ĐỀ + ĐÁP ÁN HK2 NĂM HỌC 2017-2018 – NGỮ VĂN

3 8 0
ĐỀ + ĐÁP ÁN HK2 NĂM HỌC 2017-2018 – NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhưng ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhà trường, được học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưng họ không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng,[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

HUYỆN XUYÊN MỘC NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) Kiểm tra, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Câu 1: (2,0 điểm)

Vũ Nho nhận xét văn thơ: “Tuy nhiên, đặc sắc tranh không phải chất liệu, chúng làm nên vẻ đẹp bề bộn, rậm rạp Huế lúc vào hè. Đặc sắc tranh vẽ tưởng tượng, vẽ tưởng tượng Nó mùa hè, mùa hè "dậy" lên qua tiếng chim lọt vào buồng giam, mùa hè "nghe" thấy, "cảm" thấy trong tiếng chim xa xa tiếng ve, tiếng sáo diều.”

Đó nhận xét văn nào, tác giả văn ai? Nêu ý nghĩa văn này? Câu 2: (1,0 điểm) Giải thích lý lựa chọn trật tự từ ngữ in đậm câu sau:

a Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!

(Tế Hanh)

b Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ngồi, thở khói (Nam Cao) Câu 3: (2,0 điểm)

Tìm câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn?

a Tơi hỏi cho có chuyện. - Thế cho bắt à?

(Nam Cao)

b - Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về. Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

- Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!

(Nguyên Hồng) Câu 4: (5,0 điểm) “Tơn sư trọng đạo” Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc văn hiến hiếu học Em viết văn nghị luận vấn đề để thấy tầm quan trọng người thầy nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam ta.

(2)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUYÊN MỘC

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2017- 2018, MÔN: NGỮ VĂN -

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút( không kể giao đề) Kiểm tra, ngày 10 tháng năm 2018 (Hướng dẫn chấm có 02 trang)

Câu Nội dung Điểm

1 Đó nhận xét văn Khi tu hú 0.5

Tác giả văn bản: Tố Hữu 0.5

Ý nghĩa văn 1.0

2 Giải thích lý lựa chọn trật tự từ ngữ in đậm câu sau: a. Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi

Tạo âm hưởng hài hòa âm câu thơ

b.hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ngồi, thở khói. Thể trình tự định( trước sau) việc

0.5 0.5 Tìm câu nghi vấn đoạn trích sau cho biết chúng có

đặc điểm hình thức câu nghi vấn ? a Thế cho bắt à?

Đặc điểm hình thức cuối câu có dấu chấm hỏi có tình thái từ “à”.

0.5 0.5 b Sao lại không vào ?

Cuối câu có dấu chấm hỏi có đại từ nghi vấn “ sao”.

Nếu học sinh nêu ý cuối câu có dấu chấm hỏi khơng cho điểm ý

0.5 0.5

4 Yêu cầu cần đạt:

- Nắm cách làm văn nghị luận chứng minh, giải thích - Biết cách đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận

- Nội dung: Làm rõ “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Biết quý trọng thầy, đạo lý đời

A Mở bài: Giới thiệu khái quát câu tục ngữ: “ Tôn sư trọng đạo” 0.5 B Thân bài: Trình bày nội dung

* Giải thích nội dung câu tục ngữ

-Tôn sư: (tơn: tơn trọng, kính trọng đề cao; sư: thầy dạy học, dạy người, dạy chữ) Vậy tôn sư người học trị phải biết tơn trọng, kính trọng đề cao vai trị người thầy trình học tập sống

-Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tơn trọng; đạo: đạo lí, đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp người) Vậy trọng đạo: người học trị phải biết

(3)

tơn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy

Nghĩa bao trùm: người thầy có vị trí quan trọng việc giáo dục; nhắc nhở phải biết ơn, quý trọng thầy

* Tại ta phải biết ơn quý trọng thầy

-Vì người thầy giảng dạy, truyền dạy cho biết đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người tri thức khác mặt đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,

-Vì khơng thầy khơng có hiểu biết tri thức “Nhất tự vi sư bán tự vi sư”, Một chữ thầy nửa chữ thầy; “Không thầy đố mày làm nên”,Không có thầy khơng có nghiệp, khơng có cơng danh

1.5

*Tình cảm thái độ với thầy cô: -Tôn trọng, biết ơn:

Có nhiều người học trị hiểu thực hành theo câu tục ngữ bước đường thành đạt sống, khoa học,

- Một số biểu sai trái cần phê phán:

Nhưng ngày có nhiều người học trị ngồi ghế nhà trường, học nhiều môn thầy cô giảng dạy họ không ý thức vấn đề cần phải tơn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng Điều có nghĩa đạo lí truyền thống khơng tơn trọng, học tập

1.0

C Kết bài:

-Khẳng định đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng tác động tích cực câu tục ngữ "Tôn sư trọng đạo"

-Nêu suy nghĩ học thân

0.5

Lưu ý viết có sáng tạo

Trên hướng dẫn chung ,GV cần vận dụng linh hoạt

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan