- Không khí là một hỗn hợp khí trong đó: Khí oxi chiếm khoảng 1/5 về thể tích (Chính xác hơn là khoảng 21% về thể tích không khí), phần còn lại hầu hết là khí nitơ.. 1.. Bảo vệ không khí[r]
(1)NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: TỐN (ĐẠI SỐ) KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 – 26/4/2020)
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I Nội dung cần nắm
1 Thứ tự tập số
- Khi so sánh hai số a b thì:
• a = b
• a < b
• a > b
- Khi nói số a không nhỏ số b nghĩa a ≥ b (a lớn b)
- Khi nói số a không lớn số b nghĩa a ≤ b (a nhỏ b) 2 Bất đẳng thức
Hệ thức dạng a < b (hay a > b; a ≤ b; a ≥ b) gọi bất đẳng thức Với a vế trái; b vế phải bất đẳng thức
3 Liên hệ thứ tự phép cộng
Khi cộng số vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho Với ba số a, b c ta có:
• Nếu a < b a + c < b + c;
• Nếu a ≤ b a + c ≤ b + c;
• Nếu a > b a + c > b + c;
• Nếu a ≥ b a + c ≥ b + c; II Luyện tập
1/ Các khẳng định sau hay sai? Vì sao? a/ + (-6) > -1
b/ + (-5) < + (-5)
c/ 2(-10) ≥ -20 d/ -15 ≤ (-3).5 2/ Cho biết a < b So sánh
(2)3/ So sánh x y nếu:
a/ x – > y – b/ + x ≤ + y 4/ Tìm x để biểu thức sau âm
a/ (5 + x) – b/ (4x – 1) – 3x
(3)NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: TỐN (ĐẠI SỐ) KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 – 26/4/2020)
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN – LUYỆN TẬP I Nội dung cần nắm
1 Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương
- Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số dương ta bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho
- Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có:
• a<b⇒a c<b c
• a ≤ b⇒a c ≤ b c
• a>b⇒a c>b c
• a ≥ b⇒a c ≥ b c
2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm
- Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm ta bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức cho
- Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có:
• a<b⇒a c>b c
• a ≤ b⇒a c ≥ b c
• a>b⇒a c<b c
• a ≥ b⇒a c ≤ b c
3 Tính chất bắc cầu thứ tự Với ba số a, b, c thì:
a>b
b>c} ⇒ a > c II Luyện tập
Bài 1: Chứng minh
a/ 4.(−2)+14<4.(−1)+14 b/ (−3).2+5<(−3).(−5)+5 Bài 2: So sánh a b
(4)NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: TỐN (HÌNH HỌC) KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 – 26/4/2020)
BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC I Nội dung cần nắm
1 Trường hợp đồng dạng thứ (c-c-c)
* Định lí: Nếu ba cạnh tam giác tỉ lệ với ba cạnh tam giác hai tam giác đồng dạng
Xét ∆ABC ∆A’B’C’, có:
AB A ' B '=
6 4=
3 BC
B ' C '= 12
8 = AC
A ' C '= 6=
3 ⇒ A ' B 'AB = BC
B ' C '= AC A ' C '=
3
Vậy ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (c-c-c) 2 Trường hợp đồng dạng thứ hai (c-g-c)
(5)Ta có AB DE= 8= AC DF= 6= ⇒ D EA B= A C
D F=
Xét ∆ABC ∆DEF, có
A B D E=
A C D F
^
A= ^D=600
Vậy ∆ABC ∽ ∆DEF (c-g-c)
*Lưu ý: Góc A phải nằm xen hai cạnh AB AC; Góc D phải nằm xen hai cạnh DE DF
3 Trường hợp đồng dạng thứ ba (g-g)
* Định lí: Nếu hai góc tam giác hai góc tam giác hai tam giác đồng dạng với
Xét ∆ABC ∆DEF, có: ^
A= ^D(¿) ^
B=^E(¿)
Vậy ∆ABC ∽ ∆DEF (g-g)
Ví dụ : Cho tam giác ABC vng A; đường cao AH Chứng minh rằng:
a/ ∆ ABC ∽ ∆ HBA => AB2
(6)a/ ∆ ABC∽ ∆ HBA => AB2
=BH BC Xét ∆ ABC ∆ HBA , có:
^
A= ^H1=900(¿) ^
B góc chung
Vậy ∆ ABC∽ ∆ HBA (g.g) => HBAB=BC
BA= AC HA
=> HBAB=BC
BA
=> AB.BA = HB.BC => AB2=HB BC b/ AC2=CH BC
Xét ∆ ABC ∆ HAC , có: ^
A= ^H2=900(¿) ^
C góc chung
Vậy ∆ ABC ∽ ∆ HAC (g.g) => HAAB=AC
HC= BC AC
=> HCAC=BC
AC
(7)=> AC2=BC HC II Luyện tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A; đường cao AH Chứng minh rằng:
a/ ∆ ABC ∽ ∆
HBA
b/ ∆ ABC ∽ ∆
HAC
c/ ∆ ABH ∽ ∆
CAH
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông A; đường cao AH Chứng minh rằng:
a/ ∆ ABC ∽ ∆ HBA => AB2=BH BC b/ ∆ ABC ∽ ∆ HAC => AC2=CH BC c/ AH2=BH BC
Bài 3: Cho ∆ ABC vuông A, AB = 12cm, AC = 16cm a/ Tính BC
b/ Vẽ đường cao AH Chứng minh ∆ABC ∽ ∆HBA => AB2 = HB.BC
Tính HB
c/ BD tia phân giác góc B Tính AD, DC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông A, AB =15 cm; AC = 20 cm Kẻ đường cao AH
a/ Chứng minh : ABC ∽ HBA từ suy AB2 = BC BH
(8)NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: TỐN (HÌNH HỌC) KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 – 26/4/2020)
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG – LUYỆN TẬP
I Nội dung cần nắm
1 Áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vng
* Nếu tam giác vng có góc nhọn góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng
Xét ∆ABC ∆A’B’C’ ^
A= ^A '=900
^
B=^B ' ( gt )
Vậy ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (g-g)
* Nếu tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác đồng dạng với
Xét ∆ABC ∆A’B’C’
AC A ' C '=
9 6=
3 AB
A ' B '= ⇒ A ' C 'AC = AB
A ' B '= ^
(9)Vậy ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (c-g-c)
2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
* Định lý 1: Nếu cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác vuông tỉ lệ với cạnh huyền cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng
Xét ∆ABC ∆A’B’C’
BC B ' C '=
10 =2 AB
A ' B '= 3=2 ⇒ B ' C 'BC = AB
A ' B'=2
^
A= ^A '=900
Vậy ∆ABC ∽ ∆A’B’C’ (c-g-c)
* Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng
* Định lí 3: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng
Ta có: ∆ABC ∽ ∆A’B’C’
⇒ AB
A'B'= AC A'C'=
(10)Theo định lý 1: Tỉ số hai đường cao AH A’H’ k
AH A'H'=k
Theo định lý 2: Tỉ số diện tích ∆ABC ∆A’B’C’ k2 SABC
SA'B'C'
=k2
II Luyện tập
Cho ∆ABC vuông A, AB = 3cm, AC = 4cm a/ Tính BC
b/ Kẻ AH ⊥ BC (H ∊ BC) Chứng minh ∆ABC ∽∆HBA, từ suy AB2
= HB BC
c/ Tính HA, HB, HC
d/ Kẻ BE tia phân giác ^ABC Tính EA, EC. e/ Kẻ AM ⊥ BE, CN ⊥ BE (M, N ∊ BE)
Chứng minh: AM.EN = CN.EM Chứng minh: ∆BAM ∽ ∆BCN
f/ Gọi D trung điểm BC, đường vng góc với BC D cắt AC P Tính SCDP
(11)NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: VẬT LÍ - KHỐI 8 (Từ 20/4/2020-25/4/2020)
CHỦ ĐỀ 17: SỰ CHUYỂN HĨA CƠ NĂNG
A LÍ THUYẾT
Câu Phát biểu chuyển hóa năng?
(12)B BÀI TẬP
1/ Con lắc dao động hình vẽ
a) Hãy chuyển hóa từ dạng sang dạng khác trường hợp lắc từ A đến B từ B đến C
b) Ở vị trí lắc lớn nhất, động lớn nhất?
2/ Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống hình vẽ
a) Tại vị trí viên bi lớn nhất? b) Tại vị trí viên bi có động lớn nhất?
c) Khi viên bi lăn xuống, có chuyển hóa từ dạng sang dạng nào?
3/ Ném bóng từ điểm A lên cao (hình vẽ)
a) Ở vị trí bóng cóthế lớn nhất? Thế nhỏ nhất? Động nhỏ nhất?
b) Cho biết chuyển hóa dạng bóng từ A đến B; từ B đến C
4/ Cho lắc hình vẽ
B
A
C
B
A C
.
A B
(13)a) Hãy chuyển hóa từ dạng sang dạng khác trường hợp lắc từ A đến O từ O đến B
b) Ở vị trí lắc lớn nhất, động lớn nhất?
5/ Khi xe tơ xuống dốc, có chuyển hóa từ dạng sang dạng nào?
* Xem trước chủ đề 18: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO (Sách trang 133 đến 137)
* Xem trước chủ đề 19: PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ CHUYỄN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN (Sách trang 138 đến 144)
O
A C
B
(14)NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: TIN HỌC KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 - 25/4/2020)
Chủ đề 9: CẤU TRÚC LẶP
I NỘI DUNG CHÍNH
- Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ Pascal:
While <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó:
+ While, do: Là từ khóa
+ <điều kiện> thường phép so sánh
+ <câu lệnh> câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép Chú ý: Câu lệnh ghép nằm từ khóa Begin End; - Hoạt động:
B1: Kiểm tra điều kiện
B2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh quay lại bước
- Sơ đồ khối
(15)Câu 1: Đoạn chương trình sai
A Var x,y: real; begin While (x= 3.5) y:= y+1; end B Var x,y: real; begin While (x< 3.5) y:= y+1; end C Var x,y: real; begin While (x:= 3.5) y:= y+1; end D Var x,y: real; begin While (x> 3.5) y:= y+1; end
Câu 2: Câu lệnh không phù hợp:
A While (i:=0) S:=S+1; B While (i>0) S:=S+1; C While (i= 0) S:= S+1; D While (i<= 0) S:=S+1;
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau: S:=10; x:=0.5;
While S>=5.2 S:=S-x;
Hãy cho biết giá trị S sau đoạn chương trình
A B C D
Câu 4: Câu lệnh phù hợp?
A While (x mod 3=0) s:=s+1; B While (x mod 3) s:= s+1; C While (x mod 3=0) ;do s:= s+1; D While (x:=x mod 3) s:= s+1;
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau: S:=15; n:=0;
While S>=10 Begin
n:=n+3; S:=S-n; End;
Hãy cho biết giá trị S sau đoạn chương trình trên?
(16)III DẶN DÒ
- Chép vào nội dung học SGK trang 70 - Học bài, làm tập 1, 2, SGK trang 74
(17)UNIT 12: A VACATION ABROAD
I. New words:
1 Be abroad ( adv) nước
2 To surprise( v) làm ngạc nhiên -> surprise ( n) ngạc nhiên
Surprised/ surprising (a)
3 Come over: ghé thăm
Ex: You must come over for dinner one night To include: bao gồm, gồm có
5 To pick s.o up: đón , rước
6 Fortunate ( a) =lucky : may mắn # Unfortunate : không may
Fortunately (adv) # unfortunately, unluckily
II. Basical sentences: Các mẫu câu cần nắm Why would you like to visit Australia?
2 Because Australian people are very friendly
3 Yesterday, while Dad was reading book, I was cooking Ba was taking a shower at o’clock last night My family was having dinner when he came Bao is always forgetting to his homework III. Grammar:
Past progressive – Past progressive with when and while
affirmative S+was/were+ Ving
negative S+ wasn’t/ weren’t+ Ving interrogative Was/ Were +S + ving… ?
Cách dùng:
1.Một hành động xảy môt thời điểm xác định khứ Ex: What was she doing at o’clock last night?
She was watching TV at o’clock last night
(18)Ex: When I was driving to work, I saw an accident.
- The Robinsons were having dinner when the bell rang
3.Diễn tả hành động diễn khứ lúc. Ex: While Tom was studying the lesson, his sister was playing with dolls. - Mr Lam was washing his car while his wife was cleaning the room
EXERCISE I.Multiple choice:
1.Tan is a naught boy He _ the cat’s tail
a always pulls b pulling c.pulls d is always pulling Thanks for inviting me But , we’re going out that night a good luck b luckily c unfortunately d fortunately Don’t worry about that! Our _ is included in the ticket price a institute b accommodation c.accommodate d motels
4. _ to come and have dinner with us? –“ I’d love to but I’m busy” a Would you b could you please c Would you like d Would you mind
5 At o’clock yesterday, we _ on the beach
a are lying b were lying c lay d have lain Are you going abroad this summer?
a away from home b on holiday c to another country d.to the USA
7 While Angela was cleaning her room, she _ her lost earring a found b is finding c has found d finds The man _ next to my principle is my English teacher
a sit b sat c sitting d to sit
(19)a excite b excited c exciting d.excitement 10 shall Ipick you _ after the party?
a up b into c on d over
Keys: 1.D 2.C C C B C A C C 10.A II Tenses :
1 We heard the news while we ( eat) _ breakfast at home She ( take ) a shower when the telephone rang My uncle ( not finish ) the letter yet
4 They ( travel) _ to Italy by ship when there was a storm She got a cramp in her leg while she ( swim) in the
sea
6 I ( watch) a soccer game on TV during last night Ba is ( always borrow) me money This makes me
unpleased
8 My father ( buy ) _ a new car since last week
9 Yesterday afternoon, when Lan ( cook) _ lunch, he ( call)
10.Anna and Susan ( make) _ a birthday cake when he ( arrive)
Keys : Were eating Was taking Hasn’t finished Were travelling Was swimming Was watching Is always borrowing Has bought Was cooking … called 10 Were making … arrived
III.Transformation:
1. Travelling around the world is very interesting
It’s _
2. It’s not easy to study a foreign language
Studying
3. People broke the glass into small pieces.( Passive)
(20)4. We will hold an English speaking contest next year.( passive)
An _
5. I need some money because I want to buy a dictionary ( so as )
I need some money so as _
6. She wore warm clothes She didn’t want to get cold.( in order )
She wore warm clothes in order _
7. The window has been repaired It was broken last night.( Participle)
8. The baby is crying for her mother She is sitting in an armchair ( participle)
_
_
9. Is it all right if I take some photographs?
Would you mind _?
10 Do you want to come for dinner tonight?
Do you mind _?
Keys:
1. It’s interesting to travel around the world 2. Studying a foreign language is not easy 3. The glass was broken into small pieces
4. An English speaking contest will be held next year 5. I need some money so as to buy a dictionary
6. She wore warm clothes in order not to get cold 7. The window broken last night has been repaired
8. The baby sitting in an armchair is crying for her mother 9. Would you mind if I took some photographs?
(21)NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: SINH HỌC KHỐI 8 (Từ 20/4/2020-25/4/2020)
BÀI 42: VỆ SINH DA
I Bảo vệ da
- Da bẩn môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi, hạn chế khả diệt khuẩn da
- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, uốn ván Các biện pháp bảo vệ da: cần giữ tránh xây xát da
II Cách rèn luyện da (GT)
III Cách phịng chống bệnh ngồi da
- Các bệnh da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng - Phòng chữa:
(22)+ Khi mắc bệnh cần chữa theo dẫn bác sĩ
BÀI TẬP
Câu 1:Vì phải bảo vệ giữ gìn vệ sinh da?
Câu 2: Nêu biện pháp phòng chống bệnh ngồi da?
NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 8 (Từ 20/4/2020 - 25/4/2020)
Tiết 89: NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
Hồ Chí Minh
I Đọc – Hiểu thích
1 Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) Quê Nghệ An
- Là nhà thơ, nhà văn, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới
(23)a) Xuất xứ
Bài thơ “Ngắm trăng” trích tập thơ “Nhật kí tù”
b) Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
II Đọc – Hiểu văn bản
1 Hoàn cảnh ngắm trăng, tâm trạng tác giả
* Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong nhà tù, không rượu, không hoa - Điệp từ Nhấn mạnh thiếu thốn đủ điều nhà tù
Hoàn cảnh đặc biệt.
* Tâm trạng: Bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp
Tâm hồn thiết tha trước đẹp thiên nhiên.
2 Những hình ảnh đẹp.
Nhân hướng song tiền Nguyệt tịng song khích (nhân hóa) khán minh nguyệt > < khán thi gia
Nghệ thuật đối
Bác Hồ trăng gắn bó thân thiết trở thành tri âm tri kỉ.
=> Bác Hồ có tình u thiên nhiên tha thiết, tinh thần lạc quan nghị lực phi thường.
III Tổng kết
* Ghi nhớ: Sgk/38
Tiết 90
CÂU TRẦN THUẬT I/ Đặc điểm hình thức chức
(24)Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán
2 Chức năng
- Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…
- Ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… 3 Dấu hiệu viết
- Thường kết thúc dấu chấm, đơi kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng
4 Khả sử dụng
-Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp * Ghi nhớ ( sgk/46)
II Luyện tập (Gợi ý)
1 Xác định kiểu câu chức năng a Ba câu:
1) Kể
2, 3) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Bốn câu:
- Câu 1: Trần thuật -> kể
- Câu 2: Cảm thán -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu 3, 4: Trần thuật -> Bộc lộ cảm xúc ( cám ơn) 2 Nhận xét kiểu câu ý nghĩa
- Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Câu nghi vấn -> bộc lộ cảm xúc
Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Câu trần thuật -> Bộc lộ cảm xúc
=> Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều
3 Xác định kiểu câu chức Nhận xét khác biệt ý nghĩa
a/ Câu cầu khiến b/ Câu nghi vấn c/ Câu trần thuật
(25)=> Câu b, c thể ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng , nhã nhặn lịch câu a
4 Nhận xét kiểu câu Chức năng. -> Là câu trần thuật
-> Câu a c : cầu khiến ( yêu cầu người khác thực hành động định)
Câu ( b) : kể
5 Đặt câu trần thuật theo yêu cầu - Hứa hẹn:
Tôi xin hứa với bạn ngày mai học - Xin lỗi:
Em xin lỗi cô - Cảm ơn:
Con xin cảm ơn mẹ - Chúc mừng
Mình xin chúc mừng bạn - Cam đoan:
Tôi xin cam đoan lời khai thật
6 Viết đọan hột thọai ngắn có sử dụng bốn kiểu câu học Sáng đến lớp, vừa gặp Bình, Sơn nói:
- Hơm qua, tớ xem phim “ Xác ướp Ai Cập phần II” Bình hỏi:
- Cậu với ai? ( câu nghi vấn) Sơn trả lời:
- Với bố mẹ tớ Ơi! Cảnh phim làm sợ làm sao! (Câu cảm thán)
Bình vội bảo:
- Câu kể cho tớ nghe ! ( Câu cầu khiến) => Các câu lại: câu trần thuật
CÂU PHỦ ĐỊNH I Đặc điểm hình thức chức năng
(26)b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế
-> Có từ ngữ phủ định
-> Thơng báo, xác nhận khơng có việc, vật, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả)
* VD – SGK/52
- Không phải, chần chẫn địn càn - Đâu có!
-> Có từ ngữ phủ định
-> Phản bác ý kiến, nhận định ( câu phủ định bác bỏ) *Ghi nhớ: SGK/53
II Luyện tập
1/ Xác định câu phủ định bác bỏ Giải thích b Cụ tưởng chả hiểu đâu! -> phản bác lại suy nghĩ lão Hạc
c Khơng, chúng khơng đói đâu
-> phản bác lại điều mà Tí cho mẹ nghĩ => Phản bác ý kiến, nhận định trước
2/ Nhận xét ý nghĩa phủ định Giải thích Đặt câu tương đương So sánh nhận xét ý nghĩa:
-Từ phủ định kết hợp với từ phủ định=> Ý khẳng định - Câu b,c hs tự làm
3 Thay viết lại câu phủ định Nhận xét ý nghĩa Câu phù hợp với chuyện hơn? Vì sao?
- Tử “ khơng” có ý nghĩa khác từ “ chưa” => Không thể thay -> Ý nghĩa thay đổi
=> Câu văn Tô Hồi thích hợp với nội dung câu chuyện 4 Nhận xét Tác dụng Đặt câu có ý nghĩa tương đương
- HS tự làm
5/ Thay từ Giải thích - HS tự làm
(27)* Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ làm tập lại - Chuẩn bị: Hịch tướng sĩ
+ Đọc trước trả lời câu hỏi sgk/ 55-61
NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: MĨ THUẬT- KHỐI 8 (Từ 20/4/2020-25/4/2020)
CHỦ ĐỀ 2
MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
A SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I Vài nét bối cảnh xã hội
(28)II Tìm hiểu sơ lược số trường phái Mĩ thuật 1 Trường phái hội họa Ấn tượng
- Năm đời:1874 (Pari)
- Hoạ sĩ tiêu biểu: Mô-nê; Ma-nê; Xơ-ra; Van Gốc; Gô -ganh; Pôn Si– nhắc;…
- Tác phẩm tiêu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc (Mô- nê), Ngôi (Đờ ga), Bán khỏa thân (Rơ-noa)
- Đặc điểm: Rất trọng đến không gian, ánh sáng, màu sắc 2 Trường phái hội họa Dã thú
- Năm đời: 1905 (Pari)
- Hoạ sĩ tiêu biểu: Ma-tít-xơ; Vơ-la-manh; Van-đơn-ghen
- Tác phẩm tiêu biểu: Những đĩa trái thảm đen đỏ - Đặc điểm: Không diễn tả khối, khơng vờn sáng tối mà cịn mảng màu nguyên sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát
3 Trường phái hội họa Lập thể - Năm đời: 1907
- Hoạ sĩ tiêu biểu: Pi-cát-xô Brắc-cơ (người sáng lập)
- Tác phẩm tiêu biểu: Những cô gái A-vi-nhông (Pi-cát-xô), Nuy (Brắc-cơ)
- Đặc điểm: Tập trung phân tích, giản lược hóa hình thể hình kỉ hà, khối hình lập phương, khối hình ống,
B SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG
1 Họa sĩ Mô-nê (SGK/158)
- Mô-nê (1840 - 1926) họa sĩ người Pháp
- Là họa sĩ tiêu biểu trường phái hội hoạ Ấn tượng
- Ông say mê với khảo sát, khám phá ánh sáng, màu sắc
- Vẽ nhiều lần đối tượng thích thú với phát riêng vẽ lại - Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ lớn Ru-Văng, Hoa súng, Ấn tượng mặt trời mọc, Đống cỏ khô
2 Hoạ sĩ Ma-nê
(29)- Là người dẫn dắt họa sĩ trẻ vẽ chủ đề sinh hoạt đại sáng tác trực cảm nhạy bén
- Ông coi “ngọn đèn biển” hội họa
- Tác phẩm tiêu biểu: Buổi hòa nhạc Tu-le-ri-e, Bữa ăn cỏ, 3 Hoạ sĩ Van Gốc
- Van Gốc (1853 - 1890) họa sĩ người Hà Lan
- Ơng người ln bị dằn vặt, đau khổ sống nghề nghiệp - Hội họa ông đối chọi màu nguyên chất, nét vẽ dằn
- Tác phẩm tiêu biểu: Cánh đồng Ơ-vơ, Hoa hướng dương, Đơi giầy cũ, Lúa vàng, Quán cà phê đêm, Cây đào hoa, Hoa diên vĩ,…
4 Hoạ sĩ Xơ-ra
- Xơ-ra (1859 - 1981) họa sĩ người Pháp
- Là họa sĩ tiếng trường phái hội hoạ Tân Ấn tượng
- Tranh ông thể đốm màu nguyên chất - Người ta gọi ông cha đẻ “hội họa điểm sắc”
- Tác phẩm tiêu biểu: Chiều chủ nhật đảo Gơ-răng Giát-tơ DẶN DÒ
- Học
(30)NỘI DUNG GHI BÀI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 8 (TỪ 20/4/2020 - 25/04/2020)
CHỦ ĐỀ
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1 Nguyên nhân.
- Yên Thế phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang Địa hình hiểm trở Đa số dân ngụ cư
- Thực dân Pháp lần chiếm đất, muốn bình định Yên Thế - Để bảo vệ sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
(31)- Giai đoạn 1884 - 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm
- Giai đoạn 1893 - 1908, nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu huy Đề Thám
- Giai đoạn 1909 - 1913, Pháp tập trung lực lượng cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mịn Ngày 10 - - 1913, Đề Thám bị sát hại Phong trào tan rã
3 Nguyên nhân thất bại
+ Do Pháp lúc mạnh lại có cấu kết với lực phong kiến + Trong lực lượng nghĩa qn cịn mỏng yếu
+ Cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế
+ Thiếu cộng tác với phong trào chống Pháp khác Việt Nam lúc đó. 4 Ý nghĩa lịch sử
Thể tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược giai cấp nơng dân, góp phần làm chậm q trình bình định thực dân Pháp
NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN: HĨA HỌC - KHỐI 8 (Từ 20/4/2020-25/4/2020)
Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I Thành phần khơng khí
- Khơng khí hỗn hợp khí đó: Khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích (Chính xác khoảng 21% thể tích khơng khí), phần cịn lại hầu hết khí nitơ
1 Ngồi khí oxi nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác?
(32)2 Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm
a Ơ nhiễm mơi trường
- Khơng khí bị ô nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khoẻ người đời sống động vật, thực vật
- Khơng khí bị nhiễm cịn phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…
b Các biện pháp nên làm :
- Xử lí khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông…
- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh… II Sự cháy oxi hoá chậm
1 Sự cháy
VD: Gas cháy, nến cháy,…
Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng.
- Sự cháy chất khơng khí khí oxi có giống khác nhau?
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
2 Sự oxi hoá chậm
VD: + Đồ dùng gang, thép bị gỉ
+ Sự oxi hoá chậm xảy thể người
Sự oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt không phát sáng.
III Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy - Điều kiện phát sinh cháy
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho cháy - Biện pháp dập tắt cháy
+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi
BÀI TẬP CỦNG CỐ
(33)(34)NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: GDCD KHỐI 8 (Từ 20/4-24/4/2020)
BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I Đặt vấn đề: Cơng dân có quyền tự ngơn luận
II Nội dung học
1.Thế quyền tự ngôn luận
Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc , thảo luận, đóng góp ý kiên vào vấn đề chung đất nước , xã hội
2 Quy định pháp luật tự ngôn luận:
+ Công dân quyền tự ngôn luận,tự báo chí + Được thơng tin theo quy định pháp luật
+ Trên phương tiện thông tin đại chúng + Được thảo luận họp + Kiến nghị với đại biểu quốc hội + Góp ý vào dự thảo, cương lĩnh
+ Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo qui định pháp luật
3.Trách nhiệm nhà nước
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân báo chí phát huy vai trị
* Dặn dị
(35)NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI 8 (Từ 20/04/2020 đến 25/04/2020)
Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam
a Vị trí, giới hạn:
- Biển Đơng biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000km2, tương
đối kín, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á
- Vùng biển Việt Nam phận biển Đơng, diện tích khoảng triệu km2
b Đặc điểm khí hậu hải văn biển
* Chế độ gió
- Hướng gió Đơng Bắc từ tháng 10→4 Hướng gió Tây Nam từ tháng 5→9
* Chế độ nhiệt
- Ở biển, mùa hạ mát mùa Đông ấm đất liền - Biên độ nhiệt năm nhỏ
+ Chế độ mưa
- Lượng mưa biển đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm + Dòng biển: theo mùa
+ Chế độ triều
- Thủy triều phức tạp độc đáo
2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam
Nước ta có tài nguyên biển phong phú, sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển
a) Tài nguyên biển:
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ( thủy sản, khoáng sản – dầu mỏ khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp…), sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển
b )Mơi trường biển:
Nhìn chung mơi trường biển nước ta lành
(36)- Một số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta ( mưa, bão, sóng lớn, triều cường )
3 Ý nghĩa biển Việt Nam
* Biển có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Thuận lợi:
- Phát triển kinh tế toàn diện, hội nhập giao lưu kinh tế Khó khăn:
- Nhiều thiên tai
- Bảo vệ vùng trời, vùng biển hải đảo xa xơi tổ quốc * Dặn dị:
(37)NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI 8 (Từ 20/4/2020-25/4/2020)
Bài 24: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I Khái niệm chi tiết máy 1 Chi tiết máy gì?
Chi tiết máy phần tử c ó c ấ u t o ho n ch ỉ nh th ự c hi ệ n m ộ t nhi ệ m v ụ nh ấ t đị nh máy Dấu hiệu nhận biết CTM: phần tử có cấu tạo hồn chỉnh tháo rời
2 Phân loại:
II Chi tiết máy lắp ghép với nào?
Chi tiết máy lắp ghép với theo kiểu:
a Mối ghép cố định: mối ghép mà chi tiết ghép khơng có chuyển động tương
Gồm: + Mối ghép không tháo + Mối ghép tháo
b Mối ghép động: là mối ghép mà chi tiết ghép xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau,…
DẶN DỊ: Làm kiểm tra 15 phút (trên giấy đơi)
Câu : Chi tiết máy gì? Cho ví dụ nhóm chi tiết có cơng dụng chung? Câu 2 : Chi tiết máy lắp ghép với nào?
(38)