Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 16 Tiết : 31 Ngày soạn :15/12/2004 Ngày dạy : 22/12/2004 BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục Tiêu: − Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi. − Học sinh biết được hai công thức tính diện tích hình thoi, biết các tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. − Học sinh vẽ đựoc hình thoi một cách chính xác. − Học sinh phát hiện và chứng minh được đònh lí về diện tích hình thoi. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ ghi bài tập ví dụ, đònh lí Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: 7’ Kiểm tra Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức. Sửa bài tập 28: (đề bài và hình vẽ giáo viên chuẩn bò vào bảng phụ) Nếu FI = IG thì hình bình hành trở thành hình gì? Để tính diện tích hình thoi ta có thể sử dụng công thức nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một công thức khác qua bài:…… Hoạt động 2: 12’ Hày dựa vào sách giáo khoa các em hày nghiên cứu và rút ra đònh lí về tính ciện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Hãy phát biểu lại đònh lí Một học sinh lên bảng và trả lời. S FIGE = S IGRE = S IGUR =S IFR = S GEU. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. Hình thoi Công thức tính diện tích hình bình hành. S = a.h Học sinh hoạt động nhóm (dựa vào gợi ý của sách giáo khoa). Đại diệân các nhóm trình bày lời giải. Học sinh nhóm khác nhận xét hoặc trình bày cách khác. 2 em nhắc lại đònh lí Bảng phụ R F U I G E Đọc tên một số hình bình hành có cùng diệt tích với hình bình hànhFIGE 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. A C B D S = AC.BD 2 2. Công thức tính diện Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 61 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Hoạt động 3: Cho học sinh thực hiện ? 2. Giáo viên khẳng đònh điều đó là đúng và viết công thức. Cho học sinh làm bài tập 32 b trang 128. Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d. Hoạt động 4: Treo hình vẽ trang 127 phần ví dụ lên bảng. a. Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi, để chứng minh hình MENG trong bài là hình thoi ta dựa theo dấu hiệu nào? Hãy chứng minh vào bảng nhóm. b. Để tính diện tích bồn hoa hình thoi ta cần biết gì? Hãy tính các điều cần tìm đó. Củng Cố: 6’ cho học sinh làm Bài 33 Trang 128 SGK Vì hình thoi cũng là hình bình hành và cũng là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên hình thoi có hai công thức tính diện tích. Học sinh đọc công thức. Hình vuông cũng là một tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên ta áp dụng công thức trên tính được S = 2 d 2 Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi từ hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. Hoặc tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Học sinh làm theo nhóm trong 3 phút Ta tính độ dài các đường chéo của hình thoi. EG = ( ) ABCD 2S 1600 20m AB CD 80 = = + MN = ( ) AB CD 30 50 40 m 2 2 + + = = ( ) 2 MENG MN.EG 40.20 S 400 m 2 2 ⇒ = = = học sin làm theo nhóm trong 5’ tích hình thoi. S = a.h a là cạnh và h là chiều cao tương ứng. S = 1 2 1 d d 2 d 1 , d 2 là độ dài hai đường chéo. Hình vuông có thể được tính theo công thức trên. S = 2 d 2 3. VÍ D: Chứng minh tóm tắt: a. ME, NG là đường TB của ABD∆ và BDC∆ suy ra: ME //GN và ME = GN (vì cũng bằng ½ AC và song song với AC) nên MENG là hbh (1). MG là đường TB của ACD∆ nên MG = ½ AC Mà AC = BD nên MG = ME (2) Từ (1), (2) ⇒ MENG là hình thoi. Bài 33 Trang 128 SGK IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tập các bài tập còn lại V. Rút Kinh Nghiệm: Bài 33 không làm kòp thời gian Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 62 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 17 Tiết : 32 Ngày soạn :25/12/2004 Ngày dạy : 30/12/2004 BÀI: ÔN TẬP HÌNH HỌC HỌC KÌ I I. Mục Tiêu: − Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học. − n tập các công thức tính diện tích các hình tứ giác, tam giác đã học. − Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điề kiện của hình. − Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác đã học. Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Soạn đề cương ôn tập theo câu hỏi trong sgk. Bài trắc nghiệm chuẩn bò vào giấy (10 câu hỏi sách thiết kế bàigiảng trna 451 của Hoàng Ngọc Diệp chủ biên giáo viên viết lên bảng phụ và viết vào giấy A 4 để cho học sinh làm bài). III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: n tập lý thuyết. Bảng phụ 1. Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bò 10 câu hỏi. Cho học sinh điền vào chỗ trống trong 5 phút. Bảng phụ 2: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng rồi cho học sinh thực hiện bài làm theo các nhóm, Giáo viên chấm bài cho các nhóm. Giáo viên nậhn xét đánh giá. Hoạt động 2: 30’ Bài 161 trang 77 SBT Có nhận xét gì về tứ giác DEHK? Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành. Học sinh có thể chứng Học sinh nhìn bảng phụ chỉ cần ghi đúng, sai theo các số. Trao đổi bài cho nhau và tự chấm theo bài sửa của giáo viên. Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài trong 3 phút. mỗi nhóm 6 người (làm bài vào giấy pho to A 3 ). Tứ giác DEHK là hình bình hành. GE = GK = 1 2 GC Đáp án: 1. Đ. 2. S. 3. Đ; 4. Đ 5. S; 6. Đ; 7. S; 8. Đ 9 S; 10.Đ b a a h a d a b h a h d' d a h hình thoi hình thang hình bình hành tam giác hình vuônghình chữ nhật BÀI TẬP: 1. Bài 161 trang 77 SBT K H M G E D B C A Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 63 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 minh cách khác Câu b và c cho học sinh lên bảng sửa bài. Cho học sinh nhận xét và sửa chữa và giáo viên chốt lại ý Bài 35 trang 129 SGK Tính diện tích hình thoi có cạnh là 6cm và một trong các góc có số đo 60 0 . Nêu yêu cầu cách tính diện tích hình thoi. Hãy trình bày cụ thể. Bài ra thêm: Cho học sinh học theo nhóm: Yêu cầu : Trong các nhóm cần tự giảngbài cho nhau hiểu để giáo viên gọi bất chợt một thành viên trong nhóm đứng dậy trình bày. GD = GH = 1 2 GB Học sinh nêu giải thích 2. Học sinh sửa bài vài bảng phụ trên lớp cả lớp làm vào vở. 1 học sinh lên bảng vẽ hình. 60 0 BA D C học sinh có thể tính theo công thức đường chéo. Hình vẽ được vẽ trước (một học sinh vẽ hình nhanh lên thự hiện trong 2 phút) Học sinh thực hiện theo nhóm trong thời gian 8 phút. Các nhóm trình bày bài làm các nhóm khác theo dõ và nhận xét. Cách khác: ED và HK là đường TB của ∆ABC và ∆BGC nên ED = HK và ED // HK b. Hbh DEHK làhình chữ nhật khi ∆ABC cân tại A c. nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì Hbh DEHK là hình thoi 2. Bài 35 trang 129 SGK ∆ADC có DA = DC và µ 0 D 60= ⇒ ∆ADC đều. ⇒ AH = ( ) a 3 6 3 3 3 cm 2 2 = = S ABCD = DC.AH = 6.3 3 18 3= (cm 2 ) 3. (bảng phụ) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN. Q là giao điểm của tia BN với tia CD. a. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang. b. Tứ giác PMQN là hình gì? e. hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuông. IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Học thuộc theo đề cương và Làm lại các bài tập đã ôn. V. Rút Kinh Nghiệm: Thời gian ôn một tiến còn gặp nhiều khó khăn, bài tập 4 mới chỉ hoàn thành được một nửa. Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 64 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 18 Tiết : 33 Ngày soạn :/ / Ngày dạy : / / BÀI: KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC BAO GỒM CẢ ĐẠI VÀ HÌNH I. Mục Tiêu: II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Học Sinh: III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tập các bài tập còn lại V. Rút Kinh Nghiệm: Bài 33 không làm kòp thời gian. Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 65 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 66 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 19 Tiết : 34 Ngày soạn :2/1/2005 Ngày dạy : 19/1/2005 BÀI: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I/ MỤC TIÊU: 1. Nắm công thức tính diện tích đa giác đơn giản; đặc biệt là công thức tính diện tích tam giác và hình thang 2. Biết chia diện tích đa giác đã cho thành diện tích đa giác đơn giản dễ tính 3. Biết thực hiện phép vẽ và đo cần thiết 4. Cẩn thận chính xác khi đo và vẽvà tính II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu và bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng;êke HS: thước thẳng có chia khoảng; êke; Ôn lại các công thức tính diện tích đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: 10’ -GV cho HS quan sát hình 149 và 150 trang 129 -Để tính diện tích những hình như vậy ta nên tính diện tích hình nào? *GV chốt lại: đối với những hình đa giác không có công thức tính ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang HĐ2: Ví dụ -Tính diện tích của hình 150 trang 129 -Để tính diện tích đó ta làm như thế nào? -Lên bảng chia đa giác đó? -Diện tích đa giác đó bằng diện tích của những hình nào? -Diện tích hình chữ nhật bằng gì? -Diện tích hình thang bằng gì? -Diện tích tam giác thường bằng gì? HS có thể trả lời ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang. Nếu khiông trả lời được thì nghe giáo viên chốt lại ý. Cho học sinh thực hiện theo nhóm. S ABCDEGHI = S AHI +S ABGH +S CDEG Mà S AHI =1/2 .3.7=10,5 cm 2 S ABGH =3.7=21 cm 2 S CDEG =(5+3):2.2=8 cm 2 Vậy: S ABCDEGHI =10,5 cm 2 +21 cm 2 +8 cm 2 I/ Cách tính diện tích của hình bất kì (SGK) A B C D E ABCDE ABC ACD ADE S S S S= + + II/ Ví dụ(SGK) E C D K H G BA I S ABCDEGHI = S AHI +S ABGH +S CDEG S AHI =1/2 .3.7=10,5 cm 2 Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 67 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 -GV có thể sửa sai cho HS HĐ3: Củng cố *Làm BT 37 trang 130(Bảng phụ). -Ta nên tính diện tích hình nào? -1 HS lên bảng đo -Nhắc lại công thúc tính diện tích hình thang và tam giác vuông? -HS lên bảng tính *Làm BT 38 trang 130(Bảng phụ)1 -Đọc đề -Đề bài cho gì ? yêu cầu làm gì? -Tính diện tích con đường chính là tính diện tích hình gì? Nêu công thức tính? -Diện tích phần còn lại của đám đất được tính như thế nào? =39,5 cm 2 Chia thành những đa giác có diện tích như các hình đã học 1 HS Lên bảng chia đa giác đó tổng của tam giác+ chữ nhật+ hình thang 1 HS lên bảng đo HS còn lại dựa vào kết quả đó tính HS lên bảng tính HS Đọc đề HS trả lời như SGK Diện tích hình bình hành Cạnh.đường cao tương ứng Diện tích hình chữ nhật – diện tích hình bình hành S ABGH =3.7=21 cm 2 S CDEG =(5+3):2.2=8 cm 2 Vậy: S ABCDEGHI =10,5 cm 2 +21 cm 2 +8 cm 2 =39,5 cm 2 BT 37 trang 130 Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC; Hai tam giác AHE;DKC và hình thang vuông HKDE -Cần đo cạnh BG;AC;AH;HK;KC;EH; KD Tính riêng S ABC ; S AHE ; S CDK ; S HKDE ; Tính tổng các diện tích đó BT 38 trang 130 Con đường là hình bình hành có diện tích là 50.120=6000m 2 đám đất hình chữ nhật có diện tích là: 150.120=18000 m 2 diện tích phần còn lại là 18000-6000=12000 m 2 IV. Hướng Dẫn Học Nhà : -Làm BT 39 ;40 trang 130; 131 -Soạn và học thuộc câu hỏi 1;2;3 trang 132 -Tiết sau ôn tập 1 tiết để kiểm tra 45’ Rút kinh nghiệm: Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 68 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Tuần : 19 Tiết : 35 Ngày soạn :2/1/2005 Ngày dạy : 19/1/2005 BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục Tiêu: − n tập các công thức tính diện tích các hình tứ giác, tam giác đã học. − Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điề kiện của hình. − Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. II. Chuẩn Bò: Giáo Viên: Bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác đã học. Học Sinh: Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Soạn đề cương ôn tập theo câu hỏi trong sgk. Bài trắc nghiệm chuẩn bò vào giấy (10 câu hỏi sách thiết kế bàigiảng trna 451 của Hoàng Ngọc Diệp chủ biên giáo viên viết lên bảng phụ và viết vào giấy A 4 để cho học sinh làm bài). III. Lên Lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: n tập lý thuyết. Bảng phụ 1. Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bò 10 câu hỏi. Cho học sinh điền vào chỗ trống trong 5 phút. Bảng phụ 2: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng rồi cho học sinh thực hiện bài làm theo các nhóm, Giáo viên chấm bài cho các nhóm. Giáo viên nậhn xét đánh giá. Hoạt động 2: 30’ Bài 161 trang 77 SBT Có nhận xét gì về tứ giác DEHK? Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành. Học sinh có thể chứng minh cách khác Học sinh nhìn bảng phụ chỉ cần ghi đúng, sai theo các số. Trao đổi bài cho nhau và tự chấm theo bài sửa của giáo viên. Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài trong 3 phút. mỗi nhóm 6 người (làm bài vào giấy pho to A 3 ). Tứ giác DEHK là hình bình hành. GE = GK = 1 2 GC GD = GH = 1 2 GB Đáp án: 1. Đ. 2. S. 3. Đ; 4. Đ 5. S; 6. Đ; 7. S; 8. Đ 9 S; 10.Đ b a a h a d a b h a h d' d a h hình thoi hình thang hình bình hành tam giác hình vuônghình chữ nhật BÀI TẬP: 1. Bài 161 trang 77 SBT K H M G E D B C A Cách khác: ED và HK là Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 69 Trường Trung Học Cơ Sở Vĩnh Thuận Giáo Án Hình 8 Câu b và c cho học sinh lên bảng sửa bài. Cho học sinh nhận xét và sửa chữa và giáo viên chốt lại ý Bài 35 trang 129 SGK Tính diện tích hình thoi có cạnh là 6cm và một trong các góc có số đo 60 0 . Nêu yêu cầu cách tính diện tích hình thoi. Hãy trình bày cụ thể. Bài ra thêm: Cho học sinh học theo nhóm: Yêu cầu : Trong các nhóm cần tự giảngbài cho nhau hiểu để giáo viên gọi bất chợt một thành viên trong nhóm đứng dậy trình bày. Học sinh nêu giải thích 2. Học sinh sửa bài vài bảng phụ trên lớp cả lớp làm vào vở. 1 học sinh lên bảng vẽ hình. 60 0 BA D C học sinh có thể tính theo công thức đường chéo. Hình vẽ được vẽ trước (một học sinh vẽ hình nhanh lên thự hiện trong 2 phút) Học sinh thực hiện theo nhóm trong thời gian 8 phút. Các nhóm trình bày bài làm các nhóm khác theo dõ và nhận xét. đường TB của ∆ABC và ∆BGC nên ED = HK và ED // HK b. Hbh DEHK làhình chữ nhật khi ∆ABC cân tại A c. nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì Hbh DEHK là hình thoi 2. Bài 35 trang 129 SGK ∆ADC có DA = DC và µ 0 D 60= ⇒ ∆ADC đều. ⇒ AH = ( ) a 3 6 3 3 3 cm 2 2 = = S ABCD = DC.AH = 6.3 3 18 3= (cm 2 ) 3. (bảng phụ) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN. Q là giao điểm của tia BN với tia CD. a. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang. b. Tứ giác PMQN là hình gì? e. hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuông. IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Học thuộc theo đề cương và Làm lại các bài tập đã ôn. V. Rút Kinh Nghiệm: Thời gian ôn một tiến còn gặp nhiều khó khăn, bài tập 4 mới chỉ hoàn thànnh được một nửa. Giáo viên:Nguyễn Văn An Trang 70 . (1), (2) ⇒ MENG là hình thoi. Bài 33 Trang 128 SGK IV. Hướng Dẫn Học Nhà : Làm bài tập các bài tập còn lại V. Rút Kinh Nghiệm: Bài 33 không làm kòp thời gian. số. Trao đổi bài cho nhau và tự chấm theo bài sửa của giáo viên. Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài trong 3 phút. mỗi nhóm 6 người (làm bài vào giấy