Câu 7 : Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?... NaOH, MgCl 2 Câu 9 : Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:A[r]
(1)TRƯỜNG THCS HOÀNG VÂN Chúc các em ơn tập tớt
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 9 I Oxit
1 Thành phần nguyên tố: Gồm A + O ( A kí hiệu hóa học)
2 Tính chất hóa học:
* Oxit bazo: Gồm tính chất
a Oxit bzo(K2O, Na2O, CaO, BaO) + H2O -> dd bazo tương ứng
VD: Na2O + H2O ->2 NaOH b Oxit bzo + dd axit -> Muối + H2O
VD : Na2O + 2HCl ->NaCl + H2O
c Oxit bzo(K2O, Na2O, CaO, BaO) + oxit axit -> Muối
VD : Na2O + CO2 ->Na2CO3 * Oxit axit: Gồm tính chất
a Oxit axit + H2O -> dd axit tương ứng
CO2 + H2O -> H2CO3
SO2 + H2O -> H2SO3
SO3 +H2O -> H2SO4
P2O5 + H2O -> H3PO4
N2O5 + H2O -> HNO3 b Oxit axit + dd bazo
+ Oxit axit + dd bazo -> Muôi + H2O
SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O
+ Oxit axit + dd bazo -> Muôi ( Muối axit) SO2 + NaOH -> NaHSO3
c oxit axit + Oxit bzo(K2O, Na2O, CaO, BaO) -> Muối
VD : Na2O + CO2 ->Na2CO3
3 Điều chế
a Điều chế CaO:
CaCO3 -> CaO + CO2 b Điều chế SO2
+/ Muối Sunfit ( Muối gốc SO3) + Axiit(HCl, H2SO4) -> Muối + SO2 + H2O
VD: Na2SO3 + 2HCl -> NaCl + SO2 +H2O
+ Từ FeS2:
VD: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 II Bài tập:
Bài 1: Phân loại oxit sau:
Na2O, Al2O3, CuO, K2O P2O5, BaO, N2O3, PbO, NO, SO3, ZnO Bài 2:Dãy toàn oxit axit
A Na2O, BaO, P2O5, CuO C SO2, CO2, N2O5, P2O5
B K2O, CuO, BaO, FeO D SO2, CO2, NO, P2O5
Bài 3: Dãy toàn oxit:
(2)B KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2, HCl D SO2, CO2, NO, P2O5 Bài 4:Dãy toàn oxit bazo
A Na2O, BaO, P2O5, CuO C SO2, CO2, N2O5, P2O5
B K2O, CuO, BaO, FeO D SO2, CO2, NO, P2O5
Bài 5: Dãy toàn oxit bazo
A Na2O, BaO, P2O5, CuO C Na2O, CaO, HgO, PbO
B K2O, CuO, BaO, FeO, SO2 D SiO2, CO2, NO, P2O5
Bài 6: Dãy ch t n o tác d ng ấ ụ đượ ước v i n c
A Na2O, BaO, P2O5, CuO C Na2O, CaO, HgO, PbO
B K2O, CuO, BaO, SO2 D Na2O, CO2, N2O5, P2O5
Bài 7; Dãy ch t n o tác d ng ấ ụ đượ ớc v i dung d ch HClị
A K2O, BaO, PbO, CuO C Na2O, CaO, HgO,CO2
B K2O, CuO, BaO, SO2 D Na2O, CO2, N2O5, P2O5
Bài 8:Dãy ch t n o tác d ng ấ ụ đượ ớc v i dung d ch NaOHị
A Na2O, BaO, P2O5, CuO C Na2O, CaO, HgO, PbO
B K2O, CuO, BaO, SO2 D SO2, CO2, SO3
Câu 9: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ là:
A CO2 B Na2O C SO2 D P2O5
Câu 10: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch axit là:
A CaO B BaO C Na2O D SO3
Câu 11:Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là
A CuO, Fe2O3, CO2, FeO B Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3
C CaO, CO, N2O5, ZnO D SO2, MgO, CO2, Ag2O
Câu 12: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH là
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2 B CaO, CuO, CO, N2O5
C CO2, SO2, P2O5, SO3 D SO2, MgO, CuO, Ag2O
Câu 13Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2 B CaO, CuO, CO
C SO2, MgO, CuO D CO2, SO2, P2O5
Câu 14: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A CuO, Fe2O3, CO2 B CaO, CuO, CO
C CaO, Na2O, K2O D SO2, MgO, CuO
Câu 115:Sản phẩm phản ứng phân hủy canxicacbonat nhiệt là:
A CaO CO B CaO CO2 C CaO SO2 D CaO P2O5 Câu 16:Dãy chất tác dụng đuợc với nước tạo dung dịch bazơ là:
A MgO, K2O, CuO B CaO, Fe2O3, K2O
C CaO, K2O, BaO D Li2O, K2O,CuO
* Bài tập tự luận Bài 1:
Ho n th nh PTHH:à
1 CaO + H2O -> HCl + ? -> CuCl2 + ?
2 BaO + SO2 -> 6.SO2 + ? -> Na2 SO3
3 PbO + H2SO4 -> SO2 + ? -> Na2SO3 + H2O
4 CO2 + H2O -> ? + ? -> CaCO3
Bài 2:Thực dãy biến hóa sau:
(3)b/ FeS2 -> SO2 -> Ba(HSO3)2
AXIT
1.Những axit thường gặp: HNO3, HCl, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO4 2 Tính chất hóa học:
a/ Làm đổi màu q tím thành đỏ
b/ Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Nhứng kim loại đứng trước H) VD: H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2
c/ Axit + Oxit bazo -> Muối + H2O ( Phản ứng trung hòa)
H2SO4 + BaO -> BaSO4 + H2O
d/ Axit + Bazo -> Muối + H2O
H2SO4 + Zn(OH)2 -> ZnSO4 + H2O
e/ Axit + Muối -> Muối + axit ( sản phẩm phải có chất kết tử bay hơi)
3.Tính chất hóa học axit H2SO4 đặc nóng.
Ngồi tính chất chung axit trên, axit H2SO4 đặc nóng cịn có tính chất riêng a/ H2SO4 đặc nóng + kim loại (hầu hết kim loại) -> Muối + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 đặc nóng -> CuSO4 + SO2 + H2O
Chú ý: Nếu kim loại nhiều hoa trị tạo muối kim loại hóa trị cao nhất.
b/ Tính háo nước:
4 Điều chế axit H2SO4.
S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 Bài tập vận dụng:
Câu 1: Dãy gồm axit là:
A HCl, H2S, HNO3 B CuO, HCl, H2SO4 HNO3, H3PO4, NaHCO3 Câu 2:Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A Fe, Cu, Mg B Zn, Fe, Cu C Zn, Fe, Al D Fe, Zn,
Câu3: Axit H2SO4 loãng tác dụng với chất sau Viết PTHH, có
Cu, Fe, ZnO, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Ag Câu 4:
Hoàn thành PTHH:
a/ Fe + H2SO4 -> c/ Ca(OH)2 + H2SO4
b/ CuO + H2SO4 d/ HCl + -> ZnCl2 +
e/ + HCl -> AlCl3 + f/ H2SO4 l + -> BaSO4 + Bài 5:
Thực dãy biến hóa:
a/S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> H2SO3 -> Na2CO3 -> SO2
b/ FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> SO2 -> Na2SO3 -> SO2
c/CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
(4)BAZO 1 Thành phần: Kim loại + OH
2 Phân loại: Gồm loại
+ Bzo tan ( dung dịch bazo hay dung dịch kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
+ Bazo khơng tan: cac bazo cịn lại.Tra bảng tính tan
3 Tính chất hóa học:
a/ Bazo tan:
1. Bazo tan làm đổi màu q tím -> xanh, dung dịch phenolphtalein không màu ->
hồng.
2. Bazo tan + oxit axit -> muối + H2O NaOH + CO2 -> Na2O3+ H2O Bazo tan + oxit axit -> muối axit
NaOH + CO2 -> NaHCO3
3. Bazo tan + o axit -> muối + H2O Ba(OH)2 + HCl -> BaCl2 + H2O
4. Bazo tan + dung dịch muối -> Bazo + Muối ( sản phẩm có kết tủa) Ba(OH)2 + Na2SO4-> BaSO4 + 2NaOH
b/ Bazo không tan:
1 Bazo không tan + Axit -> Muối + H2O
Cu(OH)2 + HCl -> CuCl2 H2O
Bazo không tan -> oxit bazo + H2O
Cu(OH)2 -> CuO + H2O Bài tập vận dụng:
Bài 1: Dãy chất gồm toàn bazo
A CaO, Na2O, BaO B Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
c CuO, Cu(OH)2, CuCl2 D BaO, Ca(OH)2, CuO
Bài 2: Dãy gồm toàn bazo tan:
A Cu(OH)2, Al(OH)3, NaOH B Ca(OH)2, NaOH, Ba(OH)2
c Cu(OH)2, KOH, NaOH D Ca(OH)2, Cu(OH)2, KOH
Bài 3: Dung dịch bazo làm q tím chuyển sang màu
A Đỏ B Xanh C Không đổi màu D Hồng Câu 3: cặp chất tồn dung dịch:
A K2SO4 NaOH B BaCl2 Na2SO4
C AgNO3 HCl D CuSO4 Ba(OH)2
Câu 4: Chất bị phân hủy nhiệt tạo oxit bazo nước:
A Ba(OH)2 B NaOH C Cu(OH)2 KOH Câu 5: Dãy bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng nước:
A Cu(OH)2 ; Mg(OH)2; Al(OH)3 B Cu(OH)2 ; Fe(OH)2; NaOH
C Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH D Fe(OH)3; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 6: Dung dịch KOH khơng có tính chất hố học sau đây?
A L àm quỳ tím hoá xanh B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước
C Tác dụng với axit tạo thành muối nước D Bị nhiệt phân huỷ tạo oxit bazơ nước
(5)A NaOH Mg(OH)2 B KOH Na2CO3 C Ba(OH)2 Na2SO4 D Na3PO4
Ca(OH)2
Câu 8:Cặp chất tồn dung dịch (không tác dụng với nhau) là:
A NaOH, KNO3 B Ca(OH)2, HCl C Ca(OH)2, Na2CO3 D NaOH, MgCl2 Câu 9: Cặp chất phản ứng với tạo thành chất kết tủa trắng:
A Ca(OH)2 Na2CO3 B NaOH Na2CO3 C KOH NaNO3 D Ca(OH)2 NaCl Câu 10: Trường hợp tạo chất kết tủa trộn dung dịch sau?
A NaCl AgNO3 B NaCl Ba(NO3)2 C KNO3 BaCl2 D CaCl2 NaNO3
Câu 11: Các kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo thành ddịch kiềm giải phóng khí hiđro:
A K, Ca B Zn, Ag C Mg, Ag D Cu, Ba
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 12: Cho chất sau:
NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH Chất nào:
a/ làm q tím đổi màu b/ Chất tác dụng với SO2
c/ Chất bị phân hủy nhiệt
d/ Chất tác dụng với dung dịch HCl
Câu 13:Hoàn thành PTHH:
1/ ¿ -> Fe2O3 + H2O 4/ ¿ + CO2 -> Na2CO3 + H2O
2/ H2SO4 + ¿ -> Na2SO4 + H2O 5/ ¿ + ¿ -> NaHCO3
3/ NaOH + ¿ -> Na2SO4 + H2O 6/ Al(OH)3 -> ¿ + ¿
Câu 14: bàng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: a/ HCl, H2SO4, NaOH, CuSO4
b/ Ca(OH)2, NaOH, HCl
d/ NaOH, Ba(OH2), NaCl
c/ NaOH, Ba(OH2), H2SO4, HCl
MUÓI I Thành phần: Kim loại + Gốc axit
II Phân loại:
- Muối trung hịa: Trong gốc axit khơng có nguyên tử H.VD: Na2CO3, BaCO3
- Muối axit: Trong gốc axit có nguyên tử H VD: NaHCO3, KHSO4 III Tính chất hóa học: Gồm tính chất:
1 Tác dụng với kim loại: ( Kim loại đứng trước kim loại muối)
VD: Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Cu + FeCl2 -> Khơng xảy phản ứng (vì Cu đứng sau Fe)
2. Tác dụng với dung dịch axit ( Sản phẩm có kết tủa chất khí) VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O
3 Tác dụng với dung dịch bazo ( Sản phảm có kết tủa):
VD: CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
4 Tác dụng với muối ( Sản phảm có kết tủa): VD: BaCl2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaCl 5 Bị phân hủy nhiệt:
(6)BaCO3 -> BaO + CO2
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + H2O
KClO3 -> KCl + O2 Bài tập vận dụng
Câu 1:Để làm dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:
A H2SO4 B HCl C Al D Fe
Câu 2: Để làm mẫu kim loại đồng có lẫn sắt kẽm kim loại, ngâm mẫu đồng vào dung dịch:
A FeCl2 dư B ZnCl2 dư C CuCl2 dư D AlCl3 dư
Câu 3: Để làm dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại:
A Al B Cu C Fe D Zn
Câu 4: Có mẫu Fe bị lẫn tạp chất nhôm, để làm mẫu sắt cách ngâm nó với
A Dung dịch NaOH dư B Dung dịch H2SO4 loãng
C Dung dịch HCl dư D Dung dịch HNO3 lỗng
Câu 5:Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch chất: HCl, Na2SO4, NaOH Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt chúng?
A Dung dịch BaCl2 B Quỳ tím C Dung dịch Ba(OH)2 D Zn
Câu 6: Cho phương trình phản ứng Na2CO3+ 2HCl ❑⃗ 2NaCl + X +H2O Vậy X là:
A CO B CO2 C H2 D Cl2
Câu 7: Để điều chế muối clorua, ta chọn cặp chất sau đây?
A Na2SO4, KCl B HCl, Na2SO4 C H2SO4, BaCl2 D AgNO3, HCl
Câu 8: Cặp chất tác dụng với tạo khí lưu huỳnh đioxit là:
A CaCO3 HCl B Na2SO3 H2SO4 C CuCl2 KOH D K2CO3
HNO3
Bài tập tự luận:
Bài 9: Hoàn thành PTHH:
Hoàn thành ptp/ư sau:
1/ H2SO4 + Ba(NO3)2 -> 2/ HCl + AgNO3 ->
3/ HNO3 + CaCO3 -> 4/ CuCl2 + KOH >
5/ FeSO4 + NaOH -> 6/ Ba(NO3)2 + Na2SO4 ->
7/ MgSO4 + BaCl2 -> 8/ FeCl3 + NaOH ->
9/ KCl + NaNO3 -> 10/ Fe(OH)3 ->
Bài 10: Muối BaCl2 tác dụng với chất sau đây:
NaOH, CaO; Na2CO3, H2SO4, NaCl,Na2SO4
Viết PTHH
Bài 11:
a// Na2SO3 ⃗(1) SO2 ⃗(2) SO3 ⃗(3) H2SO4 ⃗(4) Na2SO4 ⃗(5) BaSO4
b/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
CaCl2 Ca(NO3)2