1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI HỌC MÔN SINH - 9

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm).. Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường.[r]

(1)

Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chủ đề 1: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Thực hiện: tiết (Tiết 40, 41, 42, 43)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm chung môi trường sống, loại môi trường sống sinh vật

- Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái

- Trình bày ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật

- Nêu số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái số nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) Nêu số ví dụ thích nghi sinh vật với mơi trường

- Kể số mối quan hệ loài khác lồi

- Giải thích thích nghi sinh vật với môi trường

2 Kĩ năng:

- Nhận biết số nhân tố sinh thái mơi trường - Rèn kĩ phân tích số liệu kênh hình

- Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nêu vấn đề giải vấn đề

3 Thái độ:

- HS có ý thức học tập, u thích môn

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên, chống biến đổi khí hậu

II LÝ THUYẾT

1 Môi trường nhân tố sinh thái 1.1.Môi trường sống sinh vật

- Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng, tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật

- Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước

+ Mơi trường mặt đất – khơng khí + Môi trường đất

(2)

1.2Các nhân tố sinh thái môi trường

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm:

+ Nhân tố vơ sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình + Nhân tố hữu sinh:

Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,

Nhân tố người: tác động tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng

- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo môi trường thời gian

1.3. Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

- Mỗi lồi, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi

2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

2.1 Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật * Thực vật:

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hơ hấp, nước) thực vật

- Nhu cầu ánh sáng lồi khơng giống nhau: + Nhóm ưa sáng: gồm sống nơi quang đãng

+ Nhóm ưa bóng; gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác

* Động vật:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:

+ Tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển không gian

+ Giúp động vật điều hoà thân nhiệt

+ Ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh sản sinh trưởng động vật

- Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành nhóm động vật:

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày

+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển

(3)

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính sinh vật

- Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ - 50oC Tuy nhiên có số sinh

vật nhờ khả thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao - Sinh vật chia nhóm: Sinh vật biến nhiệt sinh vật nhiệt

2.3 Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

Động vật thực vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác (xem ví dụ SGK trang 128)

- Thực vật chia nhóm: Thực vật ưa ẩm chịu hạn - Động vật có nhóm: Động vật ưa ẩm ưa khô

3.3 Ảnh hưởng lẫn sinh vật a Quan hệ loài

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể

- Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ; sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể cạn kiệt thức ăn  số tách khỏi nhóm

b Quan hệ khác loài

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật

Tảo nấm địa y, vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu

Hội sinh

Sự hợp tác hai lồi sinh vật, có bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

Cá ép bám vào rùa biển, địa y bám cành

Đối địch

Cạnh tranh

Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển lẫn

Lúa cỏ dại sống ruộng lúa; Dê bò ăn cỏ cánh đồng

Kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu… từ sinh vật

Rận kí sinh trâu bị; Giun đũa kí sinh thể người

(4)

vật ăn sinh vật khác

con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

Cây nắp ấm côn trùng

II CÂU HỎI – BÀI TẬP

1 Môi trường sống gì? Có loại mơi trường chủ yếu? Nêu nhân tố sinh thái? Giới hạn sinh thái gì?

3 Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, động vật nào? Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống thực vật, động vật nào? Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống thực vật, động vật nào?

6 Các sinh vật sống khu rừng có mối quan hệ với nào?

* BÀI TẬP

Câu 1 Cá rô phi chết nhiệt độ 5oC 42oC, 30oC nhiệt độ phát triển

thuận lợi Còn cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 2o C 44oC, phát

triển thuận lợi 28oC Cá rơ phi cá chép lồi có giới hạn sinh thái rộng

hơn? Lồi có vùng phân bố rộng?

Câu 2. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời Môi trường sống sinh vật có loại :

A Mơi trường nước môi trường đất B Mơi trường mặt đất -khơng khí

C Mơi trường sinh vật D Cả a, b c Nhân tố sinh thái chia làm nhóm?

A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Đặc điểm khơng phải đặc điểm ưa bóng?

A Lá nằm ngang; B Lá có màu xanh thẫm C Phiến nhỏ, hẹp; D Thân có vỏ mỏng, màu thẫm

4 Mối quan hệ hai loài sống chung với hai lồi có lợi mối quan hệ gì?

A Quan hệ cộng sinh; B Quan hệ kí sinh

C Quan hệ hoại sinh; D Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

(5)

Các mối quan hệ khác loài

Kết quả Chức năng

1 Cộng sinh Hội sinh Cạnh tranh Kí sinh

1

a Dây tầm gửi sống bám xoài b Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu

c Cá ép bám vào rùa biển để xa d Trâu bò sống đồng cỏ

Câu 4: Quan sát mơi trường sống xung quanh hồn thành nội dung sau:

1 Chọn quan sát 10 sống môi trường khác (nơi trống trả, tán cây, hồ nước, cạnh tòa nhà…) Ghi lại kết quan sát vào bảng sau:

ST T

Tên Nơi sống Đặc điểm phiến

Cây quan sát thuộc nhóm (ưa bóng/ưa sáng; ưa ẩm/chịu hạn)

Nhận xét khác (nếu

có) Lá lốt Dưới tán

cây

Màu xanh sẫm, phiến mỏng

Cây ưa bóng ưa ẩm …

2 Chọn quan sát 10 động môi trường sống xung quanh Ghi lại kết quan sát vào bảng sau:

ST T

Tên động vật

Môi trường

sống

Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với mơi trường sống

1 Mèo Trên cạn - Là động vật ăn thịt, hoạt động vào ban đêm Mắt sáng, khướu giác phát triển (râu), chân vốc sắc, có đệm thịt dày

(6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:32

w