Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 31

8 5 0
Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động đầu tiên: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong tiết Tập làm văn trước, 1 học sinh làm BT2a trả lời câu hỏi 2a sau bài [r]

(1)1 SGK/126 Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN TGDK:40’ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK + HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên – đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi nội dung Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS Đọc lưu loát truyện HS đọc bài – 1HS đọc phần chú giải bà Nguyễn Thị Định, các từ ngữ khó:truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li - HS quan sát tranh minh họa SGK- GV chia đọan (3 đọan ) ( Đoạn 1:…không biết giấy gì, Đoạn 2:…Chạy rầm rầm, Đoạn 3: còn lại ) - HS đọc nối tiếp bài văn + GV uốn nắn cách phát âm + cách đọc - HS đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm(tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho CM) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu các từ ngữ khó bài, diễn biến truyện - HS đọc thầm + đọc lướt + trả lời câu hỏi SGK - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? - Những chi tiết nào cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên này? - Chị Út đã nghĩ cách gì để rải hết truyền đơn? - Vì Út muốn thoát li? - Nội dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp gịng đọc vai diễn - HS luyện đọc diễn cảm và phân theo các phân vai – GV giúp HS đọc thể đúng lời các nhân vật- - GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đọan văn theo cách phân vai - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn - Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: Hoạt động cuối cùng HS nhắc lại nội dung bài văn GV nhận xét tiết học- Dặn: sọan bài: Bầm IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (2) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị CHÍNH TẢ TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM SGK/ 128 TGDK:40’ I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a b) - Giáo dục học sinh “ Rèn chữ - Giữ ” *BPHT: Dùng bảng giúp học sinh viết các từ khó II Đồ dùng dạy học: + GV: Bút dạ, tờ phiếu khổ to (BT2, BT3) + HS: Bảng và ghi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên 2-3 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào nháp BT3 HS viết xong, GVhỏi thêm: đó là huân chương nào, dành tặng cho ai? Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết: + Mục tiêu: Giúp HS Nghe – viết đúng chính tả bài tà áo dài Việt Nam - GV đọc – Cả lớp theo dõi SGK - Đọan văn kể điều gì? - HS đọc thầm bài GV nhắc các em chú ý dấu câu, cách viết các chữ số (30, XX), chữ HS dễ viết sai chính tả - HS gấp SGK GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết GV chấm chữa bài Nêu nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: + Mục tiêu: Giúp HS Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2 Cả lớp theo dõi SGK- GV nhắc các em làm bài - HS làm cá nhân trao đổi cùng bạn- GV phát phiếu vài HS – HS dán phiếu, trình bày – Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn + Có xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng + Viết hoa có đúng không ? Bài tập 3: HS đọc nội dung BT3 Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng,huy chương và kỉ niệm chương in nghiêng bài - Cả lớp suy nghĩ, sửa lên tên… - GV dán - tờ phiếu, phát bút - các nhóm thi tiếp sức- em sửa lại tên danh hiệu huy chương,… - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sửa đúng, sửa nhanh tên Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các huy chương, giải thưởng, danh hiệu và kỉ niệm chương Học thuộc lòng bài thơ Bầm IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (3) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ SGK/129 TGDK:40’ I Mục tiêu: - Biết số từ ngữ phẩm chất đáng quí phụ nữ Việt nam - Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT2) và đặt câu với ba câu tục ngữ BT2 (BT3) ( Không làm bài ) *HS khá, giỏi đặt câu với tục ngữ BT2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: + GV: Bút + số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a BT3 + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên HS tìm VD nới tính chất dấu phẩy Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 + Mục tiêu: Giúp HS Biết các từ phẩm chất đáng quý cùa phụ nữ Viẹt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 1- HS làm vào vở, trả lời các câu hỏi a, b GV phát bút và phiếu cho – HS - HS làm trên phiếu trình bày kết Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại - HS nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ Một vài HS thi đọc lòng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( Không làm bài ) + Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu với các câu tục ngữ nêu trên ( BT ) Bài 3: HS đọc yêu cầu BT3:- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT Mổi HS đặt câu dặt câu có sử dụng câu tục ngữ nêu BT GV nhắc HS cần hiểu là không đặt 1câu văn mà có phải đặt vài câu dẫn câu tục ngữ - 1- HS khá ( giỏi ) nêu VD HS suy nghĩ, tiếp nối đọc câu văn mình GV nhận xét, kết luận HS nào đặt câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hòan cảnh và hay Hoạt động cuối cùng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ vừa cung cấp qua tiết học - Xem trước tiết tới IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (4) SGK/129 Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TGDK: 40’ I Mục tiêu: - Tìm và kể câu chuyện cách rõ ràng việc làm tốt bạn - Biết nêu cảm nghĩ nhân vật truyện II Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng lớp + HS : Chuẩn bị trước bài học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài 2.Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài: + Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc gợi ý 1,2,3,4,5 - 5, học sinh tiếp nối nói lại quan điểm em, trả lời cho câu hỏi nêu Gợi ý - Nhắc học sinh lưu ý: + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện bạn nam hay nữ cụ thể – người bạn chính em Đó là người em và người quý mến +Khác với tiết kể chuyện người bạn làm việc tốt, kể người bạn tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính bạn đó -Yêu cầu học sinh nhớ lại phẩm chất quan trọng nam, nữ mà các em đã trao đổi tiết Luyện từ và câu tuần 29 - Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn cách kể: + Giới thiệu phẩm chất đáng quý bạn minh hoạ mổi phẩm chất 1, ví dụ + Kể việc làm đặc biệt bạn 5, học sinh tiếp nối trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? HS làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý SGK, các em viết nhanh nháp dàn ý chuyện định kể Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện: + Mục tiêu: Giúp HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói bạn và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện mình nhóm, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS kể chuyện - Đại diện các nhóm thi kể - Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tính cách nhân vật truyện Có thể nêu câu hỏi cho người kể chuyện - Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay Hoạt động cuối cùng -1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện mình - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến -Tập kể lại câu chuyện cho người thân viết lại vào nội dung câu chuyện đó - Chuẩn bị: Nhà vô địch IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (5) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị TẬP ĐỌC BẦM ƠI SGK/130 TGDK: 35’ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ) II Đồ dùng dạy học: + GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ để ghi khổ thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm., phiếu học tập HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại truyện Thuần phục sư tử, trả lời câu hỏi bài đọc Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc trôi chảy bài thơ - học sinh đọc bài thơ.GV chia đoạn ( 4đọan) - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ + GV uốn nắn cách đọc cho HS - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ –GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng người yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: Giúp HS Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ lam lũ, tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm -Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào mẹ? -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng.Cách nói so sánh có tác dụng gì? Anh CSĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ? -Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ gì người mẹ anh? Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ gì anh? - Học sinh nói nội dung bài thơ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể tình cảm yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ - GV đọc mẫu khổ thơ Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, đọc khổ, bài - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ Hoạt động cuối cùng Củng cố,dặn dò: Học sinh nói nội dung bài thơ - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài Út Vịnh - Nhận xét IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (6) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH SGK/131 TGDK:40’ I Mục tiêu: - Liệt kê số bài văn tả cảnh đã học học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho các bài văn đó - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và số chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả (BT2) II Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ to + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Giáo viên chấm dán ý bài văn miệng (Hãy tả vật em yêu thích) số học sinh - Kiểm tra học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu: Trong các tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập thể loại văn tả vật Tiết học hôm giúp các em ôn tập văn tả cảnh để các em nắm vững cấu tạo bài văn tả cảnh, cách quan sát, chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh, tình cảm, thái độ người miêu tả cảnh tả Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS Liệt kê bài văn tả cảnh đã đọc viết học kì Trình bày dàn ý bài văn đó BT 1: HS đọc yêu cầu BT GV nhắc HS chú ý yêu cầu BT * Yêu cầu 1: GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu ½ lớp liệt kê bài văn ( đoạn văn ) tả cảnh từ tuấn đến tuần 5; ½ lớp từ tuần đến tuần 11 - HS trao đổi cùng bạn bên cạnh – làm bài vào VBT - GV phát phiếu cho HS - HS làm bài trên phiếu tiếp nối đọc nhanh kết Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung GV chốt cách dán tờ phiếu đã ghi sẵn - Dựa vào bảng liệt kê, HS tự chọn, viết nhanh dàn ý các bài văn đã đọc đề văn đã chọn - HS tiếp nối trình bày miệng dàn ý bài văn.GV nhận xét Hoạt động 3: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả + Mục tiêu: Giúp HS biết phân tích trình tự miêu tả bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ người tả - HS tiếp nối đọc nội dung BT2-cả lớp đọc thầm,lướt lại bài văn,suy nghĩ trả lời các câu hỏi-GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng Hoạt động cuối cùng GV nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà viết lại câu văn miêu tả đẹp bài Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh Chuẩn bị: Ôn tập văn tả cảnh ( Lập dàn ý ) IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (7) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) SGK/133 TGDK:40’ I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa dấu phẩy dùng sai (BT2, 3) - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp viết văn II Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên - Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu - Tìm từ ngữ các phẩm chất người phụ nữ Việt Nam? Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1 + Mục tiêu: Giúp HS nêu tác dụng dấu phẩy Bài 1: học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập-1 HS nói lại tác dụng dấu phẩy – GV mở bảng phụ ghi sẵn -1 HS đọc lại Cả lớp đọc thầm câu văn có sử dụng dấu phẩy - Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài - nhóm nhanh trình bày bảng lớp Nêu tác dụng các dấu phẩy dùng đoạn trích - Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng dấu phẩy - Lớp nhận xét.Học sinh sửa bài Hoạt động 2: Làm bài + Mục tiêu: Giúp HS nêu tác dụng dấu phẩy câu văn cho trước Bài 2: học sinh đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi -1 vài nhóm phát biểu Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng - Học sinh sửa bài Hoạt động 3: Làm bài tập + Mục tiêu: Giúp HS biết phát chỗ dùng sai dấu phẩy và sửa lại cho đúng Bài 3: học sinh đọc yêu cầu bài Lớp đọc thầm.Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.2 học sinh làm bảng phụ -Học sinh đọc bài làm bảng phụ  nhận xét -Học sinh sửa lại vị trí dấu phẩy.Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng Hoạt động cuối cùng - Nêu tác dụng dấu phẩy? - Sự tai hại dùng sai dấu phẩy? - Chuẩn bị: Ôn tập dấu câu - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (8) Thiết kế bài dạy Tuần 31 Nguyễn Trị TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH SGK/134 TGDK:40’ I Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn miêu tả - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II Đồ dùng dạy học: + GV: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn bài.Một số tranh gắn với các cảnh gợi từ đề văn + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Giáo viên kiểm tra học sinh trình bày dàn ý bài văn tả cảnh em đã đọc đã viết tiết Tập làm văn trước, học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh) Hoạt động dạy học bài Hoạt động 1: Lập dàn ý + Mục tiêu: Giúp HS Ôn luyện ,củng cố kĩ lập dàn ý bài văn tả cảnh - học sinh đọc yêu cầu bài tập 1– các đề bài và Gợi ý (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận Giáo viên lưu ý học sinh + Về đề tài: Các em hãy chọn tả cảnh đã nêu Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, đã quen thuộc + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu SGK Song các ý cụ thể phải là ý em, giúp em có thể dựa vào khung mà tả miệng cảnh - Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn - Học sinh làm việc cá nhân - Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý SGK (làm trên nháp viết vào vở) Những học sinh làm bài trên phiếu dán kết lên bảng lớp- trình bày.Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Trình bày miệng: + Mục tiêu: Giúp HS luyện kĩ trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch,tự nhiên,tự tin Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.dựa vào dàn ý đã lập, em trình bày miệng bài văn tả cảnh mình nhóm.GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý , trình bày ngắn gọn, diễn đạt thành câu - Đại diện nhóm trình bày - lớp trao đổi,thảo luận cách xếp các phần dàn ý, cách trình bày, diễn đạt,bình chọn người trình bày hay Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học -Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý đã lập, có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp IV/ Phần bổ sung : Năm học: 2011 - 2012 Lop4.com (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan