Cân bằng phương trình học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong phản ứng: Al + HNO3 AlNO33 + [r]
(1)Đề Thi Kiểm Tra Học Kì I Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa Học 10 Mã đề: 101 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: SBD: Lớp: A Phần trắc nghiệm chung: (5điểm – 20 phút ) Câu 1: Trong chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố : A tăng theo chiều giảm điện tích hạt nhân B giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân C giảm theo chiều tăng độ âm điện D Cả B và C Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử Mn :1s22s22p63s23p63d54s2 Vị trí Mn bảng tuần hoàn là: A Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIA C Ô 25, chu kỳ 4, nhóm IA B Ô 25, chu kỳ 4, nhóm VIIB D Ô 25, chu kỳ 4, nhóm IB Câu 3: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại là : A C, Si, Mg, Na B C, Mg, Si, Na C Si, C, Na, Mg D Si, C, Mg, Na Câu 4: A, B là nguyên tố thuộc cùng nhóm A và chu kì liên tiếp BTH Biết ZA + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là: A 7, 25 B 12, 20 C 15, 17 D 8, 14 3– câu 5: Số oxi hóa Fe FeCl3, S SO3, P PO4 là : A +3, +6, +5 B +3, +5, +6 C +3, +5, +6 D +5, +6, +3 Câu 6: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A H2 B CH4 C HCl D N2 Câu 7: Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Vai trò NO2 phản ứng: A là chất oxi hóa B là chất khử C là chất oxi hóa, đồng thời là chất khử D không là chất oxi hóa và không là chất khử Câu 8: Nguyên tố Si có Z = 14 Cấu hình electron nguyên tử silic là A 1s22s2 2p5 3s3 3p2 B 1s2 2s2 2p7 3s2 3p2 2 C 1s 2s 2p 3s 3p D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 Câu 9: Hidro có đồng vị : 11 H , 12 H , 13 H ; Oxi có đồng vị: 168 O , 178 O , 188 O Số phân tử H2O hình thành là A 18 phân tử B 12 phân tử C 10 phân tử D phân tử Câu 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A proton và electron B nơtron và electron C nơtron và proton D nơtron, proton và electron Lop10.com (2) B Phần Tự luận: ( điểm – 25 phút ) ( Thí sinh học chương trình nào thì làm chương trình đó) I Đối với học sinh ban bản: Câu 1: ( điểm) Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử: Cl2 và NH3 Câu 2: ( điểm) a Đồng có nguyên tử khối trung bình là 63,54 Đồng có đồng vị bền là 65Cu và 63Cu Tính thành phần % đồng vị đồng tự nhiên b Cân phương trình học phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Câu 3: (2 điểm) Cho10,4 gam hỗn hợp kim loại là Fe và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu 7,84 lit khí SO2 (đktc) a Viết các phương trình phản ứng đã xảy b Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu c Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng II Đối với học sinh ban nâng cao (KHTN): Câu 1: (1 điểm) Viết công thức eletron và công thức cấu tạo các phân tử: N2 và HNO3 Câu 2: (1,5 điểm) a Cân phương trình hóa học phản ứng oxi hóa - khử sau phương pháp thăng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa, khử và oxi hóa phản ứng : K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O b Tổng số hạt mang điện anion XY32- 82 Số hạt mang điện hạt nhân X nhiều số hạt mang điện hạt nhân Y là Xác định vị trí X ,Y BTH ? câu 3: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B chu kì liên tiếp, thuộc nhóm IIA Khối lượng X là 10,4 gam Chia X làm hai phần Phần I cho tác dụng với 245,1 gam dd HCl thu 3,36 lít khí H2 (đktc) và dd Y Phần II cho tác dụng với HNO3 loãng dư, thu 5,04 lít khí NO (đktc) a Xác định tên kim loại A, B và tính khối lượng kim loại hỗn hợp X ban đầu ? b Tính C% các chất dd Y, biết HCl dư 20% so với lượng phản ứng ? c Tính khối lượng HNO3 đã phản ứng Cho Be= 9, Mg= 24, Ca= 40, Ba= 137, Fe= 56, N= 14, O= 16, H= 1, Al= 27, Cu= 64, Ag= 108, S= 32 Zn=65, Cl= 35,5 Chú ý: Học sinh ghi mã đề vào bài làm tự luận Lop10.com (3) ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN : HÓA HỌC – LỚP 10 THỜI GIAN: 45 PHÚT MÃ ĐỀ: 101 A Phân trắc nghiệm chung: ( 5,0 điểm) câu đúng 0,5 điểm D B A B A C C D A 10 D B Phần Tự luận: (5,0 điểm) I Đối với học sinh ban bản: Câu 1: (1điểm) Viết đúng công thức electron và công thức cấu tạo Cl2 và NH3 Mỗi công thức đúng 0,25 điểm Câu 2: (2 điểm) a Áp dụng đúng công thức tính Nguyên tử khối trung bình 0,25 điểm → tính % các đồng vị đồng 0,75 điểm b 8Al0 + 30HN+5O3 8Al+3(NO3)3 + 3N2+1O↑ + 15H2O ( 0,25 đ) chất khử chất oxi hóa ( 0,25 đ) x Al0 → Al+3 + 3e Quá trình oxi hóa ( 0,50 đ) +5 +1 x 2N + 8e → N2 Quá trình khử Câu 3: (2 điểm) a Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O (1) (0,25 đ) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 3H2O (2) (0,25 đ) b Số mol SO2 : 7,84/22,4 = 0,35 mol (0,25 đ) Lập hệ phương trình: 24a + 56b = 10,4 a = 0,2 { => { (0,25 đ) a + 3/2b = 0,35 b = 0,1 Vậy %mMg = (24 x 0,2 x 100%)/10,4 = 46,15 % (0,25 đ) %mFe = 100% - 46,15% = 53,85 % (0,25 đ) c tính số mol H2SO4 2M pư: 2a +3b = 0,7 mol (0,25 đ) CM = n/V => V = n/CM = 0,7/2 = 0,35 (lít) (0,25 đ) II Đối với ban Nâng cao ( ban KHTN): Câu 1: (1 điểm) Viết đúng công thức electron và công thức cấu tạo N2 và HNO3 Mỗi công thức đúng được: 0,25 điểm Câu 2: (1,5 điểm) a 5K2S-2 + 2KMn+7O4 + 8H2SO4 5S0 + 2Mn+2SO4 + 6K2SO4 + 8H2O chất khử chất oxi hóa x S-2 → S0 + 2e Quá trình oxi hóa +7 +2 x Mn + 5e → Mn Quá trình khử b Lập hpt: 2ZX + 6ZY + = 82 (1) => ZX = 16 (0,25 đ) ZX – ZY = (2) ZY = Vị trí X: ô 16, chu kì 3, nhóm VIA (0,25 đ) Y: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA Câu 3: (2,5 điểm) a gọi R là kí hiệu chung kim loại nhóm IIA R + 2HCl → RCl2 + H2 (1) từ (1) => nR = nHidro = 3,36/22,4 = 0,15 mol Lop10.com (0,25 đ) ( 0,25 đ) ( 0,50 đ) (4) => MR = mhh/nR = 5,2/0,15 = 34,67 => kim loại : Mg và Ca (0,25 đ) * gọi x, y số mol Mg và Ca từ (1) lập hpt: x + y = 0,15 x = 0,05 (0,25 đ) { => { 24x + 40y = 5,2 y = 0,10 mMg = 0,05 x 24 x = 2,4 g (0,25 đ) mCa = 10,4 – 2,4 = 8,0 g (0,25 đ) b dung dịch Y gồm: MgCl2 , CaCl2 và HCl dư mdd = mKL + mHCl – mhidro = 5,2 + 245,1 – x 0,15 = 250 g (0,25 đ) * từ pt (1) số mol MgCl2 = nMg = 0,05 mol => C%MgCl2 = (0,05 x 95 x 100%)/250 = 1,90% (0,25 đ) số mol CaCl2 = nCa = 0,10 mol => C%CaCl2 = (0,10 x 111 x 100%)/250 = 4,44% (0,25 đ) * số mol HCl pư : nHCl = 2nR = x 0,15 = 0,30 mol => mHCl (pư) = 0,30 x 36,5 = 10,95 g mHCl (dư) = (20 x 10,95)/100 = 2,19 g => C%HCl (dư) = (2,19 x 100)/250 = 0,876 % (0,25 đ) c số mol NO: nNO = 5,04/22,4 = 0,225 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Nitơ tính số mol HNO3 pư : nHNO3 = nNO + 2nCa(NO3)2 + 2nMg(NO3)2 = = nNO + ( nCa + nMg ) = 0,225 + 2.( 0,10 + 0,05 ) = 0,525 mol (0,25 đ) mHNO3 pư = 63 x 0,525 = 33,075 g (0,25 đ) ** Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng đạt điểm tối đa Lop10.com (5)