1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 5 lớp 5

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 86,88 KB

Nội dung

- Kĩ năng: Vận dụng tốt vào làm bài tập. - Giáo dục: Học sinh chăm chỉ học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. a) Giới thiệu bài. Kiểm tra.[r]

(1)

TUẦN 5

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng

Chào cờ Khoa học

THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả

- Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma t trình bày thơng tin

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện - Giáo dục hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thơng tin hình trang 20, 21, 22, 23 SGK

- Bảng chiếu hình ảnh thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? 2 Bài mới

a Giới thiệu bài b Giảng bài

Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét Hút thuốc có hại gì?

2 Uống rượu bia có hại gì?

3 Sử dụng ma t có hại gì?

- Giáo viên nhận xét đưa kết luận chiếu bảng

Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi

- Học sinh làm việc cá nhân: Đọc thông tin sgk hoàn thành bảng sgk

- Học sinh khác trình bày  học sinh khác bổ

sung

- Gây nhiều bệnh ung thư phổi, bệnh đường hô hấp, tim mạch

- Khói thuốc làm thở, ố vàng, mơi thâm

- Có hại cho sức khoẻ nhân cách người nghiện rượu, bia

- Gây bệnh đường tiêu hoá, tim mạch

- Người say rượu, bia thường bê tha, mặt đỏ, dáng loạng choạng, …

- Sức khoẻ bị huỷ hoại, khả lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại

(2)

- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu

- Giáo viên phân nhóm: nhóm có câu hỏi liên quan đến tác hại loại: thuốc lá, rượu bia ma tuý

- Kết thúc hoạt động nhóm nhanh thắng

- Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo cịn đến ban tham gia chơi

- Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

3 Củng cố- dặn dò

- Nội dung học Nhận xét học

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Theo Hồng Thuỷ I MỤC TIÊU

- Học sinh đọc trơi chảy lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm

- Từ ngữ: cơng trường, hồ sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng, … - Ý nghĩa: Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng chiếu tranh minh họa nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: HS hát 2 Kiểm tra cũ

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất 3 Bài mới

Giới thiệu bài.GV chiếu tranh minh họa cho hóc inh quan sát a Luyện đọc.

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc rèn đọc giải nghĩa từ

- Giáo viên đọc mẫu b.Tìm hiểu bài.

- Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây đâu? - Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý?

- Cuộc gặp gỡ người bạn đồng nghiệp diễn nào?

- học sinh đọc nối tiếp

Kết hợp rèn đọc đọc giải - Học sinh luyện đọc theo cặp

- đến học sinh đọc toàn - Hai người gặp công trường xây dựng

(3)

cảm, họ nắm tay bàn tay dầu mỡ

- Chi tiết làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp

- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ - Học sinh nêu ý nghĩa

Ví dụ: Em nhớ chi tiết tả anh A-lếch-xây xuất công trường chân thực

- học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc trước lớp - Thi đọc trước lớp

- Học sinh nêu ý nghĩa 4 Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung Chiếu - Liên hệ, nhận xét

Toán

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU

- Củng cố đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo độ dài

- Kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải tốn có liên quan - Học sinh chăm luyện tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng đơn vị đo độ dài bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: HS nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn. 2 Bài mới

a)Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn hs ôn tập

Bài 1: - Hướng dẫn học sinh thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài lên bảng chiếu

- Học sinh thảo luận – trình bày Lớn h

n km mét Bé mét

km Hm dam m dm cm mm

1km=

10hm =10dam1hm

= km 1dm = 10m = hm 1m = 10dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm =10mm = dm 1mm = cm

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài Bài

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh trình bày

- Hai đơn vị đo độ dài liên kề gấp 10 lần

- Học sinh làm bài- chữa 135m = 1350dm

342dm = 3420cm 15cm = 150mm

8300m= 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km

10 10 10 10 10

(4)

Bài 4: Hướng dẫn HS làm vào

1mm= cm 1m = km 1cm = m

- Học sinh thoả luận, trình bày Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km)

b) Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km)

Đáp số: a) 935 km b) 1726km 3 Củng cố- dặn dò

- Hệ thống nội dung - Liên hệ, nhận xét

Buổi chiều

Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong học sinh biết:

- Trong sống, người thường có khó khăn thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống

- Xác định thuận lợi khó khăn, biết đề kế hoạch vượt khó khăn - Giáo dục hs phải biết vượt qua khó khăn thử thách trước mắt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ + Kết hợp mới 2 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương Trần Bảo Đồng

Kết luận: Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí

- Học sinh đọc thơng tin Trần Bảo Đồng SGK  thảo luận câu hỏi 1, 2,

SGK vừa học tốt, vừa giúp

gia đình

* Hoạt động 2: Xử lí tình - Chia lớp nhiều nhóm nhỏ

+) Tình 1: Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp Khôi

- Học sinh thảo luận 10

1

1000

(5)

đôi chân khiến em khơng thể lại Trong hồn cảnh đó, Khơi nào?

+) Tình 2: Nhà Thiên nghèo Vừa qua lại bị lũ lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học?

Kết luận: … Người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, … biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập  Người có chí

* Hoạt động 3:

Làm tập 1, SGK - Giáo viên nhận xét Ghi nhớ SGK

- Lớp thảo luận  đại di trình bày

- Học sinh trao đổi cặp

- Tán thành hay không trường hợp  học sinh giơ thẻ màu

- Học sinh đọc Củng cố- dặn dò

- Tóm tắt nội dung Nhận xét học

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng đọc thầm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng chiếu chiếu nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện - Phát phiếu tập

2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

- Giáo viên chiếu bảng có viết đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe - Nhận phiếu

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết a) “Trái đất trẻ/ bạn trẻ năm châu /

Vàng, trắng, đen / dù da khác màu / Ta nụ, hoa đất /

Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc /

– Tính đến năm thứ mười – Tôi đáp

(6)

Màu hoa nào/ quý, thơm ! / Màu hoa nào/ quý, thơm ! /”

b) “A-lếch-xây nhìn tơi đơi mắt sâu xanh, mỉm cười, hỏi :

– Đồng chí lái máy xúc năm ?

– Chúng bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thuỷ !

Cuộc tiếp xúc thân mật mở đầu cho tình bạn thắm thiết A-lếch-xây.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét

b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm

- Gọi em đọc nội dung tập phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Bài thơ muốn nói với em điều ?

Khoanh trịn chữ trước ý trả lời

a Trẻ em giới cần giữ gìn hồ bình cho trái đất bình yên

b Dù khác màu da trẻ em giới bình đẳng, sống hồ bình vui vẻ

c Trẻ em giới cần phải đoàn kết lại để chống chiến tranh, chống bom nguyên tử hạt nhân

d Cả a, b, c sai

Bài 2. Tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân

Việt Nam thể điều ? Khoanh trịn chữ trước ý trả lời a Tình cảm thân thiết hai người bạn

b Tình hữu nghị hai nước anh em

c Gồm hai ý d Cả a, b sai

- u cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, sửa

Bài b. Bài b.

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

Kể chuyện

(7)

I MỤC TIÊU

- Biết kể câu chuyện (mẫu chuyện nghe hay đọc) ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

- Chăm nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn - Giáo dục hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sách, báo, trun gắn với chủ điểm hồ bình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Kể lại theo tranh (2 đến đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai 2 Bài mới

a Giới thiệu bài. b.Giảng bài.

a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu học - Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân

những từ trọng tâm đề

Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh

- Kể tên số câu chuyện em học sgk?

- Giáo viên hướng dẫn

b) Học sinh thực hành kể trao đổi nội dung câu chuyện

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Học sinh đọc đề nháp

- Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ Những sếu giấy; … - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện kể

- Học sinh kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp 3 Củng cố- dặn dị

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét học

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng Luyện từ câu

M RNG VN T: HO BÌNH I MỤC TIÊU

- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hồ bình

- Biết sử dụng từ học để viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố

- Giáo dục hs u thích mơn học, làm có sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định tổ chức: Hát

(8)

Học sinh làm lại tập 3, tiết trước 3 Dạy mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Nhận xét bổ xung

Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa

- Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét

Bài

- Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn khoảng từ đến câu - Học sinh viết cảnh bình địa phương em

- Giáo viên gọi học sinh đọc - Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh thảo luận trả lời

- Ý b, trạng thái khơng có chiến tranh nghĩa với từ hồ bình

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Các từ đơng nghĩa với từ hồ bình bình yên, bình, thái bình

- Nêu yêu cầu tập - Học sinh viết vào - Học sinh đọc Củng cố- dặn dị

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét học

Toán

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

- Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tập có liên quan

- Giáo dục học sinh u thích mơn học, chăm luyện tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng chiếu chưa nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập 2 Bài mới

a Giới thiệu b.Giảng bài.

Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại quan hệ đơn vị đo sử dụng đời sống

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết

- Học sinh lên bảng điền tương tự tập trước

- Học sinh nêu yêu cầu tập làm a)18 yến = 180 kg

200 tạ = 2000 kg

(9)

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Hướng dẫn học sinh chuyển đổi cặp đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

Bài 4: Hướng dẫn học sinh cách làm

- Tính số kg đường bán ngày

- Tính tổng đường bán ngày

- GV chấm nhận xét

35 = 35000kg c)

2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003g

16000kg = 16 d) 4008 = 4kg 8g 9050kg = 50kg - HS nêu yêu cầu

- HS làm vào nháp – 1HS lên bảng làm

2kg 50g < 2500g 2050g

13kg 85g 13kg 805g 13085g < 13805g

6090kg > 8kg 90kg

= 250kg 250kg

- Học sinh đọc đề - HS làm vào

Bài giải Đổi = 1000 kg

Ngày bán số kg đường là: 300 x = 600 (kg)

Cả hai ngày bán số kg đường là: 300 + 600 = 900 (kg)

Ngày thứ ba bán số kg đường là: 1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số: 100 kg 3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét học

Buổi chiều Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh làm quen với dạng quan hệ tỉ lệ biết cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- Kĩ năng: Vận dụng tốt vào làm tập - Giáo dục: Học sinh chăm học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a) Giới thiệu b) Giảng Kiểm tra

Vở tập Bài

a/ Giới thiệu bài, ghi bảng b/ Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1: ? Học sinh đọc đề, tóm tắt - Học sinh làm

(10)

6m: 90 000 đồng 10m : … đồng ? Bài tập 2: Tóm tắt 25 hộp: 100 bánh hộp: … bánh ?

-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân

-Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng -Nhận xét,

Bài tập 3: Tóm tắt: ngày : 1000 21 ngày : … ?

Gọi HS lên bảng chữa

-GVchữa

3 Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung - Về nhà ôn

- HS lên bảng chữa

- Cả lớp làm vở, HS làm vào phiếu Giải:

Một hộp có số bánh dẻo là: 100 : 25 = (cái)

hộp có số bánh dẻo là: x = 24 (cái)

Đáp số: 24

- Học sinh đọc đề, tóm tắt, làm

Giải:

21 ngày gấp ngày số lần là: 21 : = (lần)

Trong 21 ngày đội trồng số là:

1000 x = 3000 (cây) Đáp số: 3000

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe

a Hoạt động 1: Giao việc

(11)

phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc

b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện - GV chiếu nội dung tập lên bảng.

Bài Gạch cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Gạn đục, khơi

b) Gần mực đen, gần đèn rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Đáp án

a) Gạn đục, khơi

b) Gần mực đen, gần đèn sáng

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh d) Anh em thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Bài Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn

sau:

a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm, vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang Bởi người dân Việt Nam yêu nước dù có xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể ln hướng Tổ Quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc…

b) Không tự hào được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp chống Mĩ oai hùng dân tộc ta ròng rã suốt 30 năm gần ghi lại gương chiến đấu dũng cảm, gan người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…

Đáp án

a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.

b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng

Bài Đặt câu với từ sau: a)Vui vẻ

b) Phấn khởi c) Bao la d) Bát ngát g) Mênh mông

Bài giải

a) Cuối năm học, chúng em lại liên hoan vui vẻ

b) Em phấn khởi nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ c) Biển rộng bao la

d) Cánh rừng bát ngát

g) Cánh đồng rộng mênh mông c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp

(12)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Học sinh phát biểu

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng

Tập đọc Ê- MI- LI- CON Tố Hữu I MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát toàn bài; đọc tên riêng nước ngoài, nghỉ cụm từ

- Biết đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Học thuộc lòng khổ thơ 3, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

Đọc “Một chuyên gia máy xúc” 2 Dạy

* Giới thiệu

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ ghi lên bảng tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, …

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ theo khổ

- Giáo viên đọc mẫu thơ

b Tìm hiểu

- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ ?

- Học sinh đọc dịng nói xuất xứ thơ

- Học sinh luyện đọc - Học sinh đọc khổ

- Học sinh đọc nối đoạn

- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn Ê-mi-li

- Học sinh đọc khổ thơ để trả lời câu hỏi Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc chiến tranh phi nghĩa - không “nhân danh ai” vô nhận đạo - “đốt bệnh viện, trường học”, “giết trẻ em”, “giết cánh đồng xanh”

(13)

khi từ biệt ?

- Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn ?

- Giáo viên tóm tắt nội dung

 Nội dung: (Giáo viên chiếu bảng)

c Đọc diễn cảm học thuộc lòng. - GV đưa nội dung đoạn cần đọc diễn cảm lên bảng chiếu.

- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng

về Chú dặn : Khi mẹ đến, ôm hôn mẹ cho cha nói với mẹ : “Cha vui, xin mẹ đừng buồn”

- Học sinh đọc khổ thơ cuối

- Hành động Mo-ri-xơn cao đẹp, đáng khâm phục

- Học sinh đọc lại

- học sinh đọc diễn cảm khổ thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng lớp

Củng cố- dặn dò

- HS nêu nội dung, ý nghĩa thơ - Nhận xét học

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố đơn vị đo độ dài, khối lượng đơn vị đo diện tích học

- Rèn kĩ tính diện tích hình chữ nhật, hình vng

- Tính tốn số đo độ dài, khối lượng giải tập có liên quan - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

Học sinh chữa tập 2 Bài mới

a Giới thiệu bài. b Giảng bài. - Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Hướng dẫn học sinh đổi 300kg = 1300kg 700kg = 2700kg

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên gọi học sinh giải bảng

- Nhận xét chữa

Giải

(14)

Bài 2: Hướng dẫn học sinh đổi 1200kg = 120000kg

- Gọi học sinh trao đổi kết

Bài 3: Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD hình vng CEMN từ tính diện tích mảnh đất - Hướng dẫn giải vào

- Chấm chữa

1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = tấn gấp số lần là:

4 : = lần

4 giấy vụn sản xuất số là: 50000 x = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000

Giải

Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần) Đáp số: 2000 lần

Giải

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: x 14 = 84 (m2)

Diện tích hình vng CEMN là: x = 49 (m2)

Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2)

Đáp số: 133 m2

Củng cố- dặn dị

- Tóm tắt nội dung học. - Nhận xét học

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I MỤC TIÊU

- Biết trình bày kết thống kê theo biểu bảng

- Qua bảng thống kê kết học tập cá nhân tổ, có ý thức phấn đấu học tốt

- Giáo dục hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng chiếu kẻ bảng thống kê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Kiểm tra tập học sinh 2 Dạy mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

- GV chiếu nội dung lên bảng - Giáo viên lấy ví dụ Điểm tháng 10 bạn Nguyễn Hải Anh

- Học sinh không lập bảng mà cần trình bày theo hàng

(15)

Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh - Trao đổi kết học tập mà học sinh vừa làm tập để thu thập số liệu thành viên tổ

- Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc cột ngang

- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu kẻ sẵn mẫu

- Giáo viên phát bút phiếu cho tổ

Sổ điểm từ đến 6: Sổ điểm từ đến 8: Sổ điểm từ đến 10:

- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi

- Hai học sinh lên bảng kẻ bảng thống kê

- Cả lớp giáo viên thống mẫu

- Học sinh đọc kết thống kê học tập để tổ trưởng thư kí điền nhanh vào bảng

- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê - Gv gọi học sinh rút nhận xét kết tổ, học sinh có kết tốt 3 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

Buổi chiều

Lịch sử

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU

- Học sinh biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX

- Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp

- Giáo dục lịng kính trọng danh nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa nội dung chiếu bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định

Kiểm tra cũ: - Những thay đổi kinh tế tạo giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam

Bài mới:Giới thiệu a) Tiểu sử Phan Bội Châu

- Nêu số nét tiểu sử Phan Bội Châu?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung

(16)

b) Phong trào Đông Du

- Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? - Phong trào Đơng Du diễn vào thời gian nào?

- Kể lại nét phong trào Đông Du?

- Ý nghĩa phong trào Đông Du?

c) Bài học: SGK trang 13

đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Chủ chương lúc đầu ông dựa vào Nhật để đánh Pháp

- Học sinh trao đổi cặp, trình bày

- … Đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học, kĩ thuật học nước Nhật tiên tiến, sau đưa họ nước để hoạt động cứu nước

- Phong trào Đông Du khởi xướng từ 1905 Do Phan Bội Châu lãnh đạo

- Phong trào ngày vận động nhiều người sang Nhật học lúc đầu có người lúc cao có 200 người Để có tiền ăn học họ phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát, … nhân dân nước nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đơng du - Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp lo ngại …

Phong trào khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhẩm thuộc 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung.

- Nhận xét tiết học

Tiếng việt ÔN TẬP I MỤC TIÊU

- Đọc lưu lốt tồn bài; đọc tên riêng nước ngoài, nghỉ cụm từ

- Biết đọc diễn cảm thơ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Học thuộc lòng khổ thơ 3, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

Đọc “Một chuyên gia máy xúc” 2 Dạy

* Giới thiệu

(17)

- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ ghi lên bảng tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, …

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ theo khổ

- Giáo viên đọc mẫu thơ

- Học sinh đọc dịng nói xuất xứ thơ

- Học sinh luyện đọc - Học sinh đọc khổ

- Học sinh đọc nối đoạn

- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn Ê-mi-li

b Đọc diễn cảm học thuộc lòng. - GV đưa nội dung đoạn cần đọc diễn cảm lên bảng chiếu.

- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng

- Học sinh đọc lại

- học sinh đọc diễn cảm khổ thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng lớp

Củng cố- dặn dò

- HS nêu nội dung, ý nghĩa thơ - Nhận xét học

Khoa học ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố kh ắc sâu thông tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý trình bày thơng tin

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện - Giáo dục hs u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thơng tin hình trang 20, 21, 22, 23 SGK

- Bảng chiếu hình ảnh thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - Một số phiếu ghi câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? 2 Bài mới

a Giới thiệu bài b Giảng bài

Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét Hút thuốc có hại gì?

- Học sinh làm việc cá nhân: Đọc thông tin sgk hoàn thành bảng sgk

- Học sinh khác trình bày  học sinh khác bổ

sung

(18)

2 Uống rượu bia có hại gì?

3 Sử dụng ma t có hại gì?

- Giáo viên nhận xét đưa kết luận chiếu bảng

Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi

- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu

- Giáo viên phân nhóm: nhóm có câu hỏi liên quan đến tác hại loại: thuốc lá, rượu bia ma tuý

- Kết thúc hoạt động nhóm nhanh thắng

- Khói thuốc làm thở, ố vàng, mơi thâm

- Có hại cho sức khoẻ nhân cách người nghiện rượu, bia

- Gây bệnh đường tiêu hoá, tim mạch

- Người say rượu, bia thường bê tha, mặt đỏ, dáng loạng choạng, …

- Sức khoẻ bị huỷ hoại, khả lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại

- Khi lên nghiện, không làm chủ thân người nghiện làm việc ăn cắp, cướp của, giết người … - Học sinh đọc lại

- Mỗi nhóm cử bạn làm ban giám khảo đến ban tham gia chơi

- Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

3 Củng cố- dặn dò

- Nội dung học Nhận xét học

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng

Luyện từ câu TỪ ĐỒNG ÂM I MỤC TIÊU

- HS Hiểu từ đồng âm Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm - Đặt câu với từ đồng âm Bước đầu hiểu tác dụng từ dồng âm - GD tính cẩn thận, hợp tác nhóm học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu, tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ : - Gọi số HS

đọc đoạn văn tả cảch bình - GV nhận xét

2 Bài mới

a) Giới thiệu bài.

(19)

Bài 1: Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân vào BT, chọn nghĩa từ điền vào câu

GV chốt lại: Hai từ câu hai câu văn phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Những từ gọi từ đồng âm

 Rút ghi nhớ (SGK) Yêu cầu

HS lấy thêm ví dụ * Hướng dẫn hs làm tập:

Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp Gọi số HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung

 Hỗ trợ: cho HS tra từ điển

để giải nghĩa từ

Bài 2: Chia tổ tổ đặt câu với từ Yêu cầu HS đặt câu vào Gọi số HS đọc câu GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Cho HS đọc mẩu chuyện, suy nghĩ trả lời Gọi số HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung

GV chốt ý đúng: Nam nhầm lẫn từ tiêu từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm: tiền tiêu(vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch.)

Bài 4: Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng, nhanh

3 Củng cố- dặn dị

- GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học

1 số HS đọc

- Lớp nhận xét bổ sung - HS theo dõi

-HS đọc yêu cầu tập nhận xét -HS tra từ điển làm vào tập Một số HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung

+Câu ( cá): bắt cá, tơm,…bằng móc nhỏ

+Câu(văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn

-HS đọc ghi nhớ SGK

-HS trao đổi nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm vào Đọc câu, nhận xét bổ sung

-HS đọc đọc suy nghĩ trả lời cá nhân Nhận xét bổ sung thống lời giải

HS thi giải đố nhanh

- HS đọc lại ghi nhớ SGK

Toán

ĐỀ CA MÉT VUÔNG HÉC TÔ MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Hình thành biểu thức ban đầu Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng, hec-tơ-met vuông

(20)

- Bảng chiếu biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ

HS lên bảng chữa tập Bài

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn hs tìm hiểu

* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng - Nhắc lại đơn vị đo diện tích học

Dựa vào để tự nêu “dm2 là

diện tích hình vng có cạnh 1dam”

- Viết tắt- mối quan hệ với m2.

*Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2

(tương tự hoạt động 1) * Thực hành

Bài 1: HS làm miệng

- Cho học sinh đọc số đo diện tích đơn vị dam2, hm2.

Bài 2: HS lên bảng làm

Bài 3: Làm nhóm

- Hướng dẫn cách đổi đơn vị - HS làm vào phần b

- Nhận xét, chữa

1dam2 = 100m2

105 dam2 32 600 dam2

492 hm2 180 350 hm2

- HS nêu yêu cầu

- HS viết đơn vị đo diện tích a, 271 dam2

b, 18 954 dam2

c, 603 hm2

d, 34620 hm2

- Đọc yêu cầu b, 1m2 =

1

100 dam2 3m2 =

3 100

dam2

27m2 =

27

100 dam2 1dam2 =

1 100

hm2

8dam2 =

8

100 hm2

15dam2 =

15

100 hm2

3 Củng cố- dặn dò

- Nhắc lại nội dung Nhận xét Buổi chiều

Chính tả (Nghe - viết)

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

(21)

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng chiếu kẻ mơ hình cấu tạo vần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ

- Cho học sinh lên chép tiếng vào mô hình vần - Nhận xét đánh giá

Bài mới

a) Giới thiệu b) Bài

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết

- Đọc đoạn văn phải viết

- Nhắc học sinh ý từ dễ sai

- Thu chấm chữa

* Hoạt động 2: Làm tập Chiếu bảng

Bài tập 2: làm Bài 3: làm nhóm

Phát phiếu cho nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét đánh giá

- HS đọc - HS nghe viết

- Các tiếng chứa ua: của, múa

- Các tiếng chứa : cuốn, cuộc, buôn, muôn - Muôn người

Chậm rùa Ngang cua Cày sâu cuốc bẫm 3 Củng cố- dặn dò

- GV hệ thống nội dung bài. - Nhắc lại nội dung

Kĩ thuật

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

- HS vận dụng vào thực hành tốt

- Có ý thức bảo quản sử dụng lượng tiết kiệm hiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số dụng cụ nấu ăn. Tranh ảnh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: Sự chuẩn bị.

Bài mới

* Giới thiệu * Bài mới:

(22)

nấu ăn uống thơng thường gia đình - Giáo viên đặt số câu hỏi, gợi ý cho HS trả lời

- Giáo viên ghi tên dụng cụ nấu ăn theo nhóm

b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ - Yêu cầu HS nêu cách thực

- Giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm: +Tên dụng cụ, tên loại loại +Tác dụng dụng cụ, cách sử dụng

GV chốt: Trong trình sử dụng phải giữ gìn, bảo quản dụng cụ đun nấu, ăn uống gia đình giúp cho dụng cụ bền đẹp

c) Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Giáo viên đánh giá

- Giáo viên đưa hai phương án cho HS điền nói

điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun nấu, ăn uống gia đình

- Nhóm tốt trả lời

3 Củng cố- dặn dị - Tóm tắt nội dung - Nhận xét

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Ơn giải tốn có liên quan đến quan hệ tỷ lệ - Rèn kĩ tính toán

- Giáo dục ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a) Giới thiệu b) Giảng Bài 1:

- Hướng dẫn học sinh cách giải cách rút đơn vị Tóm tắt:

10 ngày: 14 người ngày: ? người

Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh giải

- Học sinh nêu yêu cầu tập Giải

Muốn làm xong công việc ngày cần: 14 x 10 = 140 (người)

Muốn làm xong công việc ngày cần: 140 : = 20 (người)

Đáp số: 20 người Giải

1 học sinh ăn số ngày là:

(23)

bằng cách rút đơn vị 100 học sinh: 26 ngày 130 người: ? ngày? Bài 3:

100 + 30 = 130 (học sinh)

130 học sinh ăn hết số gạo số ngày là: 2600 : 130 = 20 (ngày)

Đáp số: 20 ngày Giải

máy bơm phải chạy hết số là: 18 x = 90 (giờ) Trong 10 cần số máy bơm là:

90 : 10 = ( máy bơm) Đáp số: máy bơm 3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học.

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2018 Buổi sáng

Địa lí

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I MỤC TIÊU

- Học sinh trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta

- Chỉ đồ (lược đồ) vùng biển nước ta số điểm du lịch, bãi biển tiếng

- Biết vài trò biển khí hậu, đời sống sản xuất

- Giáo dục hs ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí

- Giáo dục HS ý thức sử dụng tiết kiệm dầu mỏ, khí tự nhiên sử dụng xăng và ga tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam, đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam - Bảng chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Nêu vai trị sơng ngịi nước ta? 2 Bài mới

a Giới thiệu bài. b Giảng bài. Vùng biển nước ta

- Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ bảng chiếu

- Giáo viên vùng biển nước ta đồ nói vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đơng

 Giáo viên kết luận: Vùng biển nước

ta phận Biển Đông Đặc điểm vùng biển nước ta - Giáo viên hướng dẫn cách làm

Làm việc lớp

- Học sinh quan sát lược đồ SGK - Học sinh quan sát

- Học sinh nêu lại Làm việc cá nhân

(24)

Đặc điểm vùng biển nước ta Ảnh hưởng đời sống sản xuất nhân dân

- Nước không đóng băng - Miên Bắc miền Trung hay có bão - Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống

- Thuận lợi cho giao thông đánh bắt hải sản

- Gây thiệt hại cho tàu thuyền vùng ven biển

- Nông dân vùng ven biển thường lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối khơi đánh bắt hải sản

- Gv gọi số học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét bổ xung

3.Vai trò biển

Vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta? - Giáo viên nhận xét bổ xung

Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nơi du lịch, nghỉ mát

 Bài học (SGK) : Chiếu bảng

- Gv liên hệ thực tế: Việc khai thác tài nguyên biển như: khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên khơng hợp lí có ảnh hưởng xấu tới mơi trường khơng khí nước Chính ta cần phải khai thác tài ngun biển cách hợp lí Khơng việc sử dụng xăng ga tiết kiệm sống sinh hoạt hàng ngày cần thiết giúp cho tài nguyên nguyên biển sử dụng dược lâu dài

- Học sinh trình bày kết

Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- Học sinh đọc lại

3 Củng cố- dặn dò - Nội dung học

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

- Nắm yêu cầu văn

- Nhận thức ưu, khuyết điểm làm bạn: biết sửa lỗi; viết lại đoạn cho hay

(25)

Phấn màu, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ + Kết hợp mới. 2 Bài mới

* Giới thiệu *Giảng

a) Hướng dẫn học sinh chữa số lỗi tả - Giáo viên chép đề lên bảng

- Nhận xét chung kết lớp - Hướng dẫn học sinh chữa số lỗi điển hình

- Giáo viên sửa cho b) Trả

- Giáo viên trả cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn

- Học sinh đọc đề nháp

- Học sinh lên bảng chữa  tự chữa

nháp

Lớp nhận xét

- Học sinh tự sửa lỗi

- Một số học sinh trình bày đoạn văn viết lạc

Củng cố- dặn dị - Nhận xét tiết học

Tốn

MI-LI-MÉT VNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: : Học sinh biết

- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn mi-li-mét vng Quan hệ mm2 cm2.

- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị sang đơn vị khác

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ

Kiểm tra tập học sinh Bài

a Giới thiệu bài. b Giảng

* Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vng

- Kể tên đơn vị đo diện tích học (từ bé đến lớn)?

- Giáo viên giảng:

+ Để đo đơn vị di tích nhỏ cm2 người ta

dùng đơn vị mi-li-mét vng + Kí hiệu: mm2.

- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

- 1mm2 diện tích hình vng có cạnh

như nào?

(26)

- Giáo viên treo tranh (phóng to- SGK) giáo viên hướng dẫn

* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích

- Nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?

 Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn

- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp bào nhiêu lần?

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Đọc số đo diện tích

Bài 2: Giáo viên viết đề hướng dẫn

GV nhận xét đánh giá

- Học sinh quan sát nháp 1cm2 = 100mm2

1mm2 =

1

100 cm2

- Học sinh trả lời

+ học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích

Học sinh đọc nối tiếp a, HS đọc

b, HS viết 168 mm2

2310 mm2

- Học sinh làm vào a, 5cm2 = 500 mm2

12km2 = 1200 hm2

7hm2 = 7000 m2

1cm2 = 10000 mm2

1m2 = 10000 cm2

5m2 = 50000 cm2

12m2 9dam2 = 1209 dam2

37dam2 24m2 = 3724 m2

b, 800 mm2 = cm2

12 000 hm2 = 120 km2

150 cm2 = 1dm2 50 cm2

3400 dm2 = 34 m2

90 000 m2 = hm2

2010 m2 = 20dam2 10m2

3 Củng cố- dặn dò

- Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích làm lại tập Nhận xét tiết học Khoa học

THỰC HÀNH NĨI KHƠNG VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện - Có ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa SGK bảng chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên trả lời

- Tác hại chất gây nghiện nào?

(27)

- GV nhận xét đánh giá Bài

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS tìm hiểu * Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

- Nêu cách chơi: Chọn ghế giáo viên đặt cửa nguy hiểm nhiễm điện cao, chọn vào bị giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị chết điện giật Chiếc ghế đặt cửa em từ vào cố gắng đứng chạm vào - Thực trò chơi

- Thảo luận lớp:

- Cảm thấy qua ghế? - Tại qua ghế, số bạn chậm thận trọng để không chạm vào ghế?

- Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn?

 Giáo viên kết luận:

* Hoạt động 2: Đóng vai

- Nêu yêu cầu: Khi từ chối đièu em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá)

- HS quan sát

- Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy

- Học sinh trả lời

- Giáo viên hướng dẫn đưa bước từ chối

+ Hãy nói rõ bạn khơng muốn làm việc + Nếu người rủ, giải thích lí khiến bạn định

+ Nếu cố tính hày tìm cách bỏ khỏi nơi

- Lớp chia làm nhóm, phát phiếu ghi tình

+ Tình 1: Rủ hút thuốc + Tình 2: Ép uống rượu bia buổi sinh nhật

+ Tình 3: Ép dùng Hêrơin lần ngồi vào trời tối

3 Củng cố- dặn dò

- Nhắc lại nội dung Nhận xét

- Dặn thực điều học Buổi chiều

(28)

- Giúp học sinh củng cố cách giải toán “Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số đó” tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ học

- Rèn học sinh kĩ giải toán thành thạo - Giáo dục ý thức học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh Bài mới: a) Giới thiệu

b) Giảng Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải

tốn theo cách tìm hai số biết tổng tỉ số số

Bài 2: Giáo viên hướng dẫngiải toán

Bài 3: Giáo viên hướng dẫn giải toán

Bài 4: Giáo viên hướng dẫn giải toán cách “Rút đơn vị” - Giáo viên gợi ý cách

- Học sinh đọc đề học sinh vẽ

sơ đồ

Giải Số học sinh nam:

36 : (1 + 3) x = (học sinh) Số học sinh nữ:

36 – = 27 (học sinh)

Đáp số: học sinh nam, 27 học sinh nữ - Học sinh đọc đề phân tích

Giải

Chiều dài hình chữ nhật là: 10 : (3 – ) x = 30 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 30 – 10 = 20 (m)

Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x = 100 (m)

Đáp số: 100 m - Học sinh đọc đề tóm tắt

Giải

Đổi 300 kg = tạ

3 tạ thóc xay số kg là: x 60 = 180 (kg)

Đáp số: 180 kg gạo - Học sinh đọc đề

Giải

15 ngày dệt số sản phẩm là: 300 x 15 = 4500 (sản phẩm) Nếu ngày dệt 450 sản phẩm cần số ngày là:

4500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày Củng cố - dặn dò:- Giáo viên nhận xét học

Hoạt động tập thể

(29)

I MỤC TIÊU

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần qua, từ có hướng phấn đấu khắc phục cho tuần sau

- Giáo dục học sinh có ý thức kỷ luật tốt II NỘI DUNG

A Kiểm điểm tuần 1) Sơ kết tuần 4

- GV cho lớp trưởng báo cáo kết thi đua hoạt động tuần vừa qua

- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm mặt:

+ Chuyên cần + Học tập + Vệ sinh

+ Múa hát, TDTT + Các hoạt động khác

- GV tuyên dương học sinh có thành tích mặt hoạt động - Nhắc nhở HS mắc khuyết điểm

2) Phương hướng tuần 5

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục nhược điểm

- Thực tốt hoạt động mà Đội nhà trường đề

3) Hoạt động văn nghệ

- Lớp trưởng báo cáo theo dõi thi đua - Lớp nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w