1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề 1 tiết hóa 8 lần 1 ( kì 2)

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 63,29 KB

Nội dung

- HS biết sử dụng ĐLBTKL, PTHH để tính toán được mol, khối lượng, thể tích của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hoá học.. - Tìm ra mối liên hệ toán học giữa kiến thức hoá họ[r]

(1)

BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

MƠN HĨA HỌC 8

Chủ đề 3: OXI – KHÔNG KHI. I: MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Học sinh biết kiến thức sau:

- HS nắm vững khái niệm cụ thể đơn chất oxi, nguyên tố hoá học nghiên cứu chương trình hố học trường phổ thơng:

+ Tính chất vật lí: Trong điều kiện thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

+ Tính chất hố học: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, nhiều hợp chất Oxi có hố trị II + Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy

+Ứng dụng khí oxi cần cho hơ hấp người động vật, cần để đốt nhiên liệu đời sống sản xuất

- Định nghĩa, CTHH, phân loại, gọi tên oxit

- HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% khí khác

- Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm

- Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

- Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

Ngoài ra, qua học cịn tích hợp nội dung học với nhiều môn khác

- HS vận dụng kiến thức tính chất vật lí, hố học oxi, để điều chế oxi làm thí nghiệm minh hoạ số tính chất hố học oxi

2 Kỹ

- HS có kỹ làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, có kỹ so sánh tượng hoá học Rút nhận xét tính chất hố học oxi

- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt chất oxi

- Học sinh viết PTPƯ oxi với P, S, Fe ,với hợp chất Có kỹ nhận biết trạng thái chất đọc tên chất

- Giải thích số tượng thực tế

- Phát triển kĩ thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học sống - Phát huy kĩ làm việc nhóm học sinh

3 Định hướng phát triển lực a Năng lực chung

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn

- Năng lực thực hành - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống - Năng lực tích hợp kiến thức liên môn b Năng lực chuyên biệt

* Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học:

- HS biết sử dụng kí hiệu hố học, khái niệm hố học, cơng thức tính tốn tính: Số mol, khối lượng, thể tích

(2)

- Học sinh biết đọc tên CTHH oxit axit, oxit bazơ * Năng lực thực hành hoá học bao gồm:

- HS biết sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành thí nghiệm liên quan tính chất hố học oxi ( TN S tác dụng với O2, P tác dụng O2, sắt tác dụng O2, TN điều chế O2)

- Hình thành cho HS lực quan sát, giải thích tượng thí nghiệm có liên quan tính chất oxi qua hỗ trợ giáo viên

* Năng lực tính tốn

- HS biết sử dụng ĐLBTKL, PTHH để tính tốn mol, khối lượng, thể tích chất tham gia tạo thành phản ứng hố học

- Tìm mối liên hệ tốn học kiến thức hoá học phép toán ( tập đinh lượng)

* Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học vận dung kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Từ kiến thức oxi học sinh giải số tình thực tế vận dụng vào sống như: tình liên quan đến ứng dụng oxi,sự cháy

4 Thái độ

- Tự giác học tập

- HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm Giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh hành động cụ thể

III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP:

Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tính chất-

điều chế - ứng dụng của oxi

- Nguyên liệu điều chế oxi PTN

- Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng oxi Viết PTHH minh họa

- Hiểu cách thu oxi

- Quá trình làm giảm lượng oxi - Hiện tượng xảy đốt cháy số chất oxi

- Tiến hành quan sát TN phản ứng điều chế oxi PTN

- Tính thể tích Oxi PƯĐC Oxi - Tính khối lượng chất tham gia tạo thành PƯHH

+ Tính thể tích Oxi thu điều chế sử dụng lượng hợp chất giàu Oxi từ rút nên điều chế từ hợp chất

+ Tính khối lượng chất có liên quan đến điều chế oxi

Oxit - ĐN, cơng thức hóa học, phân loại, cách gọi tên oxit

- Gọi tên số oxit cụ thể - Phân loại oxit - Viết PTHH điều chế oxit

- Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất - Lập CTHH oxit

- Phân loại oxit Sự oxi hóa

– phản ứng hóa học.

- Nhận biết oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

- Phân biệt phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp

- Dự đốn tượng thí nghiệm giải thích số thí nghiệm đơn giản

(3)

trong thực tế -Tính tốn theo PTHH liên quan đến đốt cháy nhiên liệu dựa vào tỉ lệ phản ứng oxi với chất ứng dụng thực tế

Khơng khí

– cháy - Nhận biết oxi hóa chậm -Thành phần khơng khí

So sánh cháy với oxi hóa chậm

Giải thích số tượng thực tế

(4)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ ( Học kỳ 2)

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Tính chất- điều chế - ứng dụng của oxi

- Nguyên liệu điều chế oxi PTN - Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng oxi

- Hiểu cách thu oxi

- Quá trình làm giảm lượng oxi

- Hiện tượng hóa học xảy đốt cháy lưu huỳnh Số câu:6

Số điểm: 2,7

2 câu 0,7 điểm câu điểm câu điểm Oxit - Nhận biết

oxit -Gọi tên số oxit cụ thể -Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất

-Lập CTHH oxit

-Phân loại oxit Số câu:

Số điểm: 2,3 câu0,3 điểm câu1 điểm câu1 điểm Sự oxi hóa –

phản ứng hóa học.

- Nhận biết oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

Số câu: Số điểm:

3 câu điểm Khơng khí

– cháy

- Biện pháp dập tắt đám cháy xăng dầu -Thành phần không khí Số câu:

Số điểm:

3 câu điểm Giải

tốn hóa học

Viết PTHH xảy có liên quan đến tính chất điều chế oxi

Giải tốn hố học có liên quan đến oxi

Giải tốn hố học có liên quan đến điều chế khí oxi Số câu:

Số điểm: 1/3 câu1 điểm 1/3 câu1 điểm 1/3 câu1 điểm TSố câu : 18

Số điểm : 10

9 câu điểm câu điểm câu điểm

(5)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ (HỌC KÌ 2) MƠN HĨA 8 I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5điểm):

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất

Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm?

A. CuO, Fe3O4 B KMnO4, KClO3 C KMnO4, CaCO3. D CaCO3, H2O Câu 2: Phát biểu sau oxi sai?

A Là phi kim hoạt động hóa học mạnh B Chất khí khơng mùi, khơng màu C Cần thiết cho hơ hấp đốt nhiên liệu D Chất khí nhẹ khơng khí Câu 3: Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy nước khí oxi

A nặng khơng khí B tan nước C tan nhiều nước D khó hóa lỏng Câu 4: Q trình khơng làm giảm lượng oxi khơng khí? A. Sự gỉ vật dụng sắt B. Đốt cháy than, củi, ga C. Sự hô hấp động vật D. Quang hợp xanh Câu 5: Hiện tượng xảy đốt lưu huỳnh khơng khí?

A Cháy với lửa nhỏ, màu xanh nhat B Cháy với nhọn lửa sáng chói

C Khơng có lửa, khơng có khói D Cháy mãnh liệt sinh hạt nhỏ màu nâu Câu 6: CTHH biểu diễn oxit?

A CaCO3 B HCl C CO2 D NaOH

Câu 7: Phần trăm khối lượng oxi oxit cao nhất?

A CuO B ZnO C FeO D CaO

Câu 8: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng Cu O : Cơng thức hóa học đồng oxit

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2 Câu 9: Dãy gồm chất thuộc loại oxit bazơ là:

A. CaO, Fe2O3, MgO B. FeO, CaO, CO2 C. CaO, NO2, P2O5 D. CO2, SO2, SO3 Câu 10: Trong phản ứng sau, phản ứng xảy oxi hóa ? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B S + O2

0

t

  SO2

C K2O + H2O → 2KOH D CaCO3

0

t

  CaO + CO2

Câu 11: Phản ứng phản ứng hoá hợp? A. CuO + H2

0

t

  Cu + H2O B. CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

C. 2KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 +H2O

Câu 12: Phản ứng phản ứng phân hủy? A CuO + H2

0

t

  Cu + H2O B CO2 + Ca(OH)2  t0 CaCO3 + H2O

C BaO + H2O ❑⃗ Ba(OH)2 D Ca(HCO3)2

0

t

  CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 13: Người ta không dùng biện pháp để dập tắt lửa xăng dầu cháy? A Bình cứu hỏa B Dùng nước tưới lên lửa C Phủ cát lên lửa D Trùm vải dày lên lửa Câu 14: Khơng khí

A chất tinh khiết B đơn chất C hợp chất D hỗn hợp Câu 15: Thành phần thể tích khơng khí?

A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí oxi, 1% khí nitơ C 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ D 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác II PHẦN TỰ LUẬN( điểm).

Câu (1 điểm):

(6)

Câu (1 điểm):

Gọi tên oxit sau: CaO, N2O5, Fe2O3, SO3

Câu (3 điểm): Đốt cháy hoàn tồn kim loại sắt bình chứa khí O2, thu 174g oxit sắt từ a Hãy viết phương trình hóa học xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

c Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thu thể tích khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng

(7)

-ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5điểm):

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất Mỗi câu trả lời đúng: 0,3 điểm Đúng câu: điểm

Câu 10 11 12 13 14 15

Đ/ án B D B D A C D B A B B D B D D

II PHẦN TỰ LUẬN( điểm). Câu 1( điểm):

Trình bày tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh họa

Mỗi tính chất: 0,3 điểm Đúng 03 tính chất: điểm Thiếu phương trình trừ 0,1 điểm + Tác dụng với phi kim: S + O2

0

t

  SO2.

+ Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 o

t

  Fe3O4

+ Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + 2H2O

Câu 2( điểm):

Gọi tên oxit: Mỗi chất đúng: 0,25 điểm CaO: Canxi oxit

N2O5: nitơ penta oxit Fe2O3: sắt (III) oxit SO3: lưu huỳnh tri oxit

Câu 3

(3 điểm) a, 3Fe + 2O

o

t

  Fe3O4

b

Theo PTPƯ ta có 3Fe + 2O2

o

t

  Fe3O4

mol 2mol mol 1,5mol 0,75 mol nO2 = 1,5 (mol)

VO2 1,5.22, 33, 6( ) l c.nO2 = 1,5 (mol)

Theo PTPƯ ta có 2KClO3

o

t

  2KCl + 3O2

2mol  3mol

1mol  1,5mol

nKClO3 1(mol)

mKClO3 1.122,5 122,5( ) g

0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ

0,5đ

0,5 đ

(8)

-Ngày soạn: 05/5/2020

Ngày dạy: 11/5/2020 Tiết: 43

KIỂM TRA TIẾT

I.MỤC TIÊU

- Thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập HS sau học xong chương, từ GV rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy giúp HS cải tiến cách học theo định hướng tích cực hoá người học

- Đánh giá số kĩ viết CTHH, lập CTHH, PTHH, tính chất hóa học oxi, nhận biết số loại phản ứng, làm tốn tính theo PTHH

II NỘI DUNG:

- Tính chất, ứng dụng, điều chế oxi - Oxit

- Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy - Khơng khí – cháy

- Giải tốn hóa học

IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định

1 Bài mới: GV phát đề HS làm GV thu

(9)

NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8

Câu 1: Nguyên liệu dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm? PTHH

Câu 2: Tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh họa Kết luận đơn chất oxi Câu 3: Cách thu khí oxi

Câu 4: Q trình khơng làm giảm lượng oxi khơng khí?

Câu 5: Hiện tượng xảy đốt lưu huỳnh, phốt khơng khí? Câu 6: Khái niệm, gọi tên, phân loại oxit

Câu 7: Tính % khối lượng nguyên tố oxi oxit Câu 8: Lập CTHH oxit

Câu 9: Khái niệm oxi hóa

Câu 10: Khái niệm phản ứng hố hợp? Câu 11: Khái niệm phản ứng phân hủy?

Câu 12: Biện pháp để dập tắt đám cháy xăng dầu Câu 13: Kết luận thành phần khơng khí

Câu 14: Gọi tên oxit sau: CaO, N2O5, Na2O, FeO, Fe2O3, SO3

Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn kim loại sắt bình chứa khí O2, thu 23,2g oxit sắt từ a Hãy viết phương trình hóa học xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

c Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để phân huỷ thu thể tích khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng

NỘI DUNG ƠN TẬP HĨA 8

Câu 1: Nguyên liệu dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm? PTHH

Câu 2: Tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh họa Kết luận đơn chất oxi Câu 3: Cách thu khí oxi

Câu 4: Q trình khơng làm giảm lượng oxi khơng khí?

Câu 5: Hiện tượng xảy đốt lưu huỳnh, phốt không khí? Câu 6: Khái niệm, gọi tên, phân loại oxit

Câu 7: Tính % khối lượng nguyên tố oxi oxit Câu 8: Lập CTHH oxit

Câu 9: Khái niệm oxi hóa

Câu 10: Khái niệm phản ứng hoá hợp? Câu 11: Khái niệm phản ứng phân hủy?

Câu 12: Biện pháp để dập tắt đám cháy xăng dầu Câu 13: Kết luận thành phần khơng khí

Câu 14: Gọi tên oxit sau: CaO, N2O5, Na2O, FeO, Fe2O3, SO3

Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn kim loại sắt bình chứa khí O2, thu 23,2g oxit sắt từ a Hãy viết phương trình hóa học xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

(10)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT SỐ (HỌC KÌ 2) MƠN HĨA 8 ĐỀ 2:

I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5điểm):

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất Câu 1: Thành phần thể tích khơng khí?

A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí khác B 21% khí khác, 78% khí oxi, 1% khí nitơ C 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ D 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% khí khác Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm?

A. CuO, Fe3O4 B KMnO4, KClO3 C KMnO4, CaCO3. D CaCO3, H2O Câu 3: Phát biểu sau oxi sai?

A Là phi kim hoạt động hóa học mạnh B Chất khí khơng mùi, khơng màu C Cần thiết cho hơ hấp đốt nhiên liệu D Chất khí nhẹ khơng khí Câu 4: Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy nước khí oxi

A nặng khơng khí B tan nước C tan nhiều nước D khó hóa lỏng Câu 5: Q trình khơng làm giảm lượng oxi khơng khí? A. Sự gỉ vật dụng sắt B. Đốt cháy than, củi, ga C. Sự hô hấp động vật D. Quang hợp xanh Câu 6: Hiện tượng xảy đốt lưu huỳnh khơng khí?

A Cháy với lửa nhỏ, màu xanh nhat B Cháy với nhọn lửa sáng chói

C Khơng có lửa, khơng có khói D Cháy mãnh liệt sinh hạt nhỏ màu nâu Câu 7: CTHH biểu diễn oxit?

A CaCO3 B HCl C CO2 D NaOH

Câu 8: Phần trăm khối lượng oxi oxit cao nhất?

A CuO B ZnO C FeO D CaO

Câu 9: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng Cu O : Cơng thức hóa học đồng oxit

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2 Câu 10: Dãy gồm chất thuộc loại oxit bazơ là:

A. CaO, Fe2O3, MgO B. FeO, CaO, CO2 C. CaO, NO2, P2O5 D. CO2, SO2, SO3 Câu 11: Trong phản ứng sau, phản ứng xảy oxi hóa ? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B S + O2

0

t

  SO2

C K2O + H2O → 2KOH D CaCO3

0

t

  CaO + CO2

Câu 12: Phản ứng phản ứng hoá hợp? A. CuO + H2

0

t

  Cu + H2O B. CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2

C. 2KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 ❑⃗ CaCO3 +H2O

Câu 13: Phản ứng phản ứng phân hủy? A CuO + H2

0

t

  Cu + H2O B CO2 + Ca(OH)2  t0 CaCO3 + H2O

C BaO + H2O ❑⃗ Ba(OH)2 D Ca(HCO3)2

0

t

  CaCO3 + CO2 + H2O

(11)

A chất tinh khiết B đơn chất C hợp chất D hỗn hợp II PHẦN TỰ LUẬN( điểm).

Câu (1 điểm):

Trình bày tính chất hóa học oxi Viết PTHH minh họa Câu (1 điểm):

Gọi tên oxit sau: CaO, N2O5, Fe2O3, SO3

Câu (3 điểm): Đốt cháy hồn tồn 6,4 gam lưu huỳnh bình chứa khí O2, thu khí SO2 a Hãy viết phương trình hóa học xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

c Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thu thể tích khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w