1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kinh doanh và tiếp thị thời trang (NXB đại học quốc gia 2019) phạm hồ mai anh, 161 trang

161 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH

    • 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIẾP THỊ

      • 1.1.1 NHU CẦU

      • 1.1.2 MONG MUỐN

      • 1.1.3 HÀNG HÓA

      • 1.1.4 TRAO ĐỔI

      • 1.1.5 GIAO DỊCH

      • 1.1.6 THỊ TRƯỜNG

    • 1.2 MỤC TIÊU CỦA TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH

    • 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    • 1.4 NGHỀ TIẾP THỊ

      • 1.4.1 ĐỊNH NGHĨA NGHỀ TIẾP THỊ

      • 1.4.2 CÁC CẤP BẬC CỦA NGHỀ TIẾP THỊ

      • 1.4.3 CÁCH THỂ HIỆN CỦA NGƯỜI TIẾP THỊ

    • TÓM TĂT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THỜI TRANG

    • 2.1 TÌM HIỂU VỀ THỜI TRANG

      • 2.1.1 THỜI TRANG LÀ KHÔNG NGỪNG ĐỔI MỚI

      • 2.1.2 THỜI TRANG LÀ KHÔNG NGỪNG SÁNG TẠO

    • 2.2 ĐỊNH NGHĨA KINH DOANH THỜI TRANG

    • 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KINH DOANH ĐẾN THỜI TRANG

    • 2.4 NGHỀ KINH DOANH THỜI TRANG

      • 2.4.1 KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

      • 2.4.2 KHẢ NĂNG QUẢN LÝ SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 2.4.3 KHẢ NĂNG ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 2.4.4 KHẢ NĂNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 2.5 QUÁ TRÌNH KINH DOANH THỜI TRANG

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THỜI TRANG

    • 3.1 NGÀNG MAY MẶC, THỜI TRANG CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

      • 3.1.1 NGÀNH MAY MẶC VÀ THỜI TRANG VIỆT NAM

      • 3.1.2 NGÀNH MAY MẶC VÀ THỜI TRANG TRÊN THẾ GIỚI

    • 3.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VĨ MÔ

      • 3.2.1 CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LÝ

      • 3.2.2 CÔNG NGHỆ

      • 3.2.3 NHÂN KHẨU HỌC

      • 3.2.4 VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI

      • 3.2.5 MÔI TRƯỜNG

      • 3.2.6 KINH TẾ

    • 3.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VI MÔ

      • 3.3.1 NHÀ CUNG CẤP

      • 3.3.2 NHÀ SẢN XUẤT

      • 3.3.3 NHÀ TRUNG GIAN

      • 3.3.4 NGƯỜI TIÊU DÙNG

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 4: NGƯỜI TIÊU DÙNG THỜI TRANG

    • 4.1 VAI TRÒ NGƯỜI TIÊU DÙNG THỜI TRANG

    • 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI TIÊU DÙNG THỜI TRANG

      • 4.2.1 TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA

      • 4.2.2 TÍNH CHẤT XÃ HỘI

      • 4.2.3 TÍNH CHẤT CÁ NHÂN

      • 4.2.4 TÍNH CHẤT TÂM LÝ

    • 4.3 QUY TRÌNH MUA HÀNG THỜI TRANG

      • 4.3.1 NHẬN THỨC

      • 4.3.2 TÌM KIẾM THÔNG TIN

      • 4.3. 3 CÂN NHẮC CÁC LỰA CHỌN

      • 4.3.4 QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG

      • 4.3.5 ĐÁNH GIÁ

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH THỜI TRANG

    • 5.1 MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH THỜI TRANG

      • 5.1.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU MARKETING THỜI TRANG

      • 5.1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU MARKETING THỜI TRANG

    • 5.2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KINH DOANH THỜI TRANG

      • 5.2.1 GIAI ĐOẠN 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 5.2.2 GIAI ĐOẠN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

      • 5.2.3 GIAI ĐOẠN 3: THU THẬP DỮ LIỆU

      • 5.2.4 GIAI ĐOẠN 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

      • 5.2.5 GIAI ĐOẠN 5: TRÌNH BÀY VÀ GIẢI THÍCH KÊT QUẢ THU ĐƯỢC

    • 5.3 CÁCH THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

      • 5.3.1 PHÁC THẢO BẢNG CÂU HỎI SƠ BỘ

      • 5.3.2 NỘI DUNG CÂU HỎI

      • 5.3.3 TỪ NGỮ TRONG CÂU HỎI

      • 5.3.4 ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI

      • 5.3.5 TRÌNH TỰ CÁC CÂU HỎI

      • 5.3.6 CÁCH BỐ TRÍ CÂU HỎI

      • 5.3.7 KIỂM TRA LẠI VÀ CHỈNH SỬA

    • 5.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 6: PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

    • 6.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

    • 6.2 CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

      • 6.2.1 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG DỰA VÀO ĐỊA LÝ

      • 6.2.2 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG DỰA VÀO YẾU TỐ TÂM LÝ

      • 6.2.3 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG DỰA VÀO HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG

      • 6.2.4 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG DỰA VÀO NHÂN KHẨU HỌC

    • 6.3 CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG CÓ HIỆU QUẢ

      • 6.3.1 TÍNH ĐO LƯỜNG ĐƯỢC

      • 6.3.2 TÍNH TIẾP CẬN ĐƯỢC

      • 6.3.3 TÍNH QUAN TRỌNG

      • 6.3.4 TÍNH KHẢ THI

    • 6.4 ĐO LƯỜNG VÀ DỰ ĐOÁN NHU CẦU THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

      • 6.4.1 ĐO LƯỜNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI

      • 6.4.2 DỰ ĐOÁN NHU CẦU THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 7: LỰA CHỌN VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

    • 7.1 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

      • 7.1.1 TẬP TRUNG VÀO MỘT PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

      • 7.1.2 CHUYÊN MÔN HÓA CÓ CHỌN LỌC

      • 7.1.3 CHUYÊN MÔN HÓA THỊ TRƯỜNG

      • 7.1.4 CHUYÊN MÔN HÓA SẢN PHẨM

      • 7.1.5 CHIẾM LĨNH TOÀN BỘ THỊ TRƯỜNG

    • 7.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

      • 7.2.1 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 7.2.2 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO LỢI ÍCH CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 7.2.3 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO CÔNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 7.2.4 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO NGƯỜI SỬ DỤNG SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 7.2.5 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ BẰNG CÁCH SO SÁNH TRỰC TIẾP VỚI MỘT ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

      • 7.2.6 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 7.2.7 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ THEO CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 7.3 TUYÊN TRUYỀN VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU

      • 7.3.1 TUYÊN TRUYỀN VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP

      • 7.3.2 VAI TRÒ CỦA THƯƠNG HIỆU

      • 7.3.3 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN THƯƠNG HIỆU

      • 7.3.4 CÁC VẤN ĐỀ CÔT LÕI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP

    • 7.4 THIẾT LẬP CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG

      • 7.4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ SẢN PHẨM

      • 7.4.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ DỊCH VỤ

      • 7.4.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ NHÂN SỰ

      • 7.4.4 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 8: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 8.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 8.1.1 ĐỊNH NGHĨA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 8.1.2 PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 8.2 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 8.2.1 ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 8.2.2 LẬP KẾ HOẠCH MARKETING

      • 8.2.3 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 8.3 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SWOT, VÀ NGUYÊN TẮC 4Ps

      • 8.3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SWOT

      • 8.3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT

      • 8.3.3 NGUYÊN TẮC 4Ps

    • 8.4 CHU KỲ SÓNG CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 8.4.1 KHÁI NIỆM

      • 8.4.2 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 8.5 PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỜI TRANG MỚI

      • 8.5.1 KHÁI NIỆM

      • 8.5.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỜI TRANG MỚI

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 9.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁ CẢ

      • 9.1.1 KHÁI NIỆM

      • 9.1.2 VAI TRÒ CỦA GIÁ CẢ

    • 9.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 9.2.1 CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

      • 9.2.2 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

    • 9.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

      • 9.3.1 ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN PHÍ TỔN

      • 9.3.2 ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN NGƯỜI MUA

      • 9.3.3 ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN THỊ TRƯỜNG

      • 9.3.4 ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

    • 9.4 CHIẾN LƯỢC GIÁ

      • 9.4.1 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ ĐIỂN HÌNH

      • 9.4.2 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI

    • 9.5 TIẾN TRÌNH ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 9.5.1 LỰA CHỌN MỤC TIÊU ĐỊNH GIÁ

      • 9.5.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

      • 9.5.3 DỰ TÍNH CHI PHÍ

      • 9.5.4 PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

      • 9.5.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

      • 9.5.6 LỰA CHỌN MỨC GIÁ CUỐI CÙNG

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 10: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 10.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI

      • 10.1.1 KHÁI NIỆM

      • 10.1.2 VAI TRÒ CỦA KÊNH PHÂN PHỐI

      • 10.1.3 CHỨC NĂNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI

    • 10.2 CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 10.2.1 KÊNH 0 CẤP

      • 10.2.2 KÊNH MỘT CẤP

      • 10.2.3 KÊNH HAI CẤP

      • 10.2.4 KÊNH BA CẤP

    • 10.3 CÁC CẤP TRUNG GIAN TRONG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 10.3.1 NHÀ BÁN SỈ

      • 10.3.2 NHÀ BÁN LẺ

    • 10.4 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI

      • 10.4.1 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI RỘNG RÃI

      • 10.4.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI CHỌN LỌC

      • 10.4.3 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN

    • 10.5 TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ KÊNH PHÂN PHỐI

      • 10.5.1 THIẾT LẬP MỤC TIÊU

      • 10.5.2 XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG CẦN THỰC HIỆN

      • 10.5.3 CHỌN LỰA CẤU TRÚC

      • 10.5.4 CHỌN LỰA KÊNH TỐI ƯU

      • 10.5.5 CHỌN LỰA ĐỐI TƯỢNG PHÂN PHỐI

      • 10.5.6 CÁC CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN

      • 10.5.7 ĐÁNH GIÁ KÊNH PHÂN PHỐI

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 11: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG

    • 11.1 KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÚC TIẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 11.1.1 KHÁI NIỆM

      • 11.1.2 MỤC ĐÍCH CỦA XÚC TIẾN

      • 11.1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÚC TIẾN

    • 11.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÚC TIẾN

      • 11.2.1 THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

      • 11.2.2 NGƯỜI TIÊU DÙNG

      • 11.2.3 CÁC GIAI ĐOẠN SỐNG CỦA SẢN PHẨM

      • 11.2.4 CHIẾN LƯỢC ĐẨY HOẶC KÉO

        • 1) CHIẾN LƯỢC ĐẨY

        • 2) CHIẾN LƯỢC KÉO

    • 11.3 KINH PHÍ DÀNH CHO XÚC TIẾN

      • 11.3.1 THEO PHẦN TRĂM CỦA DOANH THU

      • 11.3.2 THEO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH

      • 11.3.3 THEO MỨC ĐỘ CẠNH TRANH

      • 11.3.4 THEO MỤC TIÊU ĐỀ RA

    • 11.4 CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 11.4.1 QUẢNG CÁO (ADVERTISING)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA QUẢNG CÁO

        • 3) PHÂN LOẠI QUẢNG CÁO

        • 4) NGUYÊN TẮC CỦA QUẢNG CÁO

        • 5) CÁC KÊNH QUẢNG CÁO

      • 11.4.2 KHUYẾN MÃI (SALES PROMOTION)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN MÃI

        • 3) CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI

      • 11.4.3 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PUBLIC RELATIONS)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

        • 3) TIẾN TRÌNH CỦA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

      • 11.4.4 BÁN HÀNG CÁ NHÂN (PERSONAL SELLING)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA BÁN HÀNG CÁ NHÂN

        • 3) TIẾN TRÌNH CỦA BÁN HÀNG CÁ NHÂN

      • 11.4.5 TIẾP THỊ TRỰC TIẾP (DIRECT MARKETING)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA TIẾP THỊ TRỰC TIẾP

        • 3) PHÂN LOẠI CỦA TIẾP THỊ TRỰC TIẾP

      • 11.4.6 BÁN HÀNG QUA MẠNG (INTERNET PROMOTION)

        • 1) KHÁI NIỆM

        • 2) MỤC TIÊU CỦA BÁN HÀNG QUA MẠNG

        • 3) ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁN HÀNG QUA MẠNG

      • TÓM TẮT

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 12: CỦA HÀNG TRƯNG BÀY THỜI TRANG

    • 12.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.1.1 ĐỊNH NGHĨA CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.1.2 PHÂN LOẠI CỬA HÀNG THỜI TRANG

    • 12.2 CÁC YẾU TỐ THỊ GIÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRƯNG BÀY CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ YẾU TỐ THỊ GIÁC

      • 12.2.2 THỜI GIAN CẢM THỤ SẢN PHẨM THỜI TRANG

      • 12.2.3 SỰ LIÊN KẾT CỦA YẾU TỐ THỊ GIÁC

    • 12.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.3.1 BỐ CỤC CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.3.2 PHONG CÁCH TRƯNG BÀY CHO CỬA HÀNG

      • 12.3.3 CÁCH SẮP XẾP HÀNG HÓA

      • 12.3.4 CÁCH TRANG TRÍ CỬA HÀNG

      • 12.3.5 CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.3.6 MÀU SẮC THIẾT KẾ CỬA HÀNG THỜI TRANG

    • 12.4 VẬT DỤNG TRƯNG BÀY TRONG CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.4.1 PHÒNG THỬ ĐỒ

      • 12.4.2 QUẦY TÍNH TIỀN

      • 12.4.3 CÁC THIẾT BỊ AN NINH

      • 12.4.4 HỆ THỐNG MA-NƠ-CANH TRANG TRÍ

      • 12.4.5 ĐỒ ĐẠC VÀ TRANG THIẾT BỊ CỐ ĐỊNH

      • 12.4.6 THIẾT KẾ CỬA SỔ TRƯNG BÀY (WINDOW DISPLAY)

      • 12.4.7 CÁC THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG

    • 12.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.5.1 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH VỮNG CHẮC VÀ RÕ RÀNG

      • 12.5.2 DỰ TRÙ NGÂN SÁCH PHẢI ƯU TIÊN HÀNG ĐẦU TRONG DỰ ÁN

      • 12.5.3 LUÔN ĐẶT RA CÂU HỎI KHI TIẾN HÀNH MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG

      • 12.5.4 TẠO RA MỘT TRANG WEB ĐỂ QUẢNG BÁ SẢN PHẨM

      • 12.5.5 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC TRANG WEB VÀ BLOG

      • 12.5.6 QUẢNG CÁO VÀ TRUYỀN THÔNG

      • 12.5.7 BÁN HÀNG TẠI HỘI CHỢ

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • CHƯƠNG 13: KINH DOANH THỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING)

    • 13.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ THỜI TRANG ĐIỆN TỬ

      • 13.1.1 KHÁI NIỆM

      • 13.1.2 MỤC ĐÍCH CỦA E-TAILING

      • 13.1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA E-TAILING

    • 13.2 ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA E-TAILING

      • 13.2.1 ƯU ĐIỂM CỦA E-TAILING

      • 13.2.2 KHUYẾT ĐIỂM CỦA E-TAILING

    • 13.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI TRANG ĐIỆN TỬ

    • 13.4 CÁC BƯỚC MUA HÀNG THỜI TRANG ĐIỆN TỬ

    • TÓM TẮT

    • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Blank Page

Nội dung

2019 | PDF | 161 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Phạm Hồ Mai Anh KINH DOANH VÀ TIẾP THỊ THỜI TRANG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2019 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH 1.1 Các khái niệm tiếp thị 1.2 Mục tiêu tiếp thị kinh doanh 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 1.4 Nghề tiếp thị Tóm tắt Câu hỏi ơn tập 10 14 14 15 17 18 Chương TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THỜI TRANG 2.1 Tìm hiểu thời trang 2.2 Định nghĩa kinh doanh thời trang 2.3 Ảnh hưởng kinh doanh đến thời trang 2.4 Nghề kinh doanh thời trang 2.5 Q trình kinh doanh thời trang Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 19 19 21 21 21 22 24 25 Chương MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THỜI TRANG 3.1 Ngành may mặc, thời trang việt nam giới 3.2 Môi trường kinh doanh vĩ mô 3.3 Mơi trường kinh doanh vi mơ Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 26 27 28 30 32 33 Chương NGƯỜI TIÊU DÙNG THỜI TRANG 4.1 Vai trò người tiêu dùng thời trang 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng thời trang 4.3 Quy trình mua hàng thời trang Tóm tắt Câu hỏi ơn tập 34 35 36 37 38 39 Chương NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH THỜI TRANG 5.1 Mục đích phạm vi nghiên cứu kinh doanh thời trang 5.2 Quá trình nghiên cứu kinh doanh thời trang 5.3 Cách thiết kế bảng câu hỏi 5.4 Phương pháp đo lường đánh giá nghiên cứu Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 40 41 42 46 48 49 50 Chương PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG 6.1 Khái niệm phân khúc thị trường thời trang 6.2 Các nguyên tắc phân khúc thị trường thời trang 6.3 Các yêu cầu chung việc phân khúc thị trường thời trang có hiệu 6.4 Đo lường dự đốn nhu cầu thị trường thời trang Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 51 52 52 53 54 56 57 Chương LỰA CHỌN VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG THỜI TRANG 7.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 7.2 Xây dựng chiến lược định vị thị trường thời trang 7.3 Tuyên truyền vị trí doanh nghiệp vai trị thương hiệu 7.4 Thiết lập đặc điểm khác biệt q trình định vị thị trường thời trang Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 58 59 61 64 67 69 70 Chương CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THỜI TRANG 8.1 Định nghĩa phân loại sản phẩm thời trang 8.2 Chiến lược sản phẩm thời trang 8.3 Công cụ phân tích swot nguyên tắc 4Ps 8.4 Chu kỳ sống sản phẩm thời trang 8.5 Phát triển sản phẩm thời trang Tóm tắt Câu hỏi ơn tập 71 72 73 74 80 83 86 87 Chương CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THỜI TRANG 9.1 Khái niệm vai trò giá 9.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm thời trang 9.3 Các phương pháp định giá 9.4 Chiến lược định giá 9.5 Tiến trình định giá sản phẩm thời trang Tóm tắt Câu hỏi ơn tập 88 89 90 95 96 98 102 103 Chương 10 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG 10.1 Khái niệm, vai trò chức kênh phân phối 10.2 Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm thời trang 10.3 Các cấp trung gian kênh phân phối sản phẩm thời trang 10.4 Chiến lược phân phối 10.5 Tiến trình thiết kế quản lý kênh phân phối Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 104 105 105 106 107 108 111 112 Chương 11 CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN SẢN PHẨM THỜI TRANG 11.1 Khái niệm, mục đích tầm quan trọng xúc tiến sản phẩm thời trang 11.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xúc tiến 11.3 Kinh phí dành cho xúc tiến 11.4 Các thành phần chiến lược xúc tiến sản phẩm thời trang Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 113 Chương 12 CỬA HÀNG TRƯNG BÀY THỜI TRANG 12.1 Định nghĩa phân loại cửa hàng thời trang 12.2 Các yếu tố thị giác ảnh hưởng đến việc trưng bày cửa hàng thời trang 12.3 Tiêu chí đánh giá thiết kế cửa hàng thời trang 12.4 Vật dụng trưng bày cửa hàng thời trang 114 114 117 118 130 131 132 133 137 138 142 12.5 Điều kiện để mở cửa hàng thời trang Tóm tắt Câu hỏi ôn tập 149 151 152 Chương 13 KINH DOANH THỜI TRANG ĐIỆN TỬ 13.1 Định nghĩa thời trang điện tử 13.2 Ưu điểm khuyết điểm e-tailing 13.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời trang điện tử 13.4 Các bước mua hàng thời trang điện tử Tóm tắt Câu hỏi ơn tập 153 154 154 157 158 160 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 LỜI NĨI ĐẦU Kinh doanh thời trang ln phổ biến nơi lĩnh vực quan tâm đặc biệt năm gần Sản phẩm may mặc thời trang mặt hàng có sức cạnh tranh cao nên nhà kinh doanh thời trang địi hỏi phải có kiến thức tốt khơng lĩnh vực kinh doanh mà cịn nắm vững lĩnh vực may mặc thời trang Xuất phát từ lý này, tác giả biên soạn sách kinh doanh tiếp thị thời trang nhằm cung cấp kiến thức cho muốn nghiên cứu tiếp thị thời trang, giúp lựa chọn thị trường mục tiêu, phân tích chiến lược, quản lý phân phối sản phẩm thời trang đồng thời giúp xác định phân tích vấn đề liên quan đến tiếp thị hỗn hợp gồm yếu tố sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến Từ đó, giúp có nhìn tổng qt phân tích kiến thức cốt lõi ứng dụng môi trường kinh doanh hàng may mặc thời trang với mơ hình kinh doanh dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việc nắm vững kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thời trang giúp nhà kinh doanh nhận thức sâu sắc xu hướng thời trang khứ để dự đốn người tiêu dùng thời trang muốn hướng đến tương lai Điều nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Quyển sách biên soạn nhằm mục đích phục vụ giảng dạy học tập cho sinh viên cao đẳng đại học lĩnh vực may mặc thời trang Ngoài ra, sinh viên thuộc chuyên ngành khác với mong muốn có kiến thức liên đến lĩnh vực kinh doanh tiếp thị thời trang sử dụng làm tài liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Văn Trí Cơ Lê Thị Kiều Oanh đóng góp ý kiến nội dung sách Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành quý phản hồi từ đồng nghiệp quý độc giả trình tham khảo sách Mọi ý kiến đóng góp vui lịng gởi địa chỉ: Bộ môn Kỹ thuật Dệt may, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM, số 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, TP HCM Tác giả Phạm Hồ Mai Anh ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH Sau học xong Chương này, sinh viên có thể: - Nắm rõ khái niệm marketing; - Phân biệt nhu cầu mong muốn khách hàng; - Phân biệt trao đổi giao dịch; - Nắm rõ bốn mục tiêu marketing; - Liệt kê bảy quy trình xây dựng chiến lược marketing; - Xác định ba cấp bậc nghề marketing; - Hiểu rõ cách thể thái độ người tiếp thị 10 CHƯƠNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TIẾP THỊ Các khái niệm marketing xuất từ năm đầu kỷ 20 Lần đầu tiên, marketing xuất Mỹ truyền bá sang Nhật, Tây Âu nước khác vào năm 50 60 kỷ 20 Khi đời, marketing khái niệm đơn giản, bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh có nghĩa “tiếp thị”.Sau thời gian dài, marketing giới hạn lĩnh vực thương mại Ngày nay, marketing trở nên phổ biến lĩnh vực văn học nghệ thuật, giáo dục, ngoại giao, trị,…Marketing đại bao gồm hoạt động, suy nghĩ từ trước sản phẩm, dịch vụ đời hoạt động sản xuất tiêu thụ hoạt động xã hội khác Theo Philip Kolter “Marketing phân tích, tổ chức, kế hoạch hóa kiểm tra khả câu khách công ty sách hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu mong muốn nhóm khách hàng chọn” Theo Peter Drucker “Mục đích marketing khơng cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích marketing nhận biết hiểu khách hàng kỹ đến mức độ hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng thị hiếu khách hàng tự tiêu thụ” Như vậy, định nghĩa marketing là: “Marketing dạng hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn họ thông qua việc trao đổi, giao dịch, mua bán hàng hóa thị trường” Nói cách khác: “Marketing làm việc với thị trường để thực việc trao đổi nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu mong muốn người” Để hiểu rõ thêm định nghĩa này, cần nắm rõ số khái niệm cụ thể sau: 1.1.1 Nhu cầu Nhu cầu hiểu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu người đa dạng phức tạp Vì vậy, để hiểu rõ nhu cầu người, cần tìm hiểu thêm tháp nhu cầu Abraham Maslow, nhà tâm lý học người Mỹ (gốc Nga) Năm 1943, Abraham Maslowlà nhà tâm lý học người Mỹ (gốc Nga) bắt đầu nghiên cứu lý thuyết thang bậc nhu cầu, chia thành bậc cho thấy hành vi người phụ thuộc vào động bên động bên hình thành từ nhu cầu người Nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao với cấp bậc ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH 11 Hình 1.1 Tháp nhu cầu củaa Abraham Maslow Năm cấp bậc tháp nhu cầu củaa Abraham Maslow gồm g có:  Sinh lý: nhu cầu đảm bảoo cho người ngư tồn tại, phát triển giống nòi nhu cầu củaa thể th  An toàn: nhu cầu việcc làm, gia đình, đ sức khỏe, tài sản đảm bảo, có cảm m giác yên tâm v an toàn thân thể  Xã hội: nhu cầu đượcc giao lưu tình cảm, bạn bè thân hữu tin cậy, gia đình yên ấm, mốii liên hệ h với người xung quanh  Tôn trọng: nhu cầu vềkính kính mến, m tin tưởng, tôn trọng người khác, ngườii khác tôn trọng, tr có địa vị  Tự thể hiện: nhu cầu tính tự t chủ, tự sáng tạo, thể khả năng, thể bảnn thân, trình diễn di mình, cơng nhận thành đạt Maslow chia tháp nhu cầu thành haithang bậc chính: Thang đocấp bậc thấp p (basic needs): thỏa mãn nhu cầu chủ yếu từ bên ngồi, chịu tác động từ mơi trường trư xung quanh bao gồm nhu cầu sinh lý nhu cầuu an toàn Thang đo cấp bậcc cao (meta needs): needs) thỏa mãn nhu cầu từ nội người, gây tác động ng đến đ môi trường xung quanh bao gồm nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọọng nhu cầu tự thể 148 CHƯƠNG 12 không gian mua sắm với nữ họ lại bị hấp dẫn tiểu tiết Với chi tiết thấy việc điều chỉnh lại yếu tố hướng ánh sáng, màu sắc ánh sáng cường độ ánh sáng cho phù hợp với hành vi nhóm khách hàng mục tiêu Cửa sổ trưng bày cửa hàng thường điểm tiếp xúc khách hàng Các điểm khác biệt ánh sáng hàng hóa trưng bày kết hợp ánh sáng ban ngày ưa chuộng Nó liên quan đến điểm khác biệt ánh sáng để làm bật đối lập nhìn thấy Vào buổi tối, ánh sáng ban ngày cạn dần, với cường độ ánh sáng rọi xuống mức tối thiểu đủ để hấp dẫn tò mò vị khách qua đường không gian rộng, giúp thay đổi cách tinh tế nguồn ánh sáng bao quanh Các nghiên cứu hướng nhìn mắt Douglas and SPAR chứng minh tầng thấp kệ thường ý Những vùng sáng trọng tâm vùng sáng điều chỉnh môt cách linh động kệ thứ ba trở xuống khiến khách hàng nấn ná lâu thúc đẩy doanh số Do đó, mà việc kết hợp kết cấu kệ ánh sáng thường khuyến dụ tất ngành hàng Cách mà ánh sáng rọi thẳng vào kệ vô quan trọng: khoảng tối kệ tạo hiệu ứng hấp dẫn vùng sáng bật Sự kết hợp giữanhững khoảng đen khoảng sáng bật tạo khiến đồng bán hàng dễ để hàng hóa trưng bày tốt Với phát này, nghệ thuật thiết kế hệ thống ánh sáng tưởng chừng bắt đầu cất bước mạnh mẽ hơn, đến gần ngưỡng hồn thiện giúp việc bày trí khơng gian bán lẻ ngày trở thành chạy đua thương hiệu chiến giành lấy trái tim khách hàng Nhân viên không dừng lại việc bán hàng, nhân viên người trực tiếp thực việc trưng bày Chính họ phải hiểu tầm quan trọng nắm nguyên tắc trưng bày Trong suốt trình sản phẩm trưng bày, có lúc khách hàng xem khơng đặt sản phẩm lại vị trí ban đầu Kết việc trưng bày không bắt mắt trước Thêm vào đó, sản phẩm bán hết, họ phải biết trưng bày sản phẩm thay Để làm điều này, đòi hỏi nhân viên cửa hàng phải có kiến thức định việc trưng bày Từ đó, họ đặt sản phẩm lại vị trí sau khách hàng xem xong Đây trình mà nhân viên phải thường xuyên theo dõi kiểm tra để cửa hàng trông thật đẹp gọn gàng CỬA HÀNG TRƯNG BÀY THỜI TRANG 149 12.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG Nhu cầu mua sắm quần áo thời trang bao gồm thời trang công sở, thời trang dạo chơi, dành cho việc tiệc tùng từ bình dân đến cao cấp luôn tăng lên theo mức sống ngày tốt người dân Việc kinh doanh nhãn hiệu thời trang cao cấp hay mở hàng thời trang bình dân khơng q khó Tuy nhiên, kinh doanh lĩnh vực cần phải phân khúc rõ đối tượng khách hàng chủng loại thời trang cần nhắm đến Ngoài ra, phụ kiện thời trang kèm mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh, đặc biệt giới trẻ, văn phòng.Giá chủng loại hàng lại khơng q cao, trở thành mặt hàng hỗ trợ lợi nhuận cho ngành kinh doanh quần áo thời trang 12.5.1 Lập kế hoạch kinh doanh vững rõ ràng Hãy bám vào thực tế viết kế hoạch.Nên đánh giá lợi nhuận mức trung bình cịn đưa số vượt khả thực hiện.Chú ý nhiều đến mô tả nhiệm vụ công ty kế hoạch tương lai cách thức để hấp dẫn nhà đầu tư tiềm năng.Riêng với phần mơ tả cơng ty, đưa ý tưởng dịng sản phẩm, làm có khác biệt so với đối thủ khác 12.5.2 Dự trù ngân sách phải ưu tiên hàng đầu dự án Đây yếu tố huyết mạch giai đoạn đầu.Vạch số câu hỏi, cần tiền để mở cửa hàng quần áo hay có nên vay ngân hàng.Sau đó, liệt kê số chi phí liên quan vật tư, thiết bị, quảng cáo, tiếp thị, thuê nhà, khoản phát sinh khác,… cộng thêm chi phí vận hành việc kinh doanh năm Phải dự tính doanh thu tạo bù đắp khoản chi phí 12.5.3 Ln đặt câu hỏi tiến hành mở cửa hàng thời trang Ln tự đặt câu hỏi, ví dụ đối thủ tương lai, đối tượng khách hàng hay mức giá bán lẻ bán sỉ bao nhiêu?Để trả lời câu hỏi này, trước hết, ta xin làm đại lý cho cửa hàng thời trang.Khi đó, để ý xem cửa hàng bán mặt hàng khách hàng muốn mua gì.Như học hỏi nhiều thứ cách thiết kế, phân phối hàng giá tiền loại sản phẩm.Đây giải pháp để chuẩn bị xây dựng thương hiệu.Bên cạnh đó, cần tìm hiểu tính pháp lý hoạt động kinh doanh Trước hết, phải biết chọn loại quy mô doanh nghiệp nào, ví dụ liên doanh, tư nhân, trách nhiệm hữu hạn,… giấy phép kinh doanh, mã số thuế,… 150 CHƯƠNG 12 12.5.4 Tạo trang web để quảng bá sản phẩm Hãy trơng dễ nhìn chun nghiệp Trên website, nên ghi rõ địa liên lạc để trường hợp cửa hàng hay cá nhân muốn gọi Có thể thiết lập phương thức toán qua chuyển khoản trực tuyến 12.5.5 Thiết lập mối quan hệ với trang web blog Điều giúp cho website gây ý từ trang khác Ngoài ra, cách giúp tăng thêm doanh số bán hàng nhiều người biết đến họ truyền miệng lẫn 12.5.6 Quảng cáo truyền thông Đăng quảng cáo báo website phù hợp với đối tượng khách hàng muốn nhắm đến hay tham gia tài trợ kiện mời người tiếng mặc áo cơng ty thiết kế Ngồi ra, sử dụng mạng xã hội hay blog riêng để lan tỏa tin tức, kiện 12.5.7 Bán hàng hội chợ Tại hội chợ, ta có hội gặp gỡ chủ cửa hàng khác thuyết phục họ mua sản phẩm.Đăng mẫu quần áo lên website, in catalog gửi mail thông tin loại quần áo đến chủ cửa hàng khác khách hàng tiềm Mặc dù, số tiền nhiều để tham gia, bù lại tăng giá trị mặt doanh số quảng bá CỬA HÀNG TRƯNG BÀY THỜI TRANG 151 TÓM TẮT Trong chương sinh viên nắm định nghĩa phân loại cửa hàng thời trang Nội dung nêu rõ yếu tố thị giác ảnh hưởng đến việc trưng bày cửa hàng thời trang tiêu chí đánh giá thiết kế cửa hàng thời trang Các vấn đề đề cập chương bao gồm: Có năm cách phân loại cửa hàng thời trang dựa vào kích thước, giới tính, độ tuổi, số lượng sản phẩm cách trưng bày cửa hàng Có tất ba loại trường nhìn giúp nhận biết biến đổi khơng gian gồm trường nhìn theo phương ngang, trường nhìn theo phương đứng trường nhìn tập trung Có sáu phong cách trưng bày cho cửa hàng thời trang gồm phong cách đại, phong cách thiết kế bụi bặm, phong cách giới trẻ, phong cách mảng màu, phong cách rock, phong cách cổ điển Cách xếp hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến việc mua sản phẩm khách hàng Do vậy, xếp sản phẩm thời trang cửa hàng cần tránh lòe loẹt, nhiều chi tiết, tập trung vào sản phẩm chính, làm bật sản phẩm nhờ chiếu sáng, xếp sản phẩm thành dãy khối, có hình nộm vui nhộn đẹp mắt, có tính sáng tạo, kiên định với chủ đề thiết kế cửa hàng thời trang 152 CHƯƠNG 12 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy cho biết định nghĩa cửa hàng thời trang? Câu 2: Phân loại cửa hàng thời trang? Câu 3: Các yếu tố thị giác ảnh hưởng đến việc trưng bày cửa hàng thời trang? Câu 4: Phân tích tiêu chí đánh giá thiết kế cửa hàng thời trang? Câu 5: Trình bày cụ thể việc trang bị vật dụng trưng bày cửa hàng thời trang? Câu 6: Điều kiện để mở cửa hàng kinh doanh thời trang Việt Nam? Câu 7: Phân tích ưu nhược điểm ba trường nhìn việc thiết kế cửa hàng thời trang? Câu 8: Trình bày cụ thể sáu phong cách trưng bày cho cửa hàng thời trang? KINH DOANHTHỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) 153 Chương 13 KINH DOANH THỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) Sau học xong chương này, sinh viên có thể: - Nêu khái niệm, mục đích tầm quan trọng e-tailing; - Phân tích ưu nhược điểm e-tailing; - Liệt kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thời trang điện tử; - Liệt kê trình bày bước mua hàng thời trang điện tử 154 CHƯƠNG 13 13.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ THỜI TRANG ĐIỆN TỬ 13.1.1 Khái niệm Thời trang điện tử (e-tailing) hình thức kinh doanh thời trang thơng qua việc mua bán sản phẩm hay dịch vụ hệ thống điện tử internet mạng máy tính E-tailing cịn gọi hình thức bán lẻ trực tuyến thông qua hệ thống mạng, hay etailing, hay electronic retailing Etailing hệ thống cửa hàng ảo trang web với danh mục sản phẩm trực tuyến dành cho lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực thời trang, nhằm giúp cho khách hàng tìm hiểu mua sắm sản phẩm cách nhanh chóng hiệu 13.1.2 Mục đích e-tailing Toàn hoạt động e-tailing nhằm mục đích đạt tác dụng truyền thơng tối đa đến người tiêu dùng dựa số công nghệ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị qua mạng internet, quy trình giao dịch trực tuyến, trao đổi liệu điện tử, hệ thống quản ly hàng tồn kho hệ thống tự động thu thập liệu Do vậy, e-tailing địi hỏi phải có việc sử dụng hệ thống mạng World Wide Web điều kiện cần việc giao dịch mua bán hàng thời trang mạng 13.1.3 Tầm quan trọng e-tailing E-tailing yếu tố quan trọng trình kinh doanh thời trang bán lẻ qua mạng nhằm giúp tạo khác biệt cho sản phẩm thời trang, phân khúc thị trường, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp mở rộng thị trường Đặc biệt, hình thức e-tailing thực chủ yếu qua mạng internet nên việc giới thiệu sản phẩm thời trang qua mạng thực mang tính tồn cầu, hình thành sở kết nối máy tính, trang web, trang thơng tin điện tử tồn giới thơng qua xa lộ siêu tốc mở kỷ nguyên cho việc lựa chọn sản phẩm thời trang người tiêu dùng toàn cầu 13.2 ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA E-TAILING 13.2.1 Ưu điểm e-tailing Một số ưu điểm e-tailing gồm có chi phí đầu tư thấp, thời gian kinh doanh linh hoạt, môi trường bán hàng thời trang thoải mái, tra cứu truy cập thông tin sản phẩm thời trang dễ dàng, thu thập thông tin khách KINH DOANHTHỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) 155 hàng đơn giản, loại bỏ người trung gian, lợi nhuận cao, so sánh nhanh mua sắm, hệ thống tốn an tồn, sản phẩm thời trang đa dạng, dịch vụ khách hàng tốt, tự động hóa quy trình làm việc, hồn lại tiền nhanh chóng  Chi phí đầu tư thấp: nhà kinh doanh không cần phải thuê mặt để bán hàng trưng bày sản phẩm thời trang  Thời gian kinh doanh linh hoạt:mơ hình cửa hàng thực ngày tuần 24 ngày Khách hàng đặt mua hàng đâu lúc khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm thời trang cách vào trang điện tử kinh doanh sản phẩm thời trang  Môi trường bán hàng thời trang thoải mái:thị trường không giới hạn vùng lãnh thổ khu vực giới Khách hàng tìm kiếm thơng tin sản phẩm thời trang đặt mua hàng mong muốn  Tra cứu truy cập thơng tin sản phẩm thời trang dễ dàng:vì giao dịch B2C việc kinh doanh thời trang điện tử diễn mạng internet  Thu thập thông tin khách hàng đơn giản:bằng cách đặt câu hỏi cần thiết liên quan đến khách hàng sản phẩm mạng khách hàng cần điền thông tin trực tiếp trang web cú click chuột gửi cho nhà kinh doanh  Loại bỏ người trung gian: việc thực bán hàng không cần phải qua cấp trung gian mà khách hàng yêu cầu trực tiếp đến nhà kinh doanh thông qua trang thương mại điện tử  Lợi nhuận cao: chi phí cho việc th mướn mặt nhân viên việc chăm sóc cửa hàng khơng có Nhà kinh doanh tốn phí ban đầu việc thiết lập trang mạng điện tử cho việc kinh doanh sản phẩm thời trang  So sánh nhanh mua sắm: Khách hàng mở lúc trang bán hàng điện tử để so sánh lựa chọn mặt hàng mà u thích mà khơng cần phải lại cửa hàng nhãn hàng thời trang nhãn hàng thời trang khác  Sản phẩm thời trang đa dạng: Việc kinh doanh sản phẩm thời trang trang điện tử không giới hạn số lượng hình ảnh mà nhà kinh doanh đưa lên mạng Do vậy, nhà kinh doanh đưa hết CHƯƠNG 13 156 sản phẩm thời trang lên trang internet Đối với cửa hàng trưng bày thời trang, việc trưng bày tất sản phẩm thời trang bị giới hạn khơng gian kích thước cửa hàng  Dịch vụ khách hàng tốt: trả lời nhanh chóng trao đổi trực tiếp với khách hàng Điều giúp khách hàng giải tỏa thắc mắc trình lựa chọn mua sản phẩm thời trang  Tự động hóa quy trình làm việc: thực hoàn toàn tự động việc hướng dẫn bước thực trang internet nên khách hàng dễ dàng theo dõi thực theo  Hồn lại tiền nhanh chóng: nhờ dịch vụ chuyển hoàn trả tiền mạng internet nên có lý khơng hài lịng sản phẩm, nhà kinh doanh hồn trả tiền cho khách hàng cách nhanh chóng hiệu 13.2.2 Khuyết điểm e-tailing Một số khuyết điểm e-tailing gồm có khách hàng khơng thể cảm nhận sản phẩm thời trang, xây dựng mối quan hệ khách hàng khó khăn, an tồn liệu cho khách hàng, việc trả lại hàng hóakhó khăn, mua sắm bốc đồng giảm, khả mở rộng hệ thống, giới hạn dành cho người dùng trực tuyến, hệ thống thuế phức tạp  Khách hàng cảm nhận sản phẩm thời trang: mua hàng trực tiếp cửa hàng, khách hàng cầm nắm cảm nhận chất liệu vải đường may sản phẩm thời trang Tuy nhiên, mua hàng trang điện tử, khách hàng cảm nhận qua hình ảnh mà khơng cầm sản phẩm trực tiếp nên khó đánh giá chất lượng thực sản phẩm thời trang mà dự định mua  Xây dựng mối quan hệ khách hàng khó khăn: để tạo lịng trung thành cho khách hàng mua hàng trang mạng khó khăn Điều địi hỏi cần phải có thời gian định tạo độ tin cậy khách hàng sản phẩm thời trang  Sự an tồn liệu cho khách hàng: việc khách hàng dễ dàng cung cấp liệu cho nhà kinh doanh yếu tố bảo mật liên quan đến hacker làm ảnh hưởng đến an toàn liệu khách hàng mua sản phẩm thời trang KINH DOANHTHỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) 157  Việc trả lại hàng hóa khó khăn: sau mua hàng, khách hàng công ty chuyển sản phẩm đến địa mà muốn nhận hàng Khi nhận hàng, khách hàng không đồng ý nhận hàng, cần phải thực số thao tác trang điện tử liên lạc qua điện thoại trước hoàn trả sản phẩm Do vậy, việc trả lại sản phẩm nhận sản phẩm ưng ý địi hỏi phải thời gian khơng thực trực tiếp việc mua sắm cửa hàng thời trang  Mua sắm bốc đồng giảm: việc mua sắm dễ dàng vài click chuột nên người tiêu dùng cân nhắc mua hàng đến mua hàng cửa hàng thời trang  Khả mở rộng hệ thống: việc kinh doanh sản phẩm thời trang mạng internet có thị trường khơng giới hạn vùng lãnh thổ khu vực giới nên việc mở rộng hệ thống khó thực Chỉ nâng cấp trang mạng điện tử với giao diện khác nhau, nhiều ngôn ngữ, thao tác đơn giản để khách hàng dễ sử dụng việc mua sản phẩm thời trang  Giới hạn dành cho người dùng trực tuyến: việc kinh doanh thời trang e-tailing thực người sử dụng internet Với người lớn tuổi khơng sử dụng internet việc tiếp cận đối tượng việc bán sản phẩm thời trang khó thực  Hệ thống thuế phức tạp: quan thuế khó biết xác lượng hàng hóa mà cơng ty kinh doanh thời trang bán thông qua trang mạng điện tử 13.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI TRANG ĐIỆN TỬ Có tất bốnyếu tố ảnh hưởng đến việc kinh doanh thời trang điện tử (e-tailing) sau vai trò khu vực kinh doanh, sở hạ tầng mạng truyền thơng, tính an ninh, độ tin cậy môi trường pháp lý Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng mạnh mẽ doanh thu có gia tăng số lượng người dùng đăng ký, hoạt động người dùng, số lượng danh sách, tổng khối lượng hàng hóa người dùng giao dịch PayPal  Vai trò khu vực kinh doanh:Internet nhanh chóng chấp nhận tồn giới trở thành cơng cụ để tiến hành bán hàng liên lạc tổ chức Do vậy, vai trò khu vực kinh doanh khó tồn khơng có rào cản khu vực quốc gia khác CHƯƠNG 13 158  Cơ sở hạ tầng mạng truyền thông: Việc thiết lập sở hạ tầng mạng truyền thơng thường hữu ích, dễ tiếp cận, chi phí thấp dựa tiêu chuẩn mở để đảm bảo tính liên tục tương thích với loại mặt hàng kinh doanh khác  Tính an ninh độ tin cậy: thông qua việc bảo mật thông tin khách hàng sử dụng dịch vụ mua sắm sản phẩm thời trang trang mạng điện tử Việc sử dụng cơng nghệ có cơng nhận quốc tế khả tương tác để ngăn chặn truy cập trái phép vào liệu Do vậy, việc xây dựng sách an tồn an ninh thơng tin, luật bảo vệ người tiêu dùng, luật sở hữu trí tuệ, để đảm bảo tính thực tiễn hoạt động e-tailing  Môi trường pháp lý: môi trường pháp lý tùy thuộc vào quốc gia Việc mua sản phẩm thời trang trang mạng dễ dàng thực hiện, nhiên việc chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng đòi hỏi phụ thuộc vào yếu tố pháp lý quốc gia mà giá sản phẩm thời trang khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố chi phí vận chuyển, sách thuế,… 13.4 CÁC BƯỚC MUA HÀNG THỜI TRANG ĐIỆN TỬ Có tất sáubước tiến hành trình mua hàng thời trang điện tử gồm có viếng thăm khách hàng, lựa chọn sản phẩm, toán trực tuyến, giao hàng, chấp nhận trả lại sản phẩm phản hồi khách hàng  Sự viếng thăm khách hàng: bước quan trọng sản phẩm thời trang tiếp cận với khách hàng Do vậy, để khách hàng viếng thăm lựa chọn mua hàng thời trang điện tử, trang mạng cần phải thiết kế phù hợp, bắt mắt, thao tác thực mua hàng dễ dàng thu hút khách hàng ghé thăm mua sắm  Lựa chọn sản phẩm: bước việc viếng thăm trang mạng điện tử việc lựa chọn sản phẩm Để việc lựa chọn sản phẩm diễn nhanh chóng, hình ảnh thiết kế cần phải đẹp, thu hút đánh vào tâm lý khách hàng  Thanh toán trực tuyến: hướng dẫn cụ thể thực trực tiếp trang mạng mua sắm Tuy nhiên, số khách hàng khơng có tài khoản tốn trực tuyến, địi hỏi phải nơi nhận toán sau đặt hàng trang mua hàng thời trang điện tử KINH DOANHTHỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) 159  Giao hàng: việc toán thực việc giao hàng thời gian vài ngày tùy thuộc vào công ty, đơn hàng, công ty giao nhận sản phẩm  Chấp nhận trả lại sản phẩm: khách hàng nhận sản phẩm, việc chấp nhận hoàn trả lại sản phẩm tùy thuộc vào khách hàng xem sản phẩm Sản phẩm thời trang đánh giá chất lượng giai đoạn khách hàng nhận sản phẩm mua hàng trang mạng, khách hàng cảm nhận sản phẩm thơng qua hình ảnh  Phản hồi khách hàng: việc nhận phản hồi khách hàng sản phẩm thời trang sau nhận hàng mặc thử quan trọng Điều giúp cơng ty đánh giá lịng tin khách hàng cơng ty biết lượng khách hàng tiềm 160 CHƯƠNG 13 TÓM TẮT Trong chương sinh viên nắm khái niệm, mục đích tầm quan trọng thời trang điện tử hay gọi e-tailing.Nội dung nêu rõ ưu điểm nhược điểm thời trang điện tử Các vấn đề đề cập chương bao gồm: Một số khuyết điểm e-tailing gồm có khách hàng cảm nhận sản phẩm thời trang, xây dựng mối quan hệ khách hàng khó khăn, an toàn liệu cho khách hàng, việc trả lại hàng hóa khó khăn, mua sắm bốc đồng giảm, khả mở rộng hệ thống, giới hạn dành cho người dùng trực tuyến, hệ thống thuế phức tạp Một số khuyết điểm e-tailing gồm có khách hàng cảm nhận sản phẩm thời trang, xây dựng mối quan hệ khách hàng khó khăn, an toàn liệu cho khách hàng, việc trả lại hàng hóa khó khăn, mua sắm bốc đồng giảm, khả mở rộng hệ thống, giới hạn dành cho người dùng trực tuyến, hệ thống thuế phức tạp Có tất bốnyếu tố ảnh hưởng đến việc kinh doanh thời trang điện tử (e-tailing) sau vai trò khu vực kinh doanh, sở hạ tầng mạng truyền thơng, tính an ninh độ tin cậy, mơi trường pháp lý Có sáubước tiến hành q trình mua hàng thời trang điện tử gồm có viếng thăm khách hàng, lựa chọn sản phẩm, toán trực tuyến, giao hàng, chấp nhận trả lại sản phẩm phản hồi khách hàng KINH DOANHTHỜI TRANG ĐIỆN TỬ (E-TAILING) 161 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Hãy cho biết khái niệm thời trang điện tử? Câu 2: Trình bày mục đích thời trang điện tử gì? Câu 3: Nêu rõ tầm quan trọng thời trang điện tử? Câu 4: Phân tích ưu nhược điểm e-tailing lĩnh vực may mặc thời trang? Câu 5: Liệt kê trình bày yếu tố ảnh hưởng đến thời trang điện tử? Câu 6: Phân tích sáu bước mua hàng thời trang điện tử? 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Giới (chủ biên) (1999) Quản trị marketing NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Kiên (2006) Tiếp thị - Chìa khóa vàng kinh doanh NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Ngơ Xn Bình, Hồng Văn Hải (2006) Giáo trình kinh tế quản trị doanh nghiệp NXB Giáo dục Nhân Văn (biên dịch) (2007) 10 ngày quản trị kinh doanh NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Phụng Ái (2007) Cẩm nang tiếp thị NXB Thanh niên, Hà Nội Phan Thăng (2008) Cẩm nang nghiệp vụ marketing NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Ngơ Bình, Nguyễn Khánh Trung (2009) Marketing đương đại NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh Tim Jackson, David Shaw (2001) Mastering Fashion Buying and Merchandising Management Palgrave MacMillan, Inc Mary Gorgen Wolfe (2003) The World of Fashion Merchandising GoodheartWillcox Publisher 10 Ray Wright (2004) Business to Business Marketing Prentice Hall, Inc 11 Tony Hines and Margaret Bruce (2007) Fashion Marketing Contemporary Issues Elsevier Ltd 12 Phyllis Borcherding, JanaceBubonia (2007) Developing and Branding the Fashion Merchandising Portfolio Bloomsbury Academic 13 Mike Easey (2009) Fashion Marketing Wiley-Blackwell, Inc 14 Doris H.Kincade (2012) Merchandising of Fashion Products Pearson Education India, Inc 15 Susan Dillon (2012) The Fundamentals of Fashion Management AVA Publishing ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Phạm Hồ Mai Anh KINH DOANH VÀ TIẾP THỊ THỜI TRANG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2019 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐẠI... VỀ KINH DOANH THỜI TRANG 2.1 Tìm hiểu thời trang 2.2 Định nghĩa kinh doanh thời trang 2.3 Ảnh hưởng kinh doanh đến thời trang 2.4 Nghề kinh doanh thời trang 2.5 Quá trình kinh doanh thời trang. .. Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM, số 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, TP HCM Tác giả Phạm Hồ Mai Anh ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH DOANH Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾP THỊ VÀ KINH

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w