Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
585 KB
Nội dung
Ngày soạn: Tuần:1 Tiết: 1 CHỦ ĐỀ 1: BẦU CÁN BỘ LỚP 1.Yêu cầu giáo dục : học sinh sẽ + Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luỵên của lớp. + Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. + Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. II .Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung + Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau 1 năm học. + Bầu đội ngũ cán bộ lớp: lớp trưởng, 1 lớp phó, 1 tổ trưởng, Hình thức hoạt động + Nghe báo cáo và thảo luận, + Lấy biểu quyết. III/ Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện: + Mỗi cán bộ lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, tổ trưởng, …chuẩn bị 1 bảng báo cáo về kết quả hoạt động trong năm học trước (kết quả, thuận lợi, khó khăn); dự kiến tiêu chuẩn của cán bộ lớp mới và thống nhất chương trình hoạt động. + Câu hỏi thảo luận: (ghi trên bảng phụ) Bạn lớp trưởng đã thực hiện những nhiệm vụ trong năm học qua như thế nào ? Bạn đóng góp ý kiến gì gì cho các bạn: phó học tập, phó lao động, tổ trưởng, …của lớp ? Bạn nhận xét gì về hoạt động của thư kí lớp chúng ta ? + Các bài hát về mái trường: ………… Tổ chức: + GVCN hội ý với cán bộ lớp cũ để xây dựng bảng Báo cáo kết quả hoạt động của từng cán bộ lớp trong năm học 2005 – 2006, dự kiến tiêu chuẩn của cán bộ lớp mới và thống nhất chương trình hoạt động. + Thông qua các câu hỏi thảo luận, chương trình hoạt động với lớp trước. + Phân công: cán bộ lớp báo cáo, người dẫn chương trình, thư ký, trang trí bảng, III/ Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 5’ ) + Tuyên bố lý do, + Hát tập thể bài “Lớp chúng mình” + Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động chính: ( 30’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua: − Cán bộ lớp thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động của mình trong năm học trước, − Thảo luận nhóm đóng góp ý kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp mới, − Dẫn chương trình tóm tắt ý kiến đóng góp; thư ký tổng hợp thành tiêu chuẩn của cán bộ lớp mới. Hoạt động 2: Bầu cán bộ lớp mới: − Dẫn chương trình ghi tên tên các bạn được đề cử lên bảng, − Lấy biểu quyết bằng cách giơ tay. (Văn nghệ) 10’ 5’ 5’ − Bảng báo cáo về kết quả hoạt động trong năm học trước. − Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi th.luận. − Thư ký tổng hợp, thông qua danh sách cán bộ lớp mới − Đội ngũ cán bộ lớp mới ra mắt, lớp trưởng thay mặt ban cán bộ lớp hứa quyết tâm hoàn thành công tác. 5’ 5’ 2) Chương trình văn nghệ : (7’) thực hiện xen kẽ sau khi lấy biểu quyết danh sách ban cán bộ lớp, chờ thư ký ghi lại. IV/ Kết thúc hoạt động: (3’) + GVCN phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ cho cán bộ, nhận xét hoạt động, … + Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. V/Dặn dò: hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động tiếp Ngày soạn: Tuần:2 Tiết: 2 CHỦ ĐỀ 2: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8 I/ Yêu cầu giáo dục : học sinh sẽ + Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. + Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. + Biết giúp nhau trong học tập. II /Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung + Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8, + Những nhiệm vụ trong năm học này, + Những biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. Hình thức hoạt động: trao đổi, thảo luận. III / Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: + Câu hỏi thảo luận: (ghi trên bảng phụ) Bạn có suy nghĩ gì khi mình là hs lớp 8 ? (vị trí, vai trò của người hs lớp 8 → Năm học chuyển tiếp chuẩn bị vào lớp cuối cấp), Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? Vì sao ? (Học tập và rèn luyện thật tốt, là năm học bản lề cho cấp học….) Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn cần có những biện pháp nào ? + Các bài hát về mái trường: ………… Tổ chức: + GVCN yêu cầu mỗi hs nghiên cứu nội qui của trường, lớp và liên hệ bản thân phải rèn luyện như thế nào + Thông qua các câu hỏi thảo luận, chương trình hoạt động với lớp trước. + Phân công: cán bộ lớp báo cáo, người dẫn chương trình, thư ký, trang trí bảng, chuẩn bị tiết mục văn nghệ. IV /Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 2’ ) + Tuyên bố lý do, + Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động chính: ( 30’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Thảo luận về vị trí và nhiệm vụ năm học: − Dẫn chương trình treo bảng phụ có các câu hỏi và phân công các tổ thảo luận câu hỏi 1 & 2; − Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận; thư ký ghi tóm tắt nội dung thảo luận của các tổ. − Dẩn chương trình tóm tắt ý kiến các tổ; thư ký tổng hợp thành nhiệm vụ của năm học. (Văn nghệ xen kẽ) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học: − Dẩn chương trình yêu cầu các bạn tự trả lời câu hỏi 3 vào phiếu của mình. − Mời một số hs cho ý kiến cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. Dẫn chương trình ghi nhanh lên bảng. − Thư ký tổng hợp, thông qua nhiệm vụ năm học mà cá nhân, tổ, lớp cần thực hiện. 10’ 5’ 5’ 5’ 5’ − Bảng phụ ghi 3 câu hỏi. − Phiếu ghi nội dung trả lời. Chương trình văn nghệ: (5’) thực hiện xen kẽ giữa hoạt động 1 với 2. V/Kết thúc hoạt động: (5’) + GVCN nêu khái quát nhiệm vụ năm học, động viên hs thực hiện tốt các biện pháp đã thống nhất. + Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. Dặn dò: (3’) hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 3. Ngày soạn: Tuần:3 Tiết: 3 CHỦ ĐỀ 3: PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG CỦA LỚP. I /Yêu cầu giáo dục : học sinhsẽ + Hiểu truyền thống của lớp, của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện, + Biết trân trọng những truyền thống đó, + Biết xây dưng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II / Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung + Những truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, + Trách nhiệm của hs với việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. + Kế hoạch, biện pháp của cá nhân, của lớp để phát huy. + Văn nghệ ca ngợi trường lớp. Hình thức hoạt động: trao đổi, thảo luận. III /Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện: + Câu hỏi thảo luận: (ghi trên bảng phụ) Bạn hãy nêu gương 1 hs đã tạo nên thành tích cho trường (nghèo học giỏi, giỏi cả cấp học, đạt các thành tích khác) mà bạn thấy cần học tập, giữ gìn và phát huy ? Theo bạn, do đâu mà bạn ấy có được những thành tích như vậy ? Bạn hãy nêu những thành tích tốt của lớp chúng ta đã đạt được trong 2 năm học qua ? + Các bài hát về mái trường, vẻ đẹp của tuổi học trò ………… Tổ chức: + GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn hs chuẩn bị + Thông qua các câu hỏi thảo luận, chương trình hoạt động với lớp trước. + Phân công: cán bộ lớp báo cáo, người dẫn chương trình, thư ký, trang trí bảng, chuẩn bị tiết mục văn nghệ. IV / Tiến hành hoạt động : Khởi động: ( 2’ ) + Tuyên bố lý do, + Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động chính: ( 33’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Thảo luận về truyền thống của trường, của lớp: − Dẫn chương trình treo bảng phụ có các câu hỏi và phân công mỗi tổ thảo luận 1câu hỏi; − Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận; thư ký ghi tóm tắt nội dung thảo luận của các tổ. − Dẩn chương trình tóm tắt ý kiến các tổ; (Văn nghệ xen kẽ) Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp của trường: − Dẩn chương trình yêu cầu các tổ thảo luận kế hoạch phấn đấu của tổ để phát huy truyền thống của lớp của trường. − Đại diện các tổ trình bày. − Thư ký tổng hợp, lớp trưởng thông qua kế hoạch phấn đấu của lớp. 10’ 5’ 5’ 10’ 3’ − Bảng phụ ghi 3 câu hỏi. − Phiếu ghi nội dung trả lời. Chương trình văn nghệ: (5’) thực hiện xen kẽ giữa hoạt động 1 với 2. V/ Kết thúc hoạt động: (2’) + GVCN động viên cả lớp ra sức học tập rèn luyện để phát huy truyền thống của lớp của trường. + Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. *Dặn dò: (3’) hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 4. Ngày soạn: Tuần:4 Tiết: 4 CHỦ ĐỀ 4: THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG. I /Yêu cầu giáo dục : học sinh sẽ + Biết hát và thưởng thức những bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè,… + Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến gắn bó với trường lớp. II / Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung : những bài hát truyền thống ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè,… Hình thức hoạt động: thi hát giữa các tổ: + Tiết mục tập thể, + Tiết mục tự chọn (của cá nhân hoặc nhóm). III /Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện: + Các bài hát truyền thống (sách Âm nhạc 8): Quốc ca (Văn Cao), Đội ca - Tiến quân ca (Phong Nhã), Tiến lên Đoàn viên (Phạm Tuyên), Trái đất này là của chúng mình (Trương Quang Lục), Bụi phấn (Vũ Hoàng – Lê văn Lộc), … + Một số tặng phẩm + Các lá thăm và dụng cụ chứa. + Bảng phụ ghi các câu hỏi cuối hoạt động. Tổ chức: GVCN: + Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và đề nghị các tổ chuẩn bị bài hát và luyện tập tham gia. + Hội ý với cán bộ lớp: người dẫn chương trình, Ban giám khảo (mỗi tổ cử 1 hs tham gia, thống nhất: thang điểm 10, cách cho điểm: hát đúng chủ đề, đúng nhạc → 5đ, cả nhóm hát → 4đ, hát hay phong cách biểu diễn, khẩn trương → 2đ), trang trí bảng, kê bàn ghế, + Chuẩn bị quà thưởng. IV/ Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 5’ ) + Tuyên bố lý do, + Giới thiệu chương trình hoạt động, + Giới thiệu BGK, + Giới thiệu hình thức thi và cách cho điểm. Hoạt động chính: ( 30’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Thi hát đồng đội giữa các tổ: − Dẫn chương trình mời đại diện các tổ lên bốc thăm thứ tự biểu diễn; − Các tổ trình bày các tiết mục đã chuẩn bị, BGK chấm và công bố điểm trên bảng. Hoạt động 2: Thi đơn ca giữa các tổ: − Đại diện các tổ lần lược trình bày; BGK chấm điểm/ − Điểm của tổ = tổng các lược biểu diễn của tổ ; tổ có điểm cao nhất thì thắng. − Dẫn chương trình công bố tổ về nhất và mời GVCN phát quà cho tổ. 15’ 15’ − Dụng cụ chứa 6 lá thăm ghi thứ tự từ 1 – 6. − Quà dành cho tổ về nhất V/ Kết thúc hoạt động: (10’) + Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Ngày soạn:11/9 Tuần:5 Tiết: 5 CHỦ ĐỀ 1. LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT? I/ Yêu cầu giáo dục : học sinh sẽ + Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu ý nghĩa các phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác muốn. + Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực. + Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt. II/ Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung + Nội dung và ý nghĩa của việc “Học tập tốt”, + Các kinh nghiệm để học tập tốt các môn học, + Các phương pháp cụ thể để học tập tốt các môn học. Hình thức hoạt động : trao đổi, thảo luận. III /Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện: + Bản báo cáo kinh nghiệm học tập về phương pháp học tập do cá nhân chuẩn bị: chuẩn bị bài, học tập trên lớp, cách học tập ở nhà, lập thời gian biểu, … + Phấn để học sinh trình bày, + Một số tiết mục văn nghệ. Tổ chức: + GVCN : Họp với cán bộ lớp để phổ biến kế hoạch, Nêu nội dung yêu cầu và hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề “Làm hế nào để học tốt theo lời Bác dạy”, trên cơ sở trình bày bản báo cáo của cá nhân, thảo luận tìm ra cách học tập phù hợp cho bản thân. Yêu cầu mỗi hs dều chuẩn bị (luôn cả hs trung bình, yếu) nộp hco tổ trưởng vào thứ 4; tổ trưởng chọn ra báo cáo điển hình (cho môn học hoặc chung), thống nhất với lớp trưởng chọn ra 3 – 4 bản. Phân công lớp trưởng điều khiển chung lớp ohó học tập điều khiển phần thảo luận, thư ký. Phân công chuẩn bị trang trí bảng, văn nghệ + Học sinh : Hội ý phân công trách nhiệm, Giao nhiệm vụ cho các cá nhân,… Phó học tập thu báo cáo của các tổ, cùng lớp trượng ra những báo cáo điển hình. Trả lại báo cáo cho tổ, cá nhân. IV/ Tiến hành hoạt động: Khởi động: ( 5’ ) + Tuyên bố lý do, + Hát tập thể bài “Lớp chúng mình” + Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động chính: ( 30’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động: Trao đổi thảo luận: − Lớp trưởng yêu cầu các bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập; − Các hs được phân công lên bcáo kinh nghiệm học tập. − Sau phần phát biểu là thảo luận: − Lớp trưởng có thể nêu câu hỏi: 15’ − Bảng báo cáo của những − Vd: + Làm thế nào để học tốt môn Văn ? Toán ? …Lớp chúng ta học yếu nhất là môn nào ? Hướng khắc phục ? + Những kinh nghiệm đó vận dụng cho mọi người có được không ? Cần bổ sung gì cho thích hợp với mọi người ? + Những phần nào, loại bài tập nào của môn này khó ? Cách khắc phục như thế nào ? + Cách sử dụng sách tham khảo của môn này ra sao ? − Đại diện nêu những câu hỏi thắc mắc như trên hoặc có thể khác; toàn lớp thảo luận đóng ý kiến. − Sau từng vấn đề được nâu ra thì lớp trưởng hoặc phó học tập sẽ tóm tắt ý kiến cho thư kí ghi vào biên bản. 10’ 5’ hs đã chuẩn bị. − Các câu hoỏi do toàn lớp nêu ra (hoặc lớp trưởng gợi ý nêu câu hỏi). Chương trình văn nghệ: (7’) thực hiện xen kẽ sau khi lớp thảo luận, chờ thư ký ghi lại ý kiến thống nhất. V/ Kết thúc hoạt động: (3’) + Dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. + Mời GVCN phát biểu ý kiến. Dặn dò: hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động 2. Ngày soạn: Tuần:6 Tiết: 6 CHỦ ĐỀ 2. LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “HỌC TẬP TỐT, RÈN LUYỆN TỐT THEO LỜI BÁC DẠY”. I/ Yêu cầu giáo dục : học sinh phải + Hiểu lời Bác dạy, nội dung và ý nghĩa việc giao ước thi đua. + Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ và động cơ học tập tốt. + Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực. II/ Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung + Những lời bác dạy về học tập tốt, rèn luyện tốt. + Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện của lớp, của tổ, của cá nhân học sinh. + Những biện pháp thực hiện lễ giao ước thi đua. Hình thức hoạt động: + Các tổ, cá nhân giao ước thi đua. + Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện. + Vui văn nghệ. III/ Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện: + Thư Bác Hồ gửi cho hs năm 1945 và năm 1968. + Các bảng đăng ký giao ước thi đua (của lớp, của tổ, của cá nhân: với nội dung, chỉ tiêu và biện pháp cụ thể) + Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý thảo luận Vd: Nội dung, các biện pháp và chỉ tiêu: + Nội dung và biện pháp: Chuẩn bị bài tốt, làm bài tập đầy đủ, Thực hiện tiết học trật tự, kỉ luật trong giờ học, Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trung thực trong học tập. + Chỉ tiêu: 100 % thành viên đi học đúng giờ, làm bài tập về nhà đầy đủ, 100 % … Tổ chức: GVCN: + Thống nhất với cán bộ lớp về nội dung chương trình. + Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu + Giao nhiệm vụ cho hs tự phân công. + Phân công: người điều khiển chung, thảo luận nhóm, trang trí lớp, … IV/ Tiến hành hoạt động : Khởi động: ( 2’ ) + Hát tập thể 1 bài…… + Tuyên bố lý do, + Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động chính: ( 30’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Giao ước thi đua: − Dẩn chương trình mời đại diện các tổ (tổ trưởng) lên đọc bảng giao ước thi đua cho tổ (có chữ ký của tổ viên). − Các tổ trương đọc xong nộp cho thư ký ghi tóm tắt. − Lớp trưởng trình bày giao ước thi đua chung của lớp. 10’ 5’ − Bản giao ước thi đua của các tổ, của lớp. [...]... động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm dự thi: 15’ − Dẫn chương trình mời các tổ lên trưng bày sản phẩm dự thi − Các tác theo địa điểm quy định (trong thời gian 5’) phẩm: bài viết hoặc tranh vẽ − Ban giám khảo chấm điểm theo tiêu chí: thời gian trưng bày, sưu tầm (có kèm tính thẩm mĩ, … theo thang điểm 10 theo lời bình) − Ban giám khảo công bố kết quả, có nhận... động của Giáo viên & Học sinh Thời gian Phương tiện Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm dự thi: 15’ − Dẫn chương trình mời các tổ lên trưng bày sản phẩm dự thi − Các tác theo địa điểm quy định (trong thời gian 5’) phẩm: bài viết hoặc tranh vẽ − Ban giám khảo chấm điểm theo tiêu chí: thời gian trưng bày, sưu tầm (có kèm tính thẩm mĩ, … theo thang điểm 10 theo lời bình) − Ban giám khảo công bố kết quả, có nhận... Chuẩn bị hoạt động 1) Phương tiện: + Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi…liên quan đến chủ đề cuộc thi, + Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố, + Tặng phẩm để thưởng cho các đội và cá nhân đạt điểm cao, + Lá cờ nhỏ làm tín hiệu trả lời 2) Tổ chức: a) GVCN: + Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng, + Hội ý với... + Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của anh bộ đội Cụ Hồ 2) Hình thức hoạt động: + Giao lưu kể chuyện + Thảo luận + Văn nghệ III Chuẩn bị hoạt động 1) Phương tiện: + Một số câu hỏi để giao lưu: − Chú hãy kể những kỉ niệm sâu sắc của người lính ? − Nguồn gốc sức mạnh nào làm nên truyền thống đó của người lính ? + Một số bài hát, bài thơ về anh bộ đội Cụ Hồ + Tặng phẩm để tặng các bác cựu... đáp án, − Cử ban giám khảo (mỗi tổ 1 người), thống nhất biểu điểm (thang điểm 10) và thời gian để suy nghĩ trả lời (10 giây), − Nhờ thầy cô môn Sử, GDCD hướng dẫn những câu hỏi khó, − Cử người dẫn chương trình, − Phân công các tiết mục văn nghệ, − Phân công trang trí, kê bàn ghế, tặng phẩm b) Học sinh: cán bộ lớp cùng GVCN bàn kế hoạch thực hiện và thực hiện theo kế hoạch: − Phân công trang trí, dẫn... nghiệm: Ngày soạn: Tuần:15 Tiết: 15 Hoạt động 3 GIAO LƯU VỚI CỰU CHIẾN BINH I Yêu cầu giáo dục giúp học sinh: + Hiểu sâu thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội Cụ Hồ + Tự hào, yêu quý và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh + Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết giúp nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh... các gương học tốt II/ Nội dung và hình thức hoạt động : Nội dung: Tư liệu về những tấm gương ham học, hiếu học, vượt khó để vươn lên học tốt (sưu tầm trên báo chí, trong đời sống, qua tranh, ảnh, …) Hình thức hoạt động: + Thi tìm hiểu, thi kể chuyện + Văn nghệ xen kẽ III/ Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện: + Các tư liệu, sách báo, tranh, ảnh, … về gương học tập + Các câu hỏi, câu đố: Bạn hiểu như thế... của anh bộ đội Cụ Hồ, + Thống nhất chương trình hoạt động + Phân công dẫn chương trình + Cử mời đại biểu + Phân công trang trí, kê bàn ghế IV Tiến hành hoạt động: 1) Khởi động: ( 3’ ) + Giới thiệu chương trình hoạt động + Hát tập thể, + … 2) Hoạt động chính: ( 35’) Hoạt động của Giáo viên & Học sinh Hoạt động 1: Giao lưu với các bác cựu chiến binh − Dẫn chương trình mời bác cựu chiến binh tham gia giao. .. tiếp sức giải bài tập toán: 10’ − Các câu hỏi − Giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ bài tập được chuẩn bị − Giao bài tập và thời gian hoàn thành qua 3 đợt: nếu hết thời gian qui định: tổ nào giải xong và đúng thì tổ đó thắng + Đợt 1: Mời thí sinh 1 lên giải bài tập (trong thời gian quy định) + Đợt 2: Mời thí sinh 2 lên giải bài tập tiếp + Đợt 3: Mời thí sinh 3 lên giải tiếp phần còn lại của b.tập... chức: GVCN: + Nêu yêu cầu và hướng dẫn hs chuẩn bị sưu tầm tư liệu, sách báo, … + Gợi ý cho học sinh trả lời, + Thể lệ tham dự: mổi tổ 3 hs dự thi; Ban giam khảo mỗi tổ cử 1 ngưòi; Thang điểm (10) tính trung bình của 4 giám khảo; + Dẫn chương trình xây dựng phần giới thiệu, + HS: Phân công: cán bộ lớp báo cáo, người dẫn chương trình, thư ký, trang trí bảng, chuẩn bị tiết mục văn nghệ, … IV/ Tiến hành hoạt . kẽ sau khi lấy biểu quyết danh sách ban cán bộ lớp, chờ thư ký ghi lại. IV/ Kết thúc hoạt động: (3’) + GVCN phát biểu ý kiến, giao nhiệm vụ cho cán bộ,. ĐỀ 2: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8 I/ Yêu cầu giáo dục : học sinh sẽ + Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. + Tự giác, quyết tâm cao