Chủ đề 2: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (từ sau năm 1885)I. Nội dung 1: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX.[r]
(1)Chủ đề 2: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (từ sau năm 1885)
Nội dung 1: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX
I Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885.
- Nguyên nhân:
+ Sau hai hiệp ước 1883 1884, phái chủ chiến tìm cách giành lại chủ quyền từ tay Pháp
+ Pháp lo sợ tìm cách bắt cóc người cầm đầu - Diễn biến:
+ Đêm rạng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng vào đồn Mang Cá Tồ Khâm Sứ
+ Nhờ có ưu vũ khí, qn giặc phản công, chiếm kinh thành Huế
II Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng:
- Sau thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13/7/1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương
- Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần vương diễn sôi từ 1885 đến cuối kỷ XIX
- Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn:
+ Giai đoạn (1885-1888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở
+ Giai đoạn (1888-1896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kỳ Bắc Kỳ
III Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương
Học sinh lập niên biểu phong trào tiêu biểu phong trào Cần Vương:
KHỞI NGHĨA
(2)Thời
gian 1886-1887 1883-1892 1885-1896 Lãnh
đạo Phạm Bành vàĐinh Công Tráng
Nguyễn Thiện
Thuật Phan Đình Phùng,Cao Thắng Địa bàn 03 làng Thượng
Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh (huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá)
các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu (Hưng n) Kinh Mơn (Hải Dương), sau phát triển tỉnh xung quanh Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định,
huyện Hương Khê, Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhiều tỉnh khác
Diễn biến chính
Cuộc chiến đấu diễn liệt từ 12/1886 đến 01/1887, nghĩa quân đẩy lui nhiều công Pháp Cuối cùng, nghĩa quân rút lên Mã Cao, chiến đấu thêm thời gian tan rã
1885 – 1889, nhiều trận đánh ác liệt diễn nghĩa quân Pháp
Sau trận chống càn, lực lượng nghĩa quân suy giảm bị bao vây, sau tan rã (cuối 1889)
1885 -1889 nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí 1889 -1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lui nhiều công giặc Khi Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa tan rã
Dặn dò:
+ Học phần I II + Trả lời câu hỏi :
(3)- Các khởi nghĩa có vai trị kháng chiến chống Pháp giai đoạn đầu ?
Nội dung 2:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) 1 Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân vơ khó khăn - Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
2 Diễn biến: giai đoạn:
- Giai đoạn 1884 – 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ huy thủ lĩnh Đề Nắm
- Giai đoạn 1893 – 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám
- Giai đoạn 1909 – 1913, Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
3 Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:
- Nguyên nhân thất bại: Pháp lúc mạnh, câu kết với lực lượng phong kiến Nghĩa quân mỏng yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế
- Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm q trình bình định Pháp
II Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi. -Dặn dò :
+ Học