TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO KÌ KHẢO SÁT KHỐI 7

12 7 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP DÀNH CHO KÌ KHẢO SÁT KHỐI 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh[r]

(1)

UBND QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

BÌNH HƯNG HỊA

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Bình Tân, ngày 09 tháng 05 năm 2020 KẾ HOẠCH

Về hướng dẫn ôn tập khảo sát trực tuyến cho học sinh khối môn Ngữ Văn Năm học 2019-2020

Thực kế hoạch số 78 /KH-THCS BHH, ngày 09 tháng năm 2020 trường THCS Bình Hưng Hịa ơn tập để khảo sát trực tuyến cho học sinh khối môn Ngữ Văn

Tổ Ngữ văn triển khai kế hoạch, xây dựng nội dung hướng dẫn ôn tập để khảo sát trực tuyến học sinh khối năm học 2019 - 2020 môn Ngữ Văn sau:

I Mục đích - yêu cầu 1 Mục đích

- Hệ thống lại kiến thức lực vận dụng kiến thức vào sống học sinh khối qua môn Ngữ Văn trình dạy học nhà trường

- Đánh giá thái độ lực tự học ôn tập học sinh kiến thức học thời gian nghỉ học dịch Covid 19

- Giúp giáo viên có thêm cơng cụ đánh giá tổ chức dạy học trở lại - Hướng dẫn học sinh ôn tập qua tập

2 Yêu cầu

2.1 Đối với giáo viên môn

- Xây dựng chủ đề ôn tập đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ

- Giáo viên sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo văn bản, ứng dụng vào giảng dạy trực tuyến

2.2 Đối với học sinh

- Tham gia nghiêm túc lớp học theo lịch học theo TKB phổ biến

- Học sinh cần chủ động q trình tự học, tự ơn tập nhà học sinh Nếu có khó khăn, thắc mắc liên hệ giáo viên mơn để giải đáp

II Nội dung ôn tập Nội dung ơn tập

- Kiến thức chương trình học kỳ I năm học 2019 – 2020 theo Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo viên môn thu thập nội dung ôn tập xếp theo chủ đề dạy

Hệ thống kiến thức A/ PHẦN VĂN:

ST T

TÊN BÀI TÁC GIẢ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA

1

Cổng trường mở ra

Lí Lan Văn nhật

dụng - Lựa chọn hìnhthức tự bạch dịng nhật kí người mẹ nói với - Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm

(2)

với sống người

2

Mẹ tôi Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi (1846-1908) nhà văn I-ta-li-a

- Những lòng cao là tác phẩm tiếng nghiệp sáng tác ông - Văn nhật dụng

- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lịng - lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha

- Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình

- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người

3

Cuộc chia tay những búp bê

Khánh Hoài - Văn

nhật dụng - Xây dựng tìnhhuống tâm lí - lựa chọn ngơi thứ để kể - Khắc họa hình tượng nhân vật trẻ nhỏ

- Lời kể tự nhiên theo trình tự việc

Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc

4

Ca dao dân ca Những câu hát tình cảm gia đình

- Dân ca là sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc

- Ca dao lời thơ dân ca

- So sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp

- Giọng điệu ngào mà trang nghiêm

- Diễn tả tình cảm qua mơ típ - Thể thơ lục bát lục bát biến thể

Tình cảm ơng bà cha mẹ anh em tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người

5

Những câu hát tình yêu quê hương đất nước

- Là chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn tình

- Kết cấu hỏi- đáp thường gợi nhiều tả

- Giọng điệu tha thiết tự hào

(3)

người. cảm người Việt Nam

- Cấu tứ đa dạng độc đáo

- Thể thơ lục bát lục bát biến thể

6

Những câu hát than thân

Phản ánh thực thể nỗi niềm tâm tầng lớp bình dân

- Sử dụng cách nói thân em, thân cị, cị, thân phận…

- Sử dụng thành ngữ…

- So sánh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp ngữ…

Một khía cạnh làm nên giá trị ca dao thể tinh thần nhân đạo

7

Những câu hát châm biếm

Cách ứng xử số nghệ thuật tiêu biểu ca dao châm biếm

- Sử dụng hình thức giễu nhại - Sử dụng cách nói hàm ý

- Tạo nên cười châm biếm hài hước

Thể tinh thần phê phán dân chủ người thuộc tầng lớp bình dân

8

Sơng núi nước nam

Chưa rõ tác giả

- Là tuyên ngôn độc lập nước ta

- Sáng tác theo thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, xúc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức thiên nghị luận, bày tỏ ý kiến

- Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép

- Bài thơ thể niềm tin vào sức

mạnh

nghĩa dân tộc ta

- Bài thơ xem tun ngơn độc lập lần nước ta

9

Phò giá kinh

Trần Quang Khải ( 1241 – 1294) người có cơng lớn kháng chiên chống quân Mông- Nguyên xâm lược

-Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, cách gieo vần thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Sáng tác sau chiến thắng Chương

Dương Hàm Tử giải phóng

- Hình thức diễn đạt đọng, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng

- Giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào

(4)

kinh đô 10 Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến (1835-1909) nhà thơ làng cảnh Việt Nam

- Sáng tác sau giai đoạn ông cáo quan quê

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

- Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà

- Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm

11

Qua Đèo Ngang

Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh có lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại

- Sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Đèo Ngang địa danh nối liền hai tỉnh Quảng Bình & Hà Tĩnh

- Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện

- Sử dụng bút pháp nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu việc tả cảnh, tả tình

Thể tâm trạng đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang 12 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương mệnh danh Bà Chúa Thơ Nôm

Sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  chữ Nôm

- Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày với thành ngữ, mơ típ dân gian

- Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa

Thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến: Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng cảm thơng sâu sắc thân phận chìm họ

13

Tiếng gà trưa

Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) Là nhà thơ nữ xuất sắc

- Được viết thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) Xuân Quỳnh - Thuộc thể

- Sử dụng hiệu điệp từ Tiếng gà trưa có tác dụng làm bật cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm - Thể thơ chữ phù hợp với việc vừa kể chuyện,

(5)

thơ đại Việt Nam

thơ chữ vừa bộc lộ tâm tình 14 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Hồ Chí minh (1890 – 1969) nhà thơ lớn, lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

Viết chiến khu Việt Bức năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)

- Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo

- Sử dụng so sánh điệp ngữ có hiệu

Cảnh khuya: Bài thơ thể đặc điểm thơ Hồ Chí Minh Sự gắn bó hịa hợp thiên nhiên người Rằm tháng giêng: Toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khổ 15 Một thứ quà lúa non: Cốm

Thạch lam (1910-1942) sinh Hà Nội, nhà văn lãng mạn nhóm Tự lực văn đồn, biết đến với truyện ngắn bút kí trước Cách mạng tháng Tám

- Thể loại: Tùy bút - Trích từ tập tùy bút “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943)

- Lời văn trang trọng tinh tế đầy cảm xúc, giàu chất thơ

- Chi tiết chọn lọc gợi nhiều liên tưởng kỉ niệm - Sáng tạo lời văn xen kể tả chậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình nhắc nhở nhẹ nhàng

Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch lam văn hóa lối sống người Hà Nội

16

Mùa xuân của tôi

- Vũ Bằng (1913-1984) sinh Hà Nội, có sáng tác từ trước CMTT 1945 - Sở trường ông truyện ngắn, tùy bút, bút kí Sau năm 1954, ơng vừa viết văn vừa làm báo vừa hoạt động

- Thương nhớ mười hai là tập tùy bút-bút kí nhà văn viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt; nhà văn kí thác tâm trạng vào trang văn tài hoa, độc đáo quê hương

- Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi say mê

- lựa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt biểu cảm giàu hình ảnh

- Có nhiều so sánh liên tưởng phong phú độc đáo giàu chất thơ

(6)

cách mạng

Sài Gịn

nhưng khơng nguôi nhớ miền Bắc

- Mùa xuân của tơi được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt tập tùy bút- bút kí Thương nhớ mười hai. B/ PHẦN TIẾNG VIỆT:

1/ Từ ghép:

a/ Các loại từ ghép:

 Từ ghép có hai loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

 Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau VD: bút bi, áo, thước kẻ, …

 Từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) VD: sách vở, quần áo, bàn ghế, …

b/ Nghĩa từ ghép:

 Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp so với tiếng

 Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên

2/ Từ láy:

a/ Các loại từ láy:

 Từ láy có hai loại: từ láy tồn từ láy phận

 Ở từ láy toàn bộ, tiếng lặp lại hồn tồn; có số trường hợp biến đổi điệu phụ âm cuối (để tạo hài hoà âm thanh) VD: the thé, ồm ồm, khàn khàn, …

 Ở từ láy phận, tiếng có giống phụ âm đầu phần vần VD: đẹp đẽ, xinh xắn, lấm tấm, lanh chanh, …

b/ Nghĩa từ láy :

Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hòa phối âm tiếng Trong trường hợp từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng gốc) nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh

3/ Đại từ: a/ Khái niệm:

 Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động tính chất, … nói đến số ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

 Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ, …

b/ Các loại đại từ:  Đại từ dùng để trỏ:

- Trỏ người, vật (gọi đại từ xưng hơ) VD: nó, bác, tơi, … - Trỏ số lượng VD: bấy, nhiêu, …

- Trỏ hoạt động, tính chất, việc VD: vậy, thế, …  Đại từ dùng để hỏi:

(7)

- Hỏi hoạt động, tính chất, việc VD: sao, nào, … 4/ Quan hệ từ:

a/ Khái niệm:

Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, … phận câu câu với câu đoạn văn VD: mà, nhưng, giá … mà, … b/ Cách sử dụng:

 Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, không dùng được)

 Có số quan hệ từ dùng cặp c/ Các lỗi thường gặp:

- Thiếu quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa - Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết 5/ Từ đồng nghĩa:

a/ Khái niệm:

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác VD: phu nhân – bà xã – vợ, …

b/ Các loại từ đồng nghĩa:

Từ đồng nghĩa gồm có hai loại: từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa) từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau) c/ Cách sử dụng:

Không phải từ đồng nghĩa thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa, từ thể thực tế khách qua sắc thái biểu cảm

6/ Từ đồng âm: a/ Khái niệm:

Từ đồng âm từ giống âm nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan đến VD: củ lạc – lạc đường, đàn – đàn cò, …

b/ Cách sử dụng:

Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

7/ Từ trái nghĩa: a/ Khái niệm:

 Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

 Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.VD: giàu – nghèo, tươi – héo

b/ Cách sử dụng:

Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động

8/ Điệp ngữ: a/ Khái niệm:

Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

b/ Các dạng điệp ngữ:

(8)

9/ Thành ngữ: a/ Khái niệm:

 Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

 Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, …

 VD: Bảy ba chìm, lời ăn tiếng nói, … b/ Cách sử dụng:

 Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, …

 Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao 10/ Chơi chữ:

a/ Khái niệm:

Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị

b/ Các lối chơi chữ:

 Các lối chơi chữ thường gặp là: - Dùng từ ngữ đồng âm

- Dùng lối nói trai âm (gân âm) - Dùng cách điệp âm

- Dùng lối nói lái

- Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

 Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố, …

C TẬP LÀM VĂN

1/ Khái niệm văn biểu cảm

Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

2/ Các cách biểu cảm

- Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than,…

- Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả, 3 Các bước làm văn biểu cảm:

- Tìm hiểu đề

- Tìm ý lập dàn - Viết

- Kiểm tra sửa chữa

4/ Cách lập ý cho văn biểu cảm: - Liên hệ với tương lai

- Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Quan sát, suy nghẫm

5/ Bố cục văn biểu cảm vật người gồm phần:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm và tình cảm thân với đối tượng biểu cảm

- Thân bài: Trình bày tình cảm, cảm xúc với đặc điểm bật đối tượng - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm thân với đối tượng biểu cảm 6/ Biểu cảm tác phẩm văn học

a Khái niệm

Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm

(9)

- Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi nên - Kết bài: ấn tượng chung tác phẩm

3 Câu hỏi tham khảo

Hãy lựa chọn phương án trả lời để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Từ từ Hán-Việt?

A Đất nước B Thiên thư

C Sơn hà D Phò mã

Câu 2: Xác định từ láy từ sau đây: A Đằng đông

B Thơm tho C Sáng sớm D Đây

Câu 3: Xác định từ Hán- Việt từ sau đây: A Nhân loại

B Yêu mến C Dịu dàng D Buồn phiền

Câu 4: Trong ca dao “ Những câu hát tình cảm gia đình” có câu: “Núi cao biển rộng mênh mơng

Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!” Hãy cho biết nghĩa cụm từ “Cù lao chín chữ” gì?

A Nói công lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề B Nói cơng lao cha mẹ to lớn trời cao biển rộng C Nói đến tình cảm cha mẹ vơ u thương

D Nói đến lời nhắc nhở phải hiếu thảo, lời cha mẹ

Câu 5: Thông điệp gửi gắm đến người đọc qua văn bản: “Cuộc chia tay những con búp bê”?

A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em

B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động quyền lợi ước mơ trẻ em

D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có

Câu 6: Nhân vật văn “Cuộc chia tay búp bê” ai? A Hai anh em

D Người mẹ C Cô giáo

D Những búp bê

Câu 7: Trong văn “Mẹ tôi” học, em cho biết bố En-ri-cơ lại viết thư khi có lỗi?

A Vì xa nên bố phải viết thư gửi đến

B Vì giận nên khơng muốn nhìn mặt nên bố phải viết thư gửi đến C Vì viết thư bố nói đầy đủ, sâu sắc hơn, cảm nhận hiểu sâu sắc

D Vì sợ nói trực tiếp xúc phạm đến nên bố phải viết thư Câu 8: Xác định từ ghép phụ từ đây?

(10)

Câu 9: Trong văn “Mẹ tôi” Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi, em cho biết mẹ En- ri-cô người nào?

A Mẹ yêu thương nuông chiều B Mẹ nghiêm khắc với

C Mẹ yêu thương hi sinh tất cho D Mẹ không tha thứ lỗi lầm cho

Câu 10: Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung gì?

A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường thật nhộn nhịp, phụ huynh phấn khởi đưa vào trường học

B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ thành người hữu ích cho xã hội

C Kể tâm trạng bé ngày khai trường vừa náo nức, vừa lo sợ trước cảnh trường lạ

D Tái lại tâm tư, tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường

Câu 11: Bài thơ “Sơng núi nước Nam” nêu bật điều gì?

A Nước Nam đất nước có chủ quyền không kẻ thù xâm phạm B Nước Nam đất nước có truyền thống văn hiến từ xưa

C Nước Nam rộng lớn hùng mạnh, sánh ngang với cường quốc khác D Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm

Câu 12: Nội dung thơ “Bánh trơi nước” gì? A Miêu tả bánh trơi nước

B Phản ánh vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ C Phản ánh thân phận người phụ nữ xã hội cũ D Tất

Câu 13: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu thơ “Bánh trôi nước” biện pháp nghệ thuật nào?

A So sánh B Ẩn dụ C Điệp ngữ D Nhân hóa

Câu 14: Nội dung thơ “Qua Đèo Ngang”?

A Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút

B Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thống có sống người cịn hoang sơ

C Thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn nhà văn D Tất

Câu 15: Trong thơ “Bạn đến chơi nhà”, tình bạn chân thành, thắm thiết nhà thơ Nguyễn Khuyến thể câu thơ:

A Đã lâu nay, bác tới nhà B Bác đến chơi đây, ta với ta

C Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có D Trẻ vắng, chợ thời xa

Câu 16: Trong trường hợp sau, trường hợp dùng sai quan hệ từ? A Hễ trời mưa to đường lại bị ngập nước

B Bài kiểm tra học kì tơi kiểm cao mẹ hài lịng C Chị tơi làm bơng hồng lụa đẹp

D Cuối tuần tham quan với bạn lớp Câu 17: Trường hợp thành ngữ?

A Một nắng hai sương

(11)

C Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D Lên thác xuống ghềnh

Câu 18: Đặc sắc nội dung nghệ thuật hai thơ “Cảnh khuya Rằm tháng giêng” là:

A Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa tốt lên sức sống thời đại

B Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ người Hồ Chí Minh

C Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị cao D Gồm yếu tố

Câu 19: Hai thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” sáng tác hoàn cảnh nào?

A Trước Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ nước B Những năm đầu kháng chiến chống Pháp C Những năm kháng chiến chống Mĩ xâm lược

Câu 20: Bài thơ “Tiếng gà trưa” viết chủ yếu theo thể thơ nào? A Lục bát

B Song thất lục bát C Bốn chữ

D Năm chữ

Câu 21: Tình cảm, cảm xúc thể thơ “Tiếng gà trưa”? A Hoài niệm tuổi thơ

B Tình bà cháu

C Tình yêu quê hương, đất nước D Cả ý

Câu 22: Cặp từ có nghĩa trái ngược với cặp từ “im lặng- tĩnh mịch”? A Ồn ào- huyên náo

B Đông đúc- thưa thớt C Im lặng- ồn D Lặng lẽ- ầm ĩ

Câu 23: Cặp từ sau cặp từ trái nghĩa? A Trẻ - già

B Sáng- tối C Sang – hèn D Chạy- nhảy

Câu 24: Từ sau đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A Nhà văn

B Nhà thơ C Nhà báo D Nghệ sĩ

Câu 25: Trong thơ “Qua Đèo Ngang” bà Huyện Thanh Quan, cảnh đèo Ngang được miêu tả thời điểm nào?

A Xế trưa B Xế chiều C Ban mai D Đêm khuya

Câu 26: Nhà thơ Hồ Xuân Hương mệnh danh là: A Thần thơ thánh chữ

B Nữ hồng thi ca C Bà chúa thơ Nơm D Thi tiên thi thánh

(12)

A.Từ trái nghĩa từ có nghĩa rộng, hẹp khác B Từ trái nghĩa từ có nghĩa khơng giống C.Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược D.Từ trái nghĩa từ có nghĩa gần

Câu 28: Các từ “đo đỏ, thăm thẳm, bần bật” loại từ nào? A Từ láy toàn

B Từ láy phận

Câu 29: Trong thơ “Tiếng gà trưa”, người chiến sĩ chiến đấu điều ? A Vì đất nước, kỉ niệm tuổi thơ

B Vì xóm làng thân thuộc, đất nước

C Vì người bà kính u, kỉ niệm tuổi thơ

D Vì Tổ quốc, xóm làng thân thuộc, người bà kính u, kỉ niệm tuổi thơ

Câu 30: Trường hợp thành ngữ? A Khỏe voi

B Lên thác xuống ghềnh C Một nắng hai sương

D Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B A A B A C D C D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A D B D B B C D B D

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án D A D B B C C A D D

III/ Phân công thực hiện

- Nhóm trưởng khối xây dựng nội dung ôn tập

- Giáo viên môn phụ trách giảng dạy khối hướng ôn tập cho học sinh

Trên Kế hoạch hướng dẫn ôn tập khảo sát trực tuyến môn Ngữ Văn cho học sinh khối trường THCS Bình Hưng Hịa kính trình Ban lãnh đạo nhà trường xem xét phê duyệt./

Tổ trưởng chuyên môn

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan