+ Cạnh tranh: các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường, kìm hãm sự phát triển của nhau.. GIỚI HẠN SINH THÁI[r]
(1)MÔN SINH KHỐI 9
CHỦ ĐỀ 5: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
3.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái hữu sinh 3.2.1 Quan hệ loài
- Hỗ trợ: Khi điều kiện sống thuận lợi VD: Nguồn thức ăn dồi dào, nơi rộng rãi… Các cá thể hỗ trợ tìm mồi, chống kẻ thù…
- Cạnh tranh: Khi điều kiện sống bất lợi VD: Thiếu thức ăn, nơi chật hẹp…
Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn tới một số thể phải tách khỏi nhóm nhằm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn.
3.2.2 Quan hệ khác loài - Hỗ trợ:
+ Cộng sinh: Sự hợp tác có lợi các lồi sinh vật
VD: Quan hệ nấm tảo khối địa y Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ Đậu
+ Hội sinh: Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi, bên khơng có lợi khơng bị hại
VD: Quan hệ địa y xanh
(2)+ Cạnh tranh: loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường, kìm hãm phát triển VD: Quan hệ lúa cỏ dại
+ Kí sinh- nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật
VD: Sán gan kí sinh gan trâu bị
+ Sinh vật ăn sinh vật khác: Gồm:
▪ Động vật ăn thực vật: Quan hệ trâu cỏ ( Trâu ăn cỏ) ▪ Động vật ăn thịt mồi: Quan hệ hổ nai ( Hổ ăn thịt nai) ▪ Thực vật bắt sâu bọ: Quan hệ nắp ấm bắt côn trùng.
III GIỚI HẠN SINH THÁI
Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tổ sinh thái định Nằm giới hạn sinh vật yếu dần chết.
(3)Các em học sinh xem nội dung điền vào tài liệu sinh học! CÁC EM ĐIỀN XONG PHẦN LÝ THUYẾT THÌ LÀM BÀI TẬP : 3,4,5,6