Bài giảng Su 6 tiet 29

4 311 0
Bài giảng Su 6 tiet 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRNG THCS PHAN BI CHU Th .Ngy .Thỏng Nm 2010 H V TấN : .LP : KIM TRA : 1 tit Mụn : S 6 Tun : 29 Tit chng trỡnh : 29 I.Trắc nghiệm :(3điểm) Câu 1: Âm mu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán là gì ? a. Bắt dân ta nộp cống sừng tê giác , ngà voi ,những của ngon vật lạ . b. Bắt dân ta đi lao dịch ,xây dựng đờng sá cung điện . c. Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô cùng tàn bạo . d. Đa ngời Hán sang ở với ngời Việt . Câu 2:Sau khi lên ngôi Trng Vơng đóng đô ở đâu? a. Cổ Loa (Hà Nội) b. Mê Linh (Ba Vì) c. Bạch Hạc (Phú Thọ) d.Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây) Câu 3:Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) vào thời gian nào ? a.Mùa Xuân năm 542 b. Mùa Xuân năm 544 c.Mùa Đông năm 544 d. Mùa Thu năm 544 Câu 4. Nhân dân thờng gọi ông la Dạ Trạch Vơng ,ông là ai? a. Lý Nam Đế b. Lý Thiên Bảo c.Triệu Quang Phục d.Triệu Túc Câu 5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống Từ thế kỷ IV, ngời Chăm đã có chữ viết riêng ,bắt nguồn từ (a) . của ngời Ân Độ . Nhân dân Chăm theo đạo (b). và đạo Phật. Ngời Chăm có tục .(c) ngời chết ,bỏ tro vào bình hoặc vò gốm ném xuống sông hay xuống biển . Họ ở nhà .(d) và cũng có thói quen ăn trầu cau .Ngời Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc ,tiêu biểu là các công trình kiến trúc : tháp Chăm, đền , tợng . II.Tự luận (7 điểm): Câu 1 :(2đ)Những chi tiết nào chứng tỏ mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nh- ng sản xuất sản xuất nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? Câu 2(3,5 đ) Nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan? Câu 3(1,5 đ) Nhà Hán đã dùng thủ đoạn gì để đồng hoá dân tộc ta? Bài làm ẹIEM LễỉI PHE CUA GIAO VIEN A Đáp án Đề A: I. Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1 : d (0,5đ) Câu 2 :b (0,5đ) Câu 3 : b (0,5đ) Câu 4 : c (0,5 đ) Câu 5 : ( 1đ) (a).chữ Phạn ; (b). Bà La môn ; (c) Hoả táng ; (d) sàn II . Tự luận (7 điểm): Câu 1 : (2đ) Những chi tiết chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển: Việc cày ,bừa do trâu , bò kéo đã phổ biến . Trồng lúa hai vụ trong một năm , đắp đê phòng lũ . Trồng nhiều loại cây ăn quả và sử dụng kĩ thuật trong trồng trọt nh dùng côn trùng diệt côn trùng . Câu 2 : ( 3,5đ) Nguyên nhân, diễn biến ,kết quả cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan: - Nguyên nhân : do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đờng đối với nhân dân ta ,bắt dân ta nộp đủ các loại thuế , nộp cống sản vật quý nh ngà voi ,ngọc trai ,vàng .và gánh vải quả sang Trung Quốc - Diễn biến : Năm 722 ,cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu , Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn) xây dựng căn cứ ,ông xng đế gọi là Mai Hắc Đế . Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham pa tấn công thành Tống Bình ,giành thắng lợi . -KQ: Nhà Đờng đem 10 vạn quân sang đàn áp ,Mai Hắc Đế thua trận Câu 3 (1,5 đ) Nhà Hán dùng những thủ đoạn để đồng hoá dân tộc ta : Đa ngời Hán sang Giao Châu sinh sống Bắt dân ta phải học chữ Hán ,tiếng Hán ,sống theo pháp luật ,phong tục ,tập quán của ngời Hán. TRNG THCS PHAN BI CHU Th .Ngy .Thỏng Nm 2010 H V TấN : .LP : KIM TRA : 1 tit Mụn : S 6 Tun : 29 Tit chng trỡnh : 29 ẹIEM LễỉI PHE CUA GIAO VIEN I.Trắc nghiệm :(3điểm) Câu 1: Khởi nghĩa Bà Triệu đánh bại quân xâm lợc nào? a.Quân nhà Hán b. Quân nhà Ngô c. Quân nhà Tuỳ d. Quân nhà Đờng Câu 2 :Kinh đô của nớc Vạn Xuân đợc Lý Bí đặt ở đâu? a. Cổ Loa (Hà Nội) b.Mê Linh (Vĩnh Phúc) c .Văn Lang ( Bạch Hạc - Phú Thọ) d. Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Câu 3 : Kể từ (179 TCN) - đến đầu thế kỉ X ,nớc ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ .Đó là các triều đại nào?(chọn đáp án xếp theo thứ tự đúng) a. Các triều đại Tần , Triệu ,Ngô ,Lơng ,Hán, Đờng. b. Các triều đại Triệu ,Hán , Ngô , Lơng ,Tuỳ ,Đờng. c. Các triều đại Tần ,Triệu , Ngô ,Lơng , Tuỳ ,Đờng . d. Các triều đại Tần ,Hán ,Ngô ,Lơng ,Tuỳ ,Đờng. Câu 4 :Chữ viết riêng của ngời Chăm có nguồn gốc từ chữ gi? a. Từ chữ tợng hình tợng hình của ngời Ai Cập . b. Từ chữ Latinh của ngời Hy Lạp , Rô-ma. c. Từ chữ Phạn của ngời Ân Độ . d. Từ chữ Nho của ngời Trung Quốc. Câu 5 : Điền mốc thời gian phù hợp cho các cuộc khởi nghĩa sau: a. Khởi nghĩa Bà Triệu năm . b. Khởi nghĩa Lý Bí năm . c. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục năm . d. Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm e. Khởi nghĩa Phùng Hng năm II. Tự luận : (7 điểm) Câu 1:(3điểm) Nguyên nhân , diễn biến ,kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? Câu 2: (3điểm) Chính sách cai trị của phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta nh thế nào ? Tại sao nói chính sách đồng hoá là thâm hiểm nhất ? Câu3 : (1điểm) Lý Nam Đế đặt tên nớc là Vạn Xuân có ý nghĩa gì ? Bài làm Đáp án Đề B I . Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 : b (0,5đ) B Câu 2 : d (0,5đ) Câu 3 : b (0,5đ) Câu 4 : c (0,5đ) Câu 5 : (1 đ) : (a) năm 248 ; (b) năm 542-602 ; (c) năm 550 (d) năm 40 ; (e) năm 776-791. II. Tự luận ( 7đ) Câu 1 ( 3đ) Nguyên nhân : Do chính sách tàn bạo của nhà Hán đối với nhân dân ta. Do Thi Sách chồng bà Trng Trắc bị Tô Định giết hại . Để trả nợ nớc thù nhà Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa. Diễn biến : mùa Xuân năm 40 ( tháng 3 Dơng lịch ) Hai Bà Trng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( nay thuộc Hà Nội ) Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh ,rồi tiến về Cổ Loa , Luy Lâu . Kết quả :Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn về nớc .Quân Hán ở các quận huyện bị đánh tan . Cuộc khởi nghĩa thắng lợi . Câu 2 (3đ) Chính sách cai trị thâm độc tàn bạo : Chúng chia nhỏ nớc ta để cai trị ; bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế :thuế muối , thuế sắt ;nộp cống các sản vật quý nh sừng tê ,ngọc trai ., bắt cả thợ khéo tay mang về Trung Quốc .bắt dân ta học chữ Hán ,sống theo phong tục Hán nhằm đồng hoá nhân dân ta . -Chính sách đồng hoá là thâm hiểm nhất vì phong kiến phơng Bắc muốn xoá bỏ nền văn hoá của tổ tiên chúng ta , xoá bỏ tên nớc ta trên bản đồ thế giới , biến dân ta thành dân Hán ,biến đất nớc ta thành quận huyện của chúng . Câu 3( 1 đ) Lý Nam Đế đặt tên nớc là Vạn Xuân :Vạn Xuân nghĩa là vạn mùa xuân, Ông đặt tên nớc vơi mong muốn nhân dân ta ,đất nớc ta mãi tự do tơi đẹp nh mùa xuân. . : .LP : KIM TRA : 1 tit Mụn : S 6 Tun : 29 Tit chng trỡnh : 29 I.Trắc nghiệm :(3điểm) Câu 1: Âm mu thâm độc nhất trong chính. : .LP : KIM TRA : 1 tit Mụn : S 6 Tun : 29 Tit chng trỡnh : 29 ẹIEM LễỉI PHE CUA GIAO VIEN I.Trắc nghiệm :(3điểm) Câu 1:

Ngày đăng: 26/11/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan