1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xong bài giảng, chuyển sang tiết viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng “chữ rông” thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu [r]

(1)

Tiết 104 - 105 – Văn bản:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

A NỘI DUNG

I Giới thiệu: 1/ Tác giả:

- An-phông-xơ Đô-đê nhà văn Pháp (1840-1897) - Chuyên viết truyện ngắn

2/ Tác phẩm:

Buổi học cuối viết vào thời điểm hai vùng An –dát Lo –ren bị cắt cho quân Phổ

3/ Thể loại: Truyện ngắn

II Tìm hiểu văn bản:

1-Nhân vật bé Phrăng: a-Trên đường đến trường: - Định trốn học

- Cưỡng lại b-Khi bước vào lớp : - Ngạc nhiên

- Choáng váng sửng sờ

- Xấu hổ, ân hận, tự trách - Tâm trạng nhận thức thay đổi

* Cậu hiểu ý nghĩa nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp thiết tha muốn trau dồi học tập

2 Nhân vật thầy Ha- men: - Trang phục: trang trọng

- Giảng bài: Nhiệt tình, kiên nhẫn

- Điều tâm niệm: Hãy u q, giữ gìn trao dồi ngơn ngữ dân tộc - Phút cuối: thầy tái nhợt, nghẹn ngào viết “Nước Pháp mn năm”

è Tình u nước sâu sắc, lịng tự hào tiếng nói dân tộc

* Ý nghĩa văn bản:

- Yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc - Là biểu lòng yêu nước

- Sức mạnh tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa - Tác giả người yêu nước,yêu độc lập,am hiểu tiếng mẹ đẻ III Tổng kết:

Ghi nhớ (sgk) B BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Câu Nêu suy nghĩ Diễn biến tâm trạng Nhân vật bé Phrăng Nhân vật thầy Ha- men?

Câu Cảm nhận chung em qua câu chuyện vừa học? Tiết: 106 – Tiếng Việt:

(2)

A NỘI DUNG I-Nhân hóa ? 1-Ví dụ :

- Đối tượng nhân hóa:Trời – mía- kiến

- Từ nhân hóa: mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân + Tác dụng :

- Gần gũi với người

- Thể suy nghĩ, tình cảm người nói, người viết 2-Ghi nhớ :

Gọi tả vật, cối, đồ vật từ nhữ vốn dùng để gọi, tả người gọi nhân hoá

II-Các kiểu nhân hóa : 1-Ví dụ:

- Lão, bác, cô,cậu -> Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

- Xung phong, giữ -> Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

-Trâu -> Trị chuyện, xưng hơ với vật với người 2-Ghi nhớ:

Có kiểu nhân hóa

+ Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

+ Trị chuyện,xưng hơ với vật với người B BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài tập 1: Hãy nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn sau? Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn

Bài tập 2: Hãy so sánh cách diễn đạt đoạn văn với đoạn văn đây: Bến cảng lúc nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng Tất hoạt động liên tục

Bài tập 3: Hai cách viết có khác nhau? Nên chọn cách viết cho văn biểu cảm chọn cách viết cho văn thuyết minh?

- Cách 1:

Trong họ hàng nhà chổi bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cơ có váy vàng óng, khơng đẹp Áo rơm thóc nếp vàng tươi, tết săn lại, vòng quanh người, trông áo len

(Vũ Duy Thông) - Cách 2:

Trong loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp Chổi tết rơm thóc nếp vàng Tay chổi tết săn lại thành sợi quấn quanh thành cuộn

Bài tập 4: Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích tạo ra cách tác dụng nào.

a/ Núi cao chi núi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

(Ca dao)

(3)

bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cải cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng

(Tô Hồi)

c/ Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước [….] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trục xuống, quay đầu chạy lại Hòa Phước

(Võ Quãng)

d/ Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn

(Nguyễn Trung Thành)

Bài tập 5: Hãy viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có dùng phép nhân hóa.

Tiết 107 Tiếng Việt:

ẨN DỤ

A/ NỘI DUNG BÀI HỌC

I/ Ẩn dụ gì? 1/ Xét ví dụ:

- Cụm từ Người Cha Bác Hồ Dựa vào ngữ cảnh khổ thơ thơ - Giống: so sánh Bác Hồ với Người Cha

- Khác nhau:

+ So sánh: có đủ vế Người / / Cha

Vế Vế

+ Ẩn dụ: lược bỏ vế A, vế B Người Cha

Vế

2/ Ghi nhớ:

Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II/ Các kiểu ẩn dụ: 1/ Xét ví dụ:

* Ví dụ 1:

- Thắp = nở hoa (cách thức tương đồng) - Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng) * Ví dụ 2:

- “Thấy”: động từ, hoạt động thị giác

- “giịn tan”: âm thanh, hoạt động thính giác

=> “Nắng giòn tan”: cách so sánh đặc biệt Do có chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác

2/ Ghi nhớ:

(4)

- Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất;

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B/ BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt sau đây: A Bác Hồ mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

B Bác Hồ Người Cha Đốt lửa cho anh nằm

C Người Cha m tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ)

Câu 2: Tìm ẩn dụ ví dụ Nêu lên nét tương đồng giữa các vật, tượng so sánh ngầm với nhau.

A. Ăn nhớ kẻ trồng (Tục ngữ)

B. Gần mực đen, gần đèn sáng (Tục ngữ) C. Thuyền có nhớ bến chăng?

Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) D. Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương)

Câu 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ dưới đây nêu lên tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, hiện tượng.

A. Buổi sáng, người đỏ đường Ai muốn ngẩn lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt (Tơ Hoài)

B Cha lại dắt cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai (Hồng Trung Thơng) C Ngoài thềm rơi đa

Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) D Em thấy trời

Xuyên qua kẻ Em thấy mưa rào

Ướt tiếng cười bố (Phan Thế Cải) Tiết 108 Làm văn:

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN MIÊU TẢ CẢNH (tự chọn)

A/ NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Phương pháp tả cảnh: - Muốn tả cảnh cần:

+ Xác định đối tượng miêu tả;

+ Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; + Trình bày điều quan sát theo thứ tự - Bố cục tả cảnh thường có ba phần:

(5)

+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự; + Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật B/ BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1:Đọc đoạn văn sau.Từ đoạn văn đó, em tả lại miệng quang cảnh lớp học buổi học cuối cùng.

Xong giảng, chuyển sang tiết viết tập Thầy Ha-men chuẩn bị cho ngày hơm đó những tờ mẫu tinh, có viết “chữ rơng” thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp Ai chăm hết sức, im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngịi bút sột soạt giấy Có lúc bọ dừa bay vào chẳng ai để ý, trò nhỏ vậy, chúng cặm cụi vạch nét sổ với lòng, ý thức, thể tiếng Pháp Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ

(A Đô-đê)

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh mùa hè. Câu 3: Tả quang cảnh dịng sơng q em

A Em quan sát lưạ chọn hình ảnh cụ thể, tiêu biểu cho quang cảnh đó?

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:55

w