1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Hướng dẫn HS tự ôn tập môn Sinh lớp 7, 8, 9

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,22 KB

Nội dung

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước) của thực vật. Bảng 42.1: Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái [r]

(1)

PHỊNG GDĐT ĐỊNH HĨA TRƯỜNG THCS CHỢ CHU

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Trong thời gian nghỉ học dịch viêm đường hô hấp cấp chủng Corona Từ 04/2/2020 đến 09/2/2020.

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI SINH 7 Bài 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I, Bộ xương

Bộ xương gồm: + Xương đầu

+ Cột sống xương sườn

+ Xương chi: gồm xương đai xương tự

Xuất xương sườn -> tăng thể tích lồng ngực tạo điều kiện cho hô hấp phổi II, Các quan dinh dưỡng

1 Tiêu hoá : Cơ quan tiêu hố thằn lằn có thay đổi : + Ống tiêu hoá phân hoá rõ

+ Ruột già có khả hấp thụ lại nước->chống nước

2 Tuần hồn hơ hấp

a Tuần hoàn: Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất ), tâm thất xuất vách hụt) - Hai vịng tuần hồn, máu ni thể pha trộn ếch

b Hô hấp : Phổi có nhiều vách ngăn-> tăng hiệu hơ hấp Sự thơng khí phổi nhờ xuất quan liên sườn

3 Bài tiết : Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến hơn thận ếch, có khả hấp thu lại nước Nước tiểu đặc

III, Thần kinh giác quan - Bộ não gồm phần:

Não trước tiểu não phát triển liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp - Giác quan :

+ Tai : tai xuất ống tai ngồi

+ Mắt xuất mí thứ ba linh hoạt giúp mắt không bị khô IV, Bài tập

(2)

Bài 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng bò sát

- Lớp bò sát đa dạng, số loài lớn (TG : 6500 loài, VN: 271 lồi), chúng có da khơ, có lớp vảy sừng bao bọc sinh sản cạn, chia thành bộ:

+ Bộ Đầu mỏ + Bộ Có vảy + Bộ Cá sấu + Bộ Rùa

- Chúng có lối sống mơi trường sống phong phú

Tên bộ Đại diện Mai vàyếm Hàm Răng Màng vỏtrứng Bộ có vảy Thằn lằn bóng, rắn ráo Khơngcó Ngắn, córăng Răng mọc trênxương hàm Vỏ dai Bộ cá sấu Cá sấu xiêm Khơngcó Dài, có Răng mọc tronglỗ chân răng Vỏ đá vôi

Bộ rùa Rùa núi vàng Có

Ngắn, khơng có

răng

khơng có Vỏ đá vơi II Các lồi Khủng long

1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long

-Tổ tiên bị sát hình thành cách khoảng 280- 230 triệu năm

- Gặp điều kiện thuận lợi bò sát cổ phát triển mạnh mẽ gọi thời đại bò sát thời đại khủng long

2.Sự diệt vong khủng long.

- Lí diệt vong: Do cạch tranh thức ăn, nơi với chim thú, ảnh hưởng khí hậu thiên nhiên

- Bò sát thể nhỏ :

+ Dễ tìm thấy nơi ẩn trú + Yêu cầu thức ăn + Trứng nhỏ an tồn

Vì mà chúng tồn ngày III Đặc điểm chung

- Bị sát ĐVCXS thích nghi với đời sống hồn tồn cạn : + Da khơ, vảy sừng khô, cổ dài

+ Màng nhĩ nằm hốc tai + Chi yếu có móng vuốt + Phổi có nhiều vách ngăn

+Tim có vách hụt ngăn tâm thất (Trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha + Động vật biến nhiệt

+ Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng

IV Vai trị

(3)

+ Có ích cho nông nghiệp (tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng) + Có giá trị thực phẩm (ba ba , rùa )

+ Dược phẩm

+ Sản phẩm mĩ nghệ

- Tác hại: Một số lồi có nọc độc gây chết người (rắn ) V, Bài tập

- Nêu môi trường sống đại diện ba bò sát thường gặp - Đặc điểm chung lớp bò sát

Bài 41 CHIM BỒ CÂU I Đời sống

- Sống cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt

- Sinh sản: Thụ tinh trong, trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi Có tượng ấp trứng nuôi sữa diều

II Cấu tạo di chuyển

1 Cấu tạo ngoài

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi

Thân : Hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực bay), cản

khơng khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau

Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh

Lơng ống: có sợi lông làm thành phiến mỏng

Làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng

Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lông xốp

Giữ nhiệt, làm thể nhẹ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lơng

2 Di chuyển

Có hai hình thức di chuyển :

+ Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

+ Kiểu bay lượn: Cánh đập chậm rãi, không liên tục Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

III, Bài tập

- Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn So sánh kiểu vỗ cánh kiểu bay lượn

(4)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI SINH 8 Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1 Tạo thành nước tiểu

+ Quá trình lọc máu cầu thận tạo nước tiểu đầu + Quá trình hấp thụ lại ống thận

+ Quá trình tiết tiếp (ở ống thận)

- Quá trình hấp thụ lại trình tiết tiếp tạo nước tiểu thức giúp ổn định số thành phần máu

So sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức:

Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức - Nồng độ chất hoà tan

- Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dưỡng

- Lỗng - Có - Có nhiều

- Đậm đặc - Có nhiều

- Gần khơng có 2 Thải nước tiểu

Nước tiểu thức →bể thận→ ống dẫn nước tiểu →bóng đái → ống đái → ngồi - Thực chất trình lọc máu thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa khỏi

thể

- Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên nước tiểu hình thành liên tục - Nước tiểu tích trữ bóng đái lên tới 200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn

tiểu, lúc tiết nước tiểu

- Thành phần nước tiểu giống thành phần huyết tương loại bỏ Prôtêin, thành phần nước tiểu có glơbulin ( màu vàng)

3 Bài tập

Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Nước tiểu đầu hình thành do: a Quá trình lọc máu xảy cầu thận b Quá trình lọc máu xảy nang cầu thận c Quá trình lọc máu xảy ống thận d Quá trình lọc máu xảy bể thận

Câu 2: Đánh dấu X vào ô bảng đây:

STT Nội dung Nước tiểu

đầu

Nước tiểu chính thức

2

Nồng độ chất hoà tan đậm đặc Nồng độ chất hồ tan lỗng

Nồng độ chất cặn bã chất độc thấp Nồng độ chất cặn bã chất độc cao Nồng độ chất dinh dưỡng cao

Nồng độ chất dinh dưỡng thấp

Bài 40 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 1 Một số tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu

+ Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng )

(5)

+ Khẩu phần ăn khơng hợp lí, chất vơ hữu kết tinh nồng độ cao gây sỏi thận

Tác nhân Tổn thương hệ bàitiết nước tiểu Hậu

Vi khuẩn

- Cầu thận bị viêm suy thối

- Q trình lọc máu bị trì trệ  chất cặn bã chất độc hại tích tụ máu  thể nhiễm độc, phù  suy thận  chết

Các chất độc hại thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc

- Ống thận bị tổn thương, làm việc hiệu

- Quá trình hấp thụ lại tiết tiếp bị giảm  môi trường bị biến đổi  trao đổi chất bị rối loạn ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ

- ống thận tổn thương nước tiểu hoà vào máu đầu độc thể

Khẩu phần ăn không hợp lí, chất vơ hữu kết tinh nồng độ cao gây sỏi thận

- Đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn

- Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính mạng

2 Cần xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại

STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu

- Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh

2 - Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Khơng ăn nhiều Prôtêin, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi

+ Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại

+ Uống đủ nước

- Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi

- Hạn chế tác hại chất độc hại - Tạo điều kiện cho trình lọc máu liên tục

3 - Nên tiểu lúc, không nên nhịn lâu

- Hạn chế khả tạo sỏi bóng đái

3 Bài tập

(6)

Bài 41 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA 1 Cấu tạo da

Da cấu tạo gồm lớp:

+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng tầng tế bào sống

+ Lớp bì cấu tạo từ sợi mơ liên kết, có thụ quan, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, lông bao lông, co chân lông, mạch máu dây thần kinh

+ Lớp mớ da gồm tế bào mỡ 2 Chức da

- Bảo vệ thể: chống yếu tố gây hại môi trường như: va đập, xâm nhập vi khuẩn, chống thấm nước, thoát nước

- Điều hoà thân nhiệt

- Tham gia hoạt động tiết mồ hôi

- Da sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp cho người 3 Bài tập

- Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc mục Em có biết

Bài 42 VỀ SINH DA 1, Bảo vệ da

- Da bẩn môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi, hạn chế khả diệt khuẩn da, giảm khả tiếp nhận kích thích

- Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, dễ bị viêm, nhiễm trùng 2, Rèn luyện da

Cơ thể khối thống rèn luyện thể rèn luyện hệ quan có da

- Các hình thức rèn luyện da: + Tắm nắng lúc 8-9 giờsáng + Tập chạy buổi sáng,

+ Tham gia thể thao buổi chiều + Xoa bóp

- Các nguyên tắc rèn luyện da + Lao động chân tay vừa sức + Rèn luyện từ từ

+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ người

+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương

3, Phịng chống bệch ngồi da - Phịng bệnh

+ Giữ vệ sinh thể, vệ sinh môi trường, giữ da sạch, tránh để da bị xây xát - Chữa bệnh: Theo dẫn bác sĩ

Bảng ST

T

Bệnh da Biểu hiện Cách phòng chống Ghẻ lở Da mụn vỡ tạo

vết lở, ngứa nhiều

(7)

đêm môi trường Hắc lào Da sần đỏ, hình trịn,

ngứa nhiều

Vệ sinh sạch, không mặc quần áo ướt, dùng thuốc Lang ben Da xuất nhiều

đốm trắng, lan rộng

Thường xuyên tắm rửa, vệ sinh

4 Bỏng Da phồng rộp chứa

nước, vỡ gây lở loét

Cẩn trọng vui chơi, làm việc

Bảng 2: Một số bệnh da ST

T

Bệnh ngồi da Biểu hiện Cách phịng chống

1 Zôna Da phồng rộp chứa

nước, ngứa, gãi gây rách da, chảy nước, lan rộng, dễ lây

Giữ vệ sinh thể, mặc quần áo khô

2 Thủy đậu Nốt đỏ, ngứa chứa nước, lan rộng khắp thể, dễ lây

Tránh tiếp xúc với người bệnh

3 Chân tay miệng

Thường gặp trẻ em 15 tuổi, dễ lây, sốt, mụn đau miệng, nốt phồng không ngứa tay, chân

Rửa tay thường xuyên, không mặc chung đồ với người bệnh

4 Rôm sảy Đốm nhỏ màu hồng

hay đỏ chứa nước, ngứa thời tiết nóng

Mặc đồ khơ thống Mụn cơm Nổi nhiếu u cục

da, có gai mào gà, bệnh virus papilloma gây tra, lây tiếp xúc

Tránh tiếp xúc với người bệnh

6 Viêm da côn trùng

Ngứa, rát, phồng rộp da Tránh tiếp xúc với côn trùng gây hại

4, Củng cố

- Vì phải bảo vệ giữ gìn vệ sinh da? - Rèn luyện da cách nào?

- Vì nói giữ vệ sinh mơi trường đẹp bảo vệ da?

(8)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9.

Tiết 41- Bài 41:MƠI TRƯỜNGVÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I Mơitrườngsốngcủasinhvật

- Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng, tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật

- Có loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước

+ Mơi trường mặt đất – khơng khí + Môi trường đất

+ Môi trường sinh vật

II Các nhân tố sinh thái môi trường

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm:

+ Nhân tố vơ sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình + Nhân tố hữu sinh:

Nhân tố sinh vật: VSV, nấm, động vật, thực vật,

Nhân tố người: tác động tích cực: cải tạo, ni dưỡng, lai ghép tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng, xả rác

- Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay theo môi trường thời gian III Giới hạn sinh thái

- Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định

- Mỗi loài, cá thể có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi

IV.BÀI TẬP:

Yêu cầu HS làmbàitập 2,3,4 (SGK-121)

Tiết 42- Bài 42:ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật.

- Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí (quang hợp, hơ hấp, thoát nước) thực vật

Bảng 42.1: Ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái sinh lí cây

Những đặc

điểm Khi sống nơi quang đãng

(9)

hình thái - Lá - Thân

+ Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt

+ Thân thấp, số cành nhiều

+ Phiến lớn, hẹp, màu xanh thẫm + Chiều cao bị hạn chế chiều cao tán phía trên, trần nhà

- Quang hợp - Thoát nước

+ Cường độ quang hợp cao điều kiện ánh sáng mạnh + Cây điều tiết thoát nước linh hoạt: nước tăng điều kiện có ánh sáng mạnh, thoát nước giảm thiếu nước

+ Cây có khả quang hợp điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh

+ Cây điều tiết thoát nước kém: thoát nước tăng cao điều kiện ánh sáng mạnh, thiếu nước dễ bị héo

- Nhu cầu ánh sáng loài khơng giống nhau: + Nhóm ưa sáng: gồm sống nơi quang đãng

+ Nhóm ưa bóng: gồm sống nơi ánh sáng yếu, tán khác II Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:

+ Tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng di chuyển không gian

+ Giúp động vật điều hoà thân nhiệt

+ Ảnh hưởng tới hoạt động, khả sinh sản sinh trưởng động vật

- Động vật thích nghi điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành nhóm động vật:

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày

+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển

III Câuhỏivàbàitập

- Sắp xếp sau vào nhóm thực vật ưa bóng thực vật ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, ổi, ngải cứu, thài lài, phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài

- Trình bày đặc điểm chứng tỏ cấu tạo thực vật phù hợp với chức năng? - Nêu khác thực vật ưa sáng thực vật ưa bóng?

- Làm tập 1, 2, 3, vào

IV.Dặndò: Nghiên cứu trước Phần Sinh vật môi trường - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước 43 Kẻ bảng 43.1, 43.2 vào

(10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w