Xử lý số liệu thực nghiệm (Analysis of experimental data)

131 1 0
Xử lý số liệu thực nghiệm (Analysis of experimental data)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Xử lý số liệu thực nghiệm I Thông tin môn học - Tên học phần: Xử lý số liệu thực nghiệm (Analysis of experimental data) - Mã học phần: CKCN TP01 - Số tín chỉ: - Loại học phần: + Bắt buộc: x + Tự chọn: - Các học phần tiên (nếu có): - Các yêu cầu học phần (nếu có): II Thơng tin giảng viên - Họ tên: Lê Đình Phùng - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Khoa Học Công Nghệ-Hợp Tác Quốc Tế - Địa liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế - Điện thoại, email: phung.ledinh@gmail.com - Các hướng nghiên cứu (chuyên ngành sâu): Chăn ni III Mục tiêu Kiến thức: Mục đích học phần cung cấp kiến thức cho học viên phương pháp xử lý thống kê thích hợp số liệu thực nghiệm, để từ họ tiến hành phân tích diễn dịch kết cách xác Kỹ năng: Sau hồn thành mơn học, học viên tiến hành phân tích số liệu thực nghiệm phần mềm thống kê hành Thái độ, chuyên cần: Để kiểm tra trình học tập lớp, cuối chương có tập đọc tham khảo, kiểm tra Các loại tập nhằm mục đích củng cố kiến thức học viên phương pháp phân tích giải thích kết Học viên vừa học lý thuyết vừa thực hành máy tính q trình học IV Tóm tắt nội dung môn học Môn học nhằm mục tiêu trang bị cho người học kiến thức, hiểu biết kiến thức nâng cao thống kê sinh học thiết kế thí nghiệm lực thống kê kiểm tra giả thuyết thống kê, phân tích phương sai phân tích sau phân tích phương sai, tương quan hồi quy, kiểu thiết kế thí nghiệm CRD, RCB, IRCB, LSD, Split-Plot, ứng dụng phần mềm thống kê thơng dụng để phân tích kết thí nghiệm V Nhiệm vụ học viên - Tham gia học tập lớp - Thực đầy đủ tiểu luận tập thực hành - Thi kết thúc học phần VI Tài liệu học tập NGUYỄN ĐÌNH HIỀN & ĐỖ ĐỨC LỰC (2007) Giáo Trình Thiết Kế Thí Nghiệm Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp NGUYỄN NGỌC KIỂNG (1996) Thống kê học nghiên cứu khoa học Hà nội: Nhà xuất giáo dục NGUYỄN VĂN THIỆN (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp PHAN HIẾU HIỀN (2001) Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Hà nội: Nhà xuất Nông nghiệp ANGELA, D & DANIEL, V (1999) Design and Analysis of Experiments New York: Springer JONES, B & KENWARD, M G (2003) Design and Analysis of Cross-Over Trials New York: Chapman & Hall/CRC KUEHL, R O (2000) Design of Experiments: Statistical Princinples of Research Design and Analyses New York: Duxbury Thomson Learning LINDSEY, J K (1997) Applying Generalized Linear Models New York: Springer WEISBERG, S (2006) Applied Linnear Regression New York: A John WIley & Sons, INC., WILLIAMS, G C & GERTUDE, M C (1992) Experimental designs New York Chchester - Brisbane - Toronto - Singapore: John Wiley & Son, INC VII Tiêu chí đánh giá học tập học viên - Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% - Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm: * Thi cuối kỳ: 60% * Tiểu luận: 10% * Bài tập thực hành: 20% - Tiêu chí đánh giá loại tập * Nội dung đúng, đủ theo yêu cầu: 60% tổng điểm * Hình thức trình bày: 10% tổng điểm * Có sáng kiến, ý tưởng áp dụng vào thực tiễn sản xuất: 30% tổng điểm VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 IX Nội dung chi tiết học phần Chương LỰC THỐNG KÊ VÀ KIỂM TRA GIẢ THUYẾT 1.1 Lý kiểm tra giả thuyết 1.2 Các bước kiểm tra giả thuyết 1.3 Sai sót suy diễn 1.4 Lực thống kê 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực thống kê 1.6 Số mẫu nghiên cứu 1.7 Ứng dụng tin học tính lực thống kê số mẫu nghiên cứu Chương PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CHO CÁC THÍ NGHIỆM NHÂN TỚ 2.1 Mơ hình thống kê 2.2 Phân tích phương sai 01 nhân tố 2.3 Phân tích phương sai có 01 nhân tố 2.4 Bố trí nhân tố giao 2.5 Bố trí nhân tố phân tổ 2.6 Hiệu thiết kế thí nghiệm nhân tố 2.7 Các loại ảnh hưởng nhân tố 2.8 So sánh có kế hoạch 2.9 So sánh khơng có kế hoạch 2.10 Ứng dụng tin học phân tích phương sai, so sánh có kế hoạch khơng có kế hoạch Chương PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI NHÂN TỚ 3.1 Hai thí nghiệm 01 nhân tố hay 01 thí nghiệm 02 nhân tố ? 3.2 Cơ sở phân tích phương sai hai nhân tố 3.3 Tiến hành phân tích phương sai hai nhân tố, ví dụ thực tế 3.4 Các mơ hình phân tích phương sai hai nhân tố 3.5 Đa so sánh ANOVA hai nhân tố 3.6 Phân tích phương sai 02 nhân tố với số lần lặp lại không giống Ứng dụng tin học thiết kế phân tích phương sai nhân tố Chương THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 4.1 Một số nguyên tắc thiết kế thí nghiệm 4.2 Thiết kế thí nghiệm ngẫu nhiên hồn toàn với nhân tố nghiên cứu 4.3 Thiết kế thí nghiệm ngẫu nhiên hồn tồn nhân tố nghiên cứu 4.4 Thiết kế thí nghiệm khối đầy đủ ngẫu nhiên với nhân tố nghiên cứu 4.5 Thiết kế thí nghiệm khối đầy đủ ngẫu nhiên với hai nhân tố nghiên cứu 4.6 Thiết kế thí nghiệm khối khơng đầy đủ 4.7 Thiết kế thí nghiệm hình vng vng la tinh 4.8 Thiết kế thí nghiệm Split-plot 4.9 Ứng dụng tin học thiết kế phân tích số liệu thí nghiệm theo kiểu thiết kế khác Chương KIỂM TRA KHI BÌNH PHƯƠNG 5.1 Kiểm tra phân bố lý thuyết 5.2 Kiểm tra phụ thuộc 5.3 Ứng dụng tin học kiểm tra bình phương Chương KIỂM TRA PHI THAM SỚ 6.1 Lý kiểm tra phi tham số 6.2 Kiểm tra Wilcoson 6.3 Kiểm tra Mann-Whitney 6.4 Kiểm tra Kruskal-Wallis 6.5 Kiểm tra Friedman 6.6 Ứng dụng tin học kiểm tra phi tham số Chương PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN, HỒI QUY 7.1 Hiệp phương sai hệ số tương quan 7.2 Khảo sát mơ hình hời quy tuyến tính đơn biến độc lập 7.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình hời quy tuyến tính đơn biến độc lập 7.4 Khảo sát mơ hình hời quy tuyến tính đa biến độc lập 7.5 Kiểm định giả thuyết mô hình hời quy tuyến tính đa biến độc lập 7.6 Ứng dụng tin học phân tích tương quan, hời quy X Hình thức tổ chức Dạy - Học Nội dung Chương Lực thống kê kiểm tra giả Lên lớp Lý Bài thuyết tập Thực Thảo hành luận Tự học, tự NC 10 thuyết Chương Phân tích phương sai cho 10 thí nghiệm nhân tố Chương Phân tích phương sai hai nhân 10 3 5 10 10 tố Chương Thiết kế thí nghiệm Chương Kiểm tra bình phương Chương Kiểm tra phi tham số Chương Phân tích tương quan, hời quy Thực hành Tổng 20 20 10 60 Khai thác protein sản xuất sản phẩm từ protein I Thông tin học phần 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: Khai thác protein sản xuất sản phẩm từ protein 1.1.2 Mã học phần: CKCN TP02 1.1.3 Số tín chỉ: 1.1.4 Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: x 1.1.5 Các học phần tiên (nếu có): 1.1.6 Các yêu cầu học phần (nếu có): 1.2 Mục tiêu học phần Kiến thức: Học phần cung cấp kiến thức phương pháp tách chiết protein sử dụng yếu tố cơng nghệ để đa dạng hóa sản phẩm từ protein Kỹ năng: kiến thức chuyên sâu hóa sinh thực phẩm hóa học thực phẩm Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ tiết học lý thuyết, seminar thực tập Học viên cần phải tham khảo tài liệu đọc thêm định 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Môn học nghiên cứu chuyên sâu về: - Quy trình cơng nghệ tách chiết, - Nguyên tác phương pháp tinh chế protein - Tác động công nghệ việc sản xuất sản phẩm từ protein (tạo màng, tạo gel) 1.4 Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT PROTEIN TỪ CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM KHÁC NHAU 1.1 Protein đậu 1.2 Protein thịt, cá 1.3 Protein sữa CHƯƠNG 2: TÁCH CHIẾT VÀ TINH CHẾ PROTEIN 2.1 Tách chiết protein 2.1.1 Mục đích tách chiết protein 2.1.2 Các phương pháp tách chiết 2.2 Tinh chế protein 2.2.1 Nguyên tắc việc tinh chế protein 2.2.2 Phương pháp tinh chế protein dựa kích thước phân tử (Phương pháp sắc ký lọc gel) 2.2.3 Phương pháp tinh chế protein dựa khả tích điện (Phương pháp sắc ký trao đổi ion) 2.2.4 Phương pháp tinh chế protein dựa vào tính chất ưa béo mạch bên (Phương pháp sắc ký lực) 2.2.5 Phương pháp tách chiết dựa vào điểm đẳng điện CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ PROTEIN 3.1 Tạo màng protein 3.1.1 Lựa chọ ng̀n protein có tính chất phù hợp cho việc tạo màng 3.1.2 Một số phương pháp tạo màng protein 3.2 Gel protein 3.2.1 Gel casein 3.2.2 Gel protein whey 3.2.3 Gel gelatin 3.2.4 Gel surimi 3.2.5 Gel protein đậu Tài liệu tham khảo 1) Alting, A.C, Jongh, H.H.J De, Visschers, R.W.Simons, J-W F.A (2002), “physical and chemical interaction in cold gelation of food proteins”, J Agric Food Chem., 50, 4682-4689 2) Comfort, S, Howell, NK (2002), “Gelation properties of soy and whey protein isolate mixtures” Food Hydrocolloids 16 661-672 3) Dickinson, E (2003), “Review Hydrocolloids at interfaces and influence on the properties of dispersed systems” Food Hydrocolloids, 17, 25-39 4) H.D Belits, W Grosch, P Schieberle Food Chemistry 4th revised and extended Spinger-Verlag Berlin Heidelberg 2009 5) John M deMan Principles of Food Chemistry Third Edition An Aspen Publication 1999 6) Owen R Fennema Food Chemistry Third Edition Printed in Inited States of America 1996 II Thông tin giảng viên Họ tên: Nguyễn Hoàng Lộc Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Trung tâm Ươm tạo chuyển giao công nghệ, Đại học Huế Địa liên hệ: Trung tâm Ươm tạo chuyển giao công nghệ, Đại học Huế Điện thoại, email: nhloc@hueuni.edu.vn Các hướng nghiên cứu (chuyên ngành sâu): - Cơng nghệ sinh học III Hình thức tổ chức dạy – học Lý thuyết Hình thức Bài tập, Thảo luận tiểu luận Chương Cấu trúc tính chất protein 1 từ nguồn nguyên liệu thực phẩm khác Chương Tách chiết tinh chế protein Chương Sản xuất sản phẩm từ 2 21 30 protein Tổng IV Chính sách học phần phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Chính sách học phần Đánh giá học viên suốt trình học tập, cụ thể: - Tham gia học tập lớp - Thực đầy đủ tiểu luận tập thực hành - Thi kết thúc học phần Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% 2.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm: * Thi cuối kỳ: 60% * Tiểu luận: 10% * Bài tập thực hành: 20% 4.2.3 Tiêu chí đánh giá loại tập: - Nội dung đúng, đủ theo yêu cầu: 60% tổng điểm - Hình thức trình bày: 10% tổng điểm - Có sáng kiến, ý tưởng áp dụng vào thực tiễn sản xuất: 30% tổng điểm V Tài liệu học tập H.D Belits, W Grosch, P Schieberle Food Chemistry 4th revised and extended Spinger-Verlag Berlin Heidelberg 2009 Guy Linden, Denis Lorient New ingredients in food processing CRC Press, USA 2000 III Hình thức tổ chức dạy – học Nội dung Chương 1: Các quan quản lý pháp luật nhà nước Việt nam VSAT thực phẩm Chương 2: Cơ sở để xây dựng luật vệ sinh an toàn thực phẩm Chương 3: Luật an toàn thực phẩm 2010 Thực hành Tổng Lên lớp Lý Bài Thảo thuyết tập luận Thực Tự hành học, tự NC 10 30 20 20 10 60 30 IV Chính sách học phần phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Chính sách học phần Đánh giá học viên suốt trình học tập, cụ thể: - Tham gia học tập lớp - Thực đầy đủ tiểu luận tập thực hành - Thi kết thúc học phần Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% 2.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm: * Thi cuối kỳ: 60% * Tiểu luận: 10% * Bài tập thực hành: 20% 4.2.3 Tiêu chí đánh giá loại tập - Nội dung đúng, đủ theo yêu cầu: 60% tổng điểm - Hình thức trình bày: 10% tổng điểm - Có sáng kiến, ý tưởng áp dụng vào thực tiễn sản xuất: 30% tổng điểm V Tài liệu học tập Dự thảo Luật an toàn thực phẩm (Dự thảo tháng năm 2010, dự thảo gửi xin ý kiến Quốc hội) Bản thuyết minh chi tiết điều, khoản Dự thảo Luật An toàn thực phẩm, Bộ Y tế 116 27 Nguyên lý trình chế biến thực phẩm I Thông tin học phần 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: Nguyên lý trình chế biến thực phẩm (Principles of the basic processes in the food processing) 1.1.2 Mã học phần: CKCN TP29 1.1.3 Số tín chỉ: 1.1.4 Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: x 1.1.5 Các học phần tiên (nếu có): 1.1.6 Các yêu cầu học phần (nếu có): 1.2 Mục tiêu học phần Kiến thức: Môn học giúp học viên nắm vững kiến thức thực phẩm, biến đổi nguyên liệu thực phẩm, phưong pháp trình CNTP Kỹ năng: kiến thức chuyên sâu nguyên lý trình chế biến thực phẩm Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ tiết học lý thuyết, seminar thực tập Học viên cần phải tham khảo tài liệu đọc thêm định 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Mơn học giới thiệu khái niệm thực phẩm, biến đổi nguyên liệu chế biến thực phẩm nguyên lý chế biến thực phẩm 1.4 Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1.1 Quan niệm thực phẩm Quan niệm thực phẩm phi thực phẩm Khái niệm bảo quản chế biến thực phẩm CHƯƠNG THÀNH PHẦN CỦA THỰC PHẨM, TÍNH CHẤT VÀ CÁC TƯƠNG TÁC PHỔ BIẾN 117 2.1 Thành phần hoá học thực phẩm 2.2 Tính chất thực phẩm 2.3 Các tương tác phổ biến CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 3.1 Khái niệm công nghệ 3.2 Các phương pháp q trình cơng nghệ thực phẩm 3.3 Phân loại q trình cơng nghệ 3.4 Những u cầu thiết bị, vật liệu chế tạo thiết bị 3.5 Tính hệ thống công nghệ thực phẩm 3.6 Giới thiệu trình cơng nghệ CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC 4.1 Quá trình thủy phân 4.2 Quá trình thay đổi màu CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH SINH HOÁ VÀ SINH HỌC 5.1 Q trình ủ chín 5.2 Q trình lên men CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC 6.1 Quá trình phân loại 6.2 Quá trình ép 6.3 Quá trình lắng 6.4 Quá trình lọc 6.5 Quá trình ly tâm 6.6 Quá trình phối chế, đảo trộn CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT 7.1 Q trình đun nóng, làm nguội 7.2 Q trình làm lạnh lạnh đơng 7.3 Quá trình tan giá làm ấm 118 7.4 Quá trình nướng 7.5 Quá trình rán 7.6 Quá trình chiên 7.7 Quá trình sao, rang CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH HOÁ LÝ 8.1 Q trình trích ly 8.2 Q trình chưng cất 8.3 Q trình đặc 8.4 Q trình keo tụ 8.5 Quá trình kết tinh 8.6 Quá trình sấy CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN 9.1 Q trình tạo hình 9.2 Q trình bao gói trang trí Tài liệu tham khảo Trần Minh Tâm Các q trình cơng nghệ chế biến nơng sản thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1998 Lê Bạch Tuyết Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, Nhà xuất Giáo Dục,1994 Marcus Karel Physical principles of food preservation / New York: Marcel Dekkker, 2003.- 603 p., 24 cm, 0824740637.- 664.028/ K18 P J Fellows Food processing technology : Principles and practices / Cambridge, UK: Woodhead, 2000.- xxxi, 575 p ; ill., 25 cm (Wood head Publishing in food science and technology), 1855735334.- 664/ F322 II Thông tin giảng viên - Họ tên: Nguyễn Hiền Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Cơ sở Công nghệ BQCB - Khoa CKCN, ĐH Nông Lâm Huế 119 - Tại nhà riêng (ngoài làm việc) - Địa liên hệ: + Cơ quan: Bộ môn Cơ sở Công nghệ BQCB - Khoa CKCN, ĐH Nông Lâm, Huế + Nhà riêng: 10/101 Lê Đại Hành – Thành phố Huế - Điện thoại: + Cơ quan: 054 3514294 + Nhà riêng: 054 3518999 + Di động: 0916873789 - Email: n_htrang@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh vật thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm + Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn lên men lactic ứng dụng sản xuất sản phẩm lên men truyền thống + Nghiên cứu việc sử dụng vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trình chế biến sản phẩm nước chấm lên men từ thịt + Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả áp dụng công nghệ chế biến thực phẩm + Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa ) + Phân lập xác định số loài vi khuẩn gây bệnh số sản phẩm thực phẩm truyền thống + Nghiên cứu điều tra đề xuất giải pháp ATVSTP cho sở sản xuất truyền thống III Hình thức tổ chức dạy – học Lên lớp Lý Nội dung Chương Giới thiệu thuyết Bài tập Thảo luận Thực Tự học, hành tự nghiên cứu môn học 120 Chương Thành phần 0,5 0,5 công nghệ thực phẩm Chương Các q 0,5 trình hố học Chương Các học Chương Các trình học Chương7 Các trình nhiệt Chương Các trình hố lý Chương Các q 0,5 thực phẩm, tính chất tương tác phổ biến Chương Đại cương hệ thống q trình trình sinh hố sinh trình hồn thiện Thực hành Tổng 24 23 60 IV Chính sách học phần phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần Chính sách học phần Đánh giá học viên suốt trình học tập, cụ thể: - Tham gia học tập lớp - Thực đầy đủ tiểu luận tập thực hành - Thi kết thúc học phần Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 121 2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% 2.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm: * Thi cuối kỳ: 60% * Tiểu luận: 10% * Bài tập thực hành: 20% 4.2.3 Tiêu chí đánh giá loại tập - Nội dung đúng, đủ theo yêu cầu: 60% tổng điểm - Hình thức trình bày: 10% tổng điểm - Có sáng kiến, ý tưởng áp dụng vào thực tiễn sản xuất: 30% tổng điểm V Tài liệu học tập Trần Minh Tâm Các q trình cơng nghệ chế biến nông sản thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1998 Lê Bạch Tuyết Các q trình cơng nghệ sản xuất thực phẩm, Nhà xuất Giáo Dục,1994 Marcus Karel Physical principles of food preservation / New York: Marcel Dekkker, 2003 - 603 p., 24 cm, 0824740637.- 664.028/ K18 P J Fellows Food processing technology: Principles and practices / Cambridge, UK: Woodhead, 2000.- xxxi, 575 p ; ill., 25 cm (Wood head Publishing in food science and technology), 1855735334.- 664/ F322 122 28 Tính tốn thơng gió kho hệ thống phân phối I Thông tin môn học - Tên học phần: Tính tốn thơng gió kho hệ thống phân phối (Design of storage and distribution structures) - Mã học phần: CKCN TP30 - Số tín chỉ: - Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: x - Các học phần tiên (nếu có): - Các yêu cầu học phần (nếu có): II Thơng tin giảng viên Họ tên: Đinh Vương Hùng Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến Sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Phịng Tổ chức – Hành chính, Trường ĐHNL Huế Địa liên hệ: 7-A1, Khu tập thể ĐHH; 100 Phùng Hưng, Huế Điện thoại: CQ:0543514294, NR:0543.830782, DĐ: 0913.420362 Email: dvhckcn1@gmail.com Các hướng nghiên cứu (chun ngành sâu): - Cơng nghệ & Thiết bị xử lý chất thải(nước thải, chất thải rắn, khí thải) sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp - Ứng dụng lượng sản xuất & đời sống - Ứng dụng công nghệ & Thiết bị lọc cấp nước cho sinh hoạt sản xuất III Mục tiêu học phần Kiến thức: Mục đích mơn học cung cấp kiến thức sâu đại truyền nhiệt truyền khối lĩnh vực hệ thống kho nhà xưởng có kiểm sốt thành phần khí, hơi, nhiệt độ; phương pháp tính tốn, thiết kế, kiểm sốt điều khiển hệ thống kho hệ thống kín Chương trình đào tạo đại học ngành Cơng nghệ thực phẩm khơng có mơn học Kỹ năng: kiến thức chun sâu q trình bảo quản nơng sản phẩm 123 Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ tiết học lý thuyết, seminar thực tập Học viên cần phải tham khảo tài liệu đọc thêm định IV Tóm tắt nội dung học phần Môn học nghiên cứu chuyên sâu khối kiến thức truyền nhiệt truyền khối liên quan đến vấn đề tính tốn điều khiển nhiệt độ, độ ẩm mơi trường, thành phần loại khí hệ thống khơng gian chứa kín hệ thống nhà kho, phân xưởng sản xuất, hệ thống nhà kho sấy nông sản, ngũ cốc, v.v Môn học trọng đến việc tính tốn điều khiển hệ thống kín có tờn loại hình hoạt động sống người, động vật thực vật V Nhiệm vụ học viên - Tham gia học tập lớp - Thực đầy đủ tiểu luận tập thực hành - Thi kết thúc học phần VI Tài liệu học tập Berckmans D Design and Management of Storage and Distribution Structures Course notes of International MSc Programme in Postharvest and Food Preservation Emgineering, University of Leuven – University of Ghent (Belgium), 1996 Jaluria Y Design and Optimization of Thermal Systems New York, US: McGraw Hill, 1998 McQuiston FC, Parker JD, Spitler JD Heating, Ventilating, and Air Conditioning: Analysis and Design, 5th edition John Wiley & Sons, New York, 2000 Udawadia FE, Weber HI, Leitmann G Dynamical Systems and Control Taylor & Francis Group, 2004 Wark K Advanced Thermodynamics for Engineers New York, US: McGraw Hill, 1995 VII Tiêu chí đánh giá học tập học viên - Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% 124 - Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm: * Thi cuối kỳ: 60% * Tiểu luận: 10% * Bài tập thực hành: 20% - Tiêu chí đánh giá loại tập * Nội dung đúng, đủ theo yêu cầu: 60% tổng điểm * Hình thức trình bày: 10% tổng điểm * Có sáng kiến, ý tưởng áp dụng vào thực tiễn sản xuất: 30% tổng điểm VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 IX Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Áp dụng 1.3 Các định luật đơn vị CHƯƠNG CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ ẨM II.1.Các khái niệm khơng khí ẩm II.2.Giảm đờ Mollier II.3.Sự thay đổi thay đổi trạng thái nhiệt động lực học khơng khí ẩm II.4.Các tính chất vật liệu xây dựng có liên quan đến nước nước CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT TRUYỀN NHIỆT II.1.Truyền nhiệt dẫn nhiệt II.2.Truyền nhiệt đối lưu II.3.Truyền nhiệt xạ CHƯƠNG PHÂN TÍCH NHIỆT Ở TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH 1.1 Tổng lượng nhiệt truyền 1.2 Nhiệt truyền từ đến kho 1.3 Nhiệt dung cách nhiệt kho lạnh CHƯƠNG CÂN BẰNG VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH 125 3.1 Cân nhiệt 3.2 Cân ẩm 3.3 Cân enthalpy 3.4 Cân khí 3.5 Các ứng dụng cân vật chất lượng CHƯƠNG TỐC ĐỘ THƠNG GIĨ 1.1 Định nghĩa tốc độ thơng gió 1.2 Điều khiển tốc độ thơng gió CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN MƠ HÌNH DỊNG KHƠNG KHÍ 7.1 Các ngun lý 7.2 Cửa khơng khí vào 7.3 Đường dẫn khơng khí 7.4 Truyền nhiệt truyền khối lưu chất 7.5 Các điểm chết hệ thống kho CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LƯỢNG TRONG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH 8.1 Phân tích lý thuyết 8.2 Các kỹ thuật đánh giá cách nhiệt CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LƯỢNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN 9.1 Phân tích lý thuyết 9.2 Các kỹ thuật để đánh giá cách nhiệt khơng ổn định CHƯƠNG 10 CÁC HỆ THỚNG ĐIỀU KHIỂN MỚI CHO KHO BẢO QUẢN & PHÂN PHỐI 10.1 Các kỹ thuật điều khiển áp dụng 10.2 Các kỹ thuật điều khiển CHƯƠNG 11 THIẾT KẾ CÁC HỆ THỚNG BẢO QUẢN 126 X Hình thức tổ chức Dạy - Học Lên lớp Nội dung Lý Bài Thảo thuyết tập luận Chương Giới thiệu chung Chương 2.Các tính chất khơng khí ẩm Chương Các định luật truyền nhiệt Chương Phân tích nhiệt trạng thái ổn định Chương Cân vật chất & lượng trạng thái ổn định Chương Tốc độ thơng gió Chương Điều khiển mơ hình dịng khơng khí Chương Phân tích lượng trạng thái ổn định Chương Phân tích lượng thay đổi theo thời gian Chương 10 Các hệ thống điều khiển cho kho bảo quản & phân phối Chương 11 Thiết kế hệ thống bảo quản 21 Thực Tự học, Hành tự NC Thực hành Tổng 60 30 127 29 Thực tế chuyên ngành I Thông tin môn học - Tên học phần: Thực tế chuyên ngành - Mã học phần: CKCN TP16 - Số tín chỉ: - Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn: x - Các học phần tiên (nếu có): Các q trình nhiệt cơng nghệ thực phẩm; Các kỹ thuật đại chế biến thực phẩm; Sản xuất thực phẩm - Các yêu cầu học phần (nếu có): Học viên tham gia thực tế sở sản xuất sau học học phần khoa học sở ngành học phần chuyên ngành công nghệ thực phẩm II Thông tin giảng viên: Hội đồng khoa học định III Mục tiêu học phần Thơng qua chương trình này, học viên hệ thống cở sở lý thuyết thực tiễn sản xuất, cập nhật thực tế sản xuất, khả tổ chức, trì sản xuất, đề xuất giải pháp, xử lý tình thực tiễn đặt lĩnh vực sản xuất nơng sản thực phẩm IV Tóm tắt nội dung học phần Thực tế chuyên ngành với mục tiêu hệ thống lý thuyết thực tiễn, học viên tham gia thực tiễn sản xuất thực tế sở sản xuất thực phẩm Tìm hiểu, cập nhật, thu thập thơng tin, tiến hành phân tích, đánh giá, viết báo cáo hoàn chỉnh sau thực xong nội dung liên quan V Nhiệm vụ học viên - Học phần yêu cầu học viên có mặt lớp: tiết - Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức - Qui đinh chất lượng chuyên đề: + Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết đặt đề cương + Trình bày rõ ràng mục yêu cầu đề cương + Phải báo cáo kết cho hội đờng 128 + Đóng thành tập nộp cho Bộ môn đề cương thực tế chuyên ngành giao VI Tài liệu học tập Các tài liệu có liên quan đến học phần khoa học sở ngành chuyên ngành công nghệ thực phẩm, tài liệu sở sản xuất, vẽ VII Tiêu chí đánh giá học tập học viên - Hoàn thành đề cương thực tế chuyên ngành giao - Nộp báo cáo bảo vệ - Tiêu chí đánh giá loại tập a Loại đạt: A (8,5 – 10): Giỏi B (7,0 – 8,4): Khá C (5,5 – 6,9): Trung bình D (4,0 – 5,4): Trung bình yếu b Loại không đạt: E (dưới 4,0): Kém VIII Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 IX Nội dung chi tiết học phần Báo cáo phải có nội dung khơng có sẵn giáo trình, giảng chương trình đào tạo bậc đại học cao học ngành Cơng nghệ Thực phẩm nước ngồi nước Tài liệu trích dẫn cần có tính cập nhật vịng năm trở lại chiếm không 10% tổng tài liệu trích dẫn Nội dung chi tiết gồm: - Đặt vấn đề (nêu lý mục đích việc lựa chọn thực tế chuyên ngành) - Tổng quan * Tình hình thực tế sản xuất nước ngồi nước liên quan * Cơng nghệ sản xuất thiết bị nước giới * Mơ tả tồn hoạt động sở sản xuất (Cơ cấu tổ chức, tổ chức sản xuất, việc sử dụng lượng, vấn đề môi trường, công nghệ thiết bị sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển,…) 129 - Phân tích, đánh giá:  Phân tích, đánh giá tổ chức sản xuất cở thực tế (phù hợp, khơng phù hợp)  Phân tích, đánh giá cơng nghệ sản xuất (phù hợp, không phù hợp)  Phân tích, đánh giá thiết bị sản xuất (phù hợp, khơng phù hợp)  Phân tích, đánh giá việc sử dụng lượng vấn đề liên quan đến mơi trường  Phân tích, đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh chiến lược phát triển - Những giải pháp đề xuất sở phân tích đánh giá Dạng viết phần mềm xử lý kết nghiên cứu: Học viên yêu cầu viết thuyết minh đánh máy dài không 40 trang A4, vẽ mô tả công nghệ, tổ chức thiết bị sản xuất, file PowerPoint (để trình bày trước hội đờng bảo vệ) 130

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:54

Mục lục

  • 1. Xử lý số liệu thực nghiệm

  • 2. Khai thác protein và sản xuất các sản phẩm từ protein

  • 3. Phương pháp phân tích vi sinh vật thực phẩm

  • 4. Các quá trình nhiệt trong công nghệ thực phẩm

  • 5. Cấu trúc thực phẩm

  • 6. Khai thác và sử dụng các hợp chất có hoạt tính sinh học

  • 7. Tiêu chuẩn hoá chất lượng thực phẩm

  • 9. Sản xuất thực phẩm sạch

  • 10. Công nghệ xử lý nước thải trong chế biến thực phẩm

    • CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    • 11. Thực phẩm biến đổi gene

    • 12. Công nghệ chất thơm thực phẩm

    • 14. Phương pháp nghiên cứu khoa học

    • 15. Độc tố học thực phẩm

    • 16. Các phương pháp hiện đại ứng dụng trong phân tích thực phẩm

    • 17. Thực phẩm chức năng

    • 18. Kỹ thuật lên men thực phẩm

    • 19. Công nghệ sau thu hoạch

    • 20. Các kỹ thuật hiện đại trong chế biến thực phẩm

    • 21. Phát triển sản phẩm

    • 22. Chuyên đề khoa học về Công nghệ thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan