Câu 4: Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông.. Câu 5: Trình bày vai trò của lớp giáp xác.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: SINH HỌC 7
A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D Câu 1: Lớp vỏ đá vơi thân mềm có vai trị
A hấp thụ khí thở B liên hệ với mơi trường ngồi C làm chỗ dựa công kẻ thù D che chở, bảo vệ thể
Câu 2: Đặc điểm khơng có San hơ là
A kiểu ruột dạng túi B sống di chuyển thường xuyên C thể có đối xứng tỏa trịn D sống tập đồn
Câu 3: Loại thân mềm có giá trị xuất là
A mực, sò huyết B sò huyết, vẹm C bào ngư, ốc sên D mực, sị Câu 4: Nhóm động vật xếp vào ngành thân mềm
A Trai sông, tôm sông, mực B Mực, tôm, ốc sên C Tơm, ốc sên, sị D Mực, bạch tuộc, sị Câu 5: Hình thức khơng gặp động vật nguyên sinh di chuyển
A chân giả B chân thật C roi D lơng bơi Câu 6: Động vật ngun sinh có đời sống kí sinh ruột người là
A trùng kiết lỵ B trùng roi C trùng giày D giun đũa Câu 7: Động vật nguyên sinh di chuyển chân giả là
A trùng kiết lỵ B trùng roi C trùng giày D trùng biến hình Câu 8: Khi gặp điều kiện không thuận lợi động vật nguyên sinh có tượng
A kết bào tử B hình thành chân giả
C kết bào xác D hình thành lớp vỏ kitin
Câu 9: Thủy tức ngồi hình thức di chuyển kiểu lộn đầu di chuyển bằng A kiểu sâu B roi bơi C chân giả D lông bơi Câu 10: Đào lỗ đẻ trứng tập tính
A ốc bươu vàng B ốc vặn C ốc sên D ốc gạo II GHÉP NỐI
Câu 1: Hãy nối ý cột với ý cột để trở thành câu
Cột 1 Cột 2 Trả lời
1 Sán máu Sán gan Sán bã trầu Sán dây
a Kí sinh ốc ruộng b Kí sinh ruột non người c Kí sinh ruột lợn
d Kí sinh máu người e Kí sinh da
1 + + + + Câu 2: Chọn ý cột B ghép với cột A cho thích hợp.
Cột A Cột B Trả lời
1 Thủy tức di chuyển cách a nhờ chân rìu thò thụt vào
2 Giun đất di chuyển cách b sâu đo, lộn đầu
3 Trai sơng di chuyển cách c bị
4 Tôm di chuyển cách d bay
e bơi, nhảy, bò III ĐIỀN KHUYẾT
(2)Cơ thể giun đất đối xứng (1) , phân đốt có khoang thể (2) Nhờ chun dãn thể kết hợp với (3) mà giun đất di chuyển Giun đất có tuần hồn kín thần kinh kiểu (4)
Câu 2: Hãy chọn từ sau đây: “chân bò; mang; giác quan; đầu – ngực; ngực” để điền vào chỗ trống cho thích hợp
Tơm sống nước, thở (1)………….………… , có vỏ giáp cứng bao bọc Cơ thể tơm có phần: đầu – ngực bụng Phần (2)……… có: miệng, (3)………….……… với chân hàm xung quanh (4)………
IV ĐÚNG SAI
Đúng ghi Đ, sai ghi S câu sau
Nội dung Đ/S
1 Trùng sốt rét phận di chuyển Trai sơng di chuyển chân rìu
3 Ốc sên thường sống nước Trai chết thường mở vỏ
5 Người bị kiết lị thường nước nghiêm trọng, khả phục hồi ruột sau viêm nhiễm thấp Khi bị bệnh không bị lại B PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Đặc điểm chung vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh. Câu 2: Đặc điểm chung vai trò ngành ruột khoang.
Câu 3: Nêu cấu tạo di chuyển giun đũa Trình bày vịng đời giun đũa. Câu 4: Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trai sông. Câu 5: Trình bày vai trị lớp giáp xác.
Câu 6: Đặc điểm sán dây thích nghi với đời sống kí sinh ruột người? Tại tỉ lệ mắc bệnh giun sán nước ta lại cao?
Câu 7: So sánh phần thể nhện với thể giáp xác. Câu 8: Chú thích cấu tạo thể trai sơng.
2 CƠ THỂ TRAI
Dưới vỏ áo trai, mặt áo tiết lớp vỏ đá vôi Mặt áo tạo thành khoang áo môi trường hoạt động dinh dưỡng trai Tiếp đến mang mồi Ở trung tâm thể, phía nán trai phía ngồi chân trai
1
6
(3)GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1:
* Động vật nguyên sinh có đặc điểm:
+ Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng
+ Sinh sản vơ tính hữu tính
Vai trị Lợi ích - Trong tự nhiên:
+ Làm môi trường nước
+ Làm thức ăn cho động vật nước giáp xác nhỏ, cá biển
- Đối với người:
+ Nguyên liệu chế biến giấy Tác hại - Gây bệnh cho động vật
- Gây bệnh cho người Câu 2:
* Đặc điểm chung ngành ruột khoang: - Cơ thể có đối xứng toả trịn
- Ruột dạng túi
- Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ công tế bào gai * Ngành ruột khoang có vai trị: - Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái biển - Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô + Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại:
- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa - Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông Câu 3: - Cấu tạo giun đũa:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Thành thể: biểu bì dọc phát triển + Chưa có khoang thể thức + Ống tiêu hố thẳng: có lỗ hậu mơn + Tuyến sinh dục dài cuộn khúc
+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng thể, tránh dịch tiêu hoá - Di chuyển: hạn chế (Cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc)
- Vòng đời giun đũa:
Giun đũa (trong ruột người) " đẻ trứng " ấu trùng " thức ăn sống " ruột non (ấu trùng) " máu, tim, gan, phổi " ruột người
Câu 4: * Cấu tạo a Vỏ trai
- Vỏ trai gồm mảnh gắn với nhờ lề - Mỗi mảnh gồm lớp:
(4)b Cơ thể trai:
+ Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước ống thoát nước + Phần giữa: mang
+ Phần thân trai, chân trai, lỗ miệng miệng phủ đầy lông
* Di chuyển: Chân trai hình lưỡi rìu thị thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển * Dinh dưỡng:
- Thức ăn: động vật nguyên sinh vụn hữu - Dinh dưỡng thụ động
- Hô hấp mang * Sinh sản:
- Cơ thể trai phân tính - Thụ tinh ngồi
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng Câu 5:
* Vai trò giáp xác: - Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất - Tác hại:
+ Có hại cho giao thơng đường thuỷ + Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán
Câu 6: * Cấu tạo sán dây thích nghi với đời sống kí sinh: - Đầu nhỏ có giác bám, khơng có miệng hậu mơn
- Ruột tiêu giảm, bề mặt thể hấp thụ chất dinh dưỡng
- Mỗi đốt mang quan sinh dục lưỡng tính, đốt mang trứng - Đẻ nhiều trứng
* Tỉ lệ mắc bệnh giun sán nước ta lại cao: HS tự liên hệ thói quen ăn uống, vệ sinh môi trường Câu 7: * Giống:
+ Cơ thể có phần: đầu - ngực bụng + Đều có đơi phần phụ
* Khác:
Câu 8: Hình cấu
tạo vỏ trai: Trang
63/SGK
-HẾT -TỔ CHUYÊN MÔN GVBM
Đặng Trường Thành Võ Thị Xuân Trúc
Hình nhện Giáp xác
- Có đơi phần phụ
- Phần bụng khơng có phần phụ - Khơng có chân bơi
- Có tuyến độc
- Có nhiều đơi phần phụ
- Phần bụng phân đốt, có phần phụ - Có chân bơi