=> Khơi gợi tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ với non sông đất nước của mỗi người : từ bỏ lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc cứu nước, báo đáp ân[r]
(1)* NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 24:
Tiết 93, 94: HỊCH TƯỚNG SĨ
Trần Quốc Tuấn I Đọc - hiểu thích:
1 Đọc
2 Chú thích:
a Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) danh tướng kiệt xuất dân tộc
b Tác phẩm: viết vào khoảng trước kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285)
c Từ khó: SGK
II Đọc - hiểu văn bản: 1 Tìm hiểu khái quát:
- Hịch: thể văn nghị luận kêu gọi đấu tranh
- Mục đích: khích lệ tướng sĩ học tậpBinh thư yếu lược TQT biên soạn
- Tư tưởng chủ đạo: Nêu cao tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược
- PTBĐ chủ yếu: Nghị luận
- Bố cục: đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt” ->Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ta vui lòng” ->Tội ác kẻ thù lòng căm thù giặc của tác giả
+ Đoạn 3: Từ “Các ta có khơng” ->Phân tích phải trái, chỉ rõ sai cho tướng sĩ.
+ Đoạn 4: Còn lại:->Thức tỉnh trách nhiệm kêu gọi tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược.
2.Tìm hiểu chi tiết:
a Nêu gương trung thần nghĩa sĩ:
- Có người tướng Do Vu, Cốt Đãi, Ngột Lang, Vương Cơng Kiên, Xích Tu Tư
- Có người gia thần Dự Nhượng, Kính Đức - Có người làm quan nhỏ coi giữ ao cá Thân Khối
=>Họ sẵn sàng chết vua, chủ tướng, khơng sợ nguy hiểm, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
(2)=>Khích lệ lịng trung qn quốc ý chí lập cơng danh, xả thân nước của tướng sĩ thời Trần.
b Hình ảnh kẻ thù lịng căm thù giặc:
-“Thời loạn lạc”, “buổi gian nan”: Thời Trần, quân Mông - Nguyên lăm le xâm lược nước ta
* Hình ảnh quân giặc:
+ Sứ giặc lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ
+ Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét kiệt kho cho khỏi tai vạ sau. - Nghệ thuật:
+ Ngơn từ gợi hình gợi cảm (nghênh ngang, uốn lưỡi, đem thân dê chó ), dùng hình ảnh ẩn dụ, so sánh kẻ thù với cú diều, dê, chó, hổ đói
+ Giọng văn mỉa mai, châm biếm
->Khắc hoạ sinh động hình ảnh ghê tởm kẻ thù Gợi cảm xúc căm phẫn cho người đọc, người nghe
=>Ngang ngược, ác độc, tham lam, tàn bạo.
-> Thái độ căm ghét, khinh bỉ kẻ thù, đau xót cho đất nước
->Chỉ nỗi nhục lớn chủ quyền đất nước bị xâm phạm, khơi gợi lòng căm thù giặc
*Lòng yêu nước căm thù giặc:
+“Ta thường tới bữa quên ăn uống máu quân thù”-> Đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nước, căm thù quân giặc đến bầm gan tím ruột:.
+“Dẫu cho trăm thân ta vui lòng”
->Sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ độc lập dân tộc:.
- Nghệ thuật: Đoạn văn ngắn gọn (2 câu), giàu hình ảnh, lời văn mạnh mẽ mà thống thiết, sử dụng nhiều động từ trạng thái tâm lí hành động mãnh liệt (quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu ) =>Lịng căm thù giặc sơi sục lịng u nước thiết tha, cháy bỏng
->Lay động tình cảm yêu nước, khơi gợi đồng cảm người đọc, người nghe
3 Phân tích phải trái, rõ sai cho tướng sĩ:
*Nêu mối quan hệ ân tình chủ tướng: mối quan hệ gắn bó khăng khít khơng thể tách rời phương diện vật chất tinh thần
->Khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người. * Phê phán biểu sai lầm tướng sĩ:
+ Nhìn chủ nhục mà khơng biết lo căm ->Thái độ bàng quan, vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước:
+ Lấy việc chọi gà làm vui đùa mê tiếng hát ->Sự ham chơi, hưởng lạc
* Hậu lối sống sai lầm:
+ Cựa gà trống khơng thể đau xót ->Mất lực chiến đấu: + Chẳng thái ấp ta có khơng?
->Nước mất, nhà tan:
(3)+ Nên nhớ câu “đặt mồi lửa làm răn sợ ->Nêu cao tinh thần cảnh giác
+ Huấn luyện quân sĩ, tập duyệt cung tên Cảo Nhai ->Chăm lo luyện tập võ nghệ
- Lợi ích việc làm đúng:
+ Có thể bêu đầu rữa thịt Nam Vân Vương ->Chống ngoại xâm + Chẳng thái ấp ta sử sách lưu thơm
->Còn nước, cịn nhà
- Câu văn biền ngẫu có cấu trúc giống nhau, cân đối nhịp nhàng Những câu văn có t/chất k/định ln có vế chủ tướng liền nhau, đôi với Dùng điệp ngữ, phép liệt kê, so sánh hình ảnh cụ thể, sinh động
- Lí lẽ sắc sảo kết hợp với tình cảm thống thiết
->T/chất thuyết phục mạnh hơn, thiết thực, cụ thể
=>Khơi gợi tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ với non sông đất nước người: từ bỏ lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc cứu nước, báo đáp ân tình với chủ tướng, bảo vệ độc lập dân tộc
4 Lời kêu gọi tướng sĩ
- Ra sức học tập “Binh thư yếu lược” Vì:
+ Cuốn “Binh thư yếu lược” sách chọn lọc binh pháp nhà cầm quân tiếng lịch sử Trần Quốc Tuấn tướng tài thời Trần đồng thời tác giả sách
+ Nước ta đứng trước nguy bị ngoại xâm Tướng sĩ muốn sống cầu an hưởng lạc
->Thái độ dứt khoát, rõ ràng, cương tướng sĩ, tâm chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
III Ghi nhớ: SGK IV.Luyện tập:
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể Hịch
Tiết 95: HÀNH ĐỘNG NĨI I Hành động nói ?
1 Ví dụ:
Đoạn trích: sgk/62
(4)- Vì nghe Lí Thơng nói, Thạch Sanh tin vội vàng từ giã mẹ Lí Thông (trở túp lều cũ gốc đa)
- Phương tiện thực hành động: lời nói
-> Việc làm Lí Thơng hành động, việc làm có mục đích 2.Ghi nhớ:sgk/62
II Một số kiểu hành động nói thường gặp
1 Ví dụ:
* Đoạn trích - Câu1- để trình bày - Câu 2- để đe doạ - Câu 3- để cầu khiến - Câu 4- để hứa hẹn * Đoạn trích
- Vậy bữa sau đâu? ->Hỏi - Con ăn thơn Đồi ->Thơng báo - U định ư? ->Hỏi
- Khốn nạn thân Trời ơi! ->Bộc lộ cảm xúc =>HĐ nói thường gặp:
+ Hỏi, trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn
+ Bộc lộ cảm xúc 3.Ghi nhớ: sgk/63 III Luyện tập:
Các em làm tập SGK
Bài tập: Viết đoạn hội thoại, hành động nói đoạn hội thoại
Tiết 96: HÀNH ĐỘNG NĨI (TIẾP THEO) I Cách thực hành động nói
1.Ví dụ:
Đoạn trích (sgk/70)
(5)Câu
Mục đích NV CK CT TT
Hỏi + - -
-Trình bày - - - +
Điều khiển (+) + - (+)
Hứa hẹn - - - (+)
Bộc lộ cảm xúc (+) - + (+)
Có cách thực hành động nói :
- Dùng kiểu câu có chức phù hợp hành động nói (trực tiếp)
- Dùng kiểu câu khác - chức khơng phù hợp với hành động nói (gián tiếp)
2 Ghi nhớ:(SGK/71) II Luyện tập:
Các em làm tập SGK Bài tập:
*Bài tập trắc nghiệm:Nối hành động cột A với mục đích cột B cho phù hợp:
A B
Hành động hỏi Người nói kể tả, thơng báo, nhận định điều cho
Hành động bộc lộ tình
cảm Người nói tự ràng buộc vào hành động cụ thể nhưlàm hợp đồng, cam đoan làm việc Hành động trình bày Người nói muốn người nghe làm việc