1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

THUẤN-VĂN 6-BÀI VƯỢT THÁC

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhân vật được tập trung miêu tả ở các động tác, tư thế và ngoại hình với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm làm nổi bật vẻ hùng dũngvà sức mạnh của con người lao độngtr[r]

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn:08.4.2020

Tiết 82:

VƯỢT THÁC

( TríchQuê nội ) VÕ QUẢNG

A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động

- Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích

3 Thái độ: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên người miền Trung.

Năng lực cần hướng tới: Phát triển lực đọc-hiểu, hợp tác, tư sáng tạo qua phân

tích, giải vấn đề B Chuẩn bị:

GV: - Bản đồ sơng ngịi miền Trung Việt Nam, vị trí sơng Thu Bồn - Tranh ảnh dịng sơng Thu Bồn

- Tập truyện Quê nội Võ Quảng HS: Soạn bài, tìm hiểu theo hướng dẫn GV

Phương pháp: Hợp tác, khai thác kênh hình, đọc sáng tạo, thuyết trình kiểu mơ tả, vấn đáp

giải thích

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy & học:

I Khởi động: Ổn định (1ph) Kiểm tra: (4ph)

Phân tích diễn biến tâm trạng người anh truyện ngắn Bức tranh em gái tôi? Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1ph)

Nếu Sơng nước Cà Mau, Đồn Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong

phú, tươi đẹp vùng đất cực nam Tổ quốc ta; với Vượt thác Võ Quảng lại dẫn

ngược dịng sơng Thu Bồn đến tận thượng nguồn Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung khơng phần kì thú

 Tiến trình hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung

- Mục tiêu: Hiểu tác giả, tác phẩm, đọc sáng tạo văn bản, hiểu thích, bố cục

- Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, khai thác kênh hình, thuyết trình, đọc sáng tạo

- Thời gian: ph

GV:- Giới thiệu ảnh nhà văn Võ Quảng - Gọi HS đọc thích * SGK

I Tìm hiểu chung:

Tác giả, tác phẩm:

(2)

- Em giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm? HS:

- Tác giả: Võ Quảng (1920 - 2007) quê Quảng Nam

nhà văn chuyện viết cho thiếu nhi

- Tác phẩm: Vượt thác trích từ chương XI tập truyện

ngắn Quê nội viết vào năm 1974 Tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 năm đầu kháng chiến chống Pháp Tên văn người biên soạn đặt

GV: Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên

- Đoạn đầu: đọc giọng chậm, êm ả

- Đoạn giữa: đọc giọng nhanh, hồi hộp, nhấn mạnh số động từ, tính từ tả hoạt động

- Đoạn cuối: Giọng chậm, thản GV: đọc mẫu đoạn

HS đọc tiếp

GV: Gọi HS đọc thích SGK * Chú ý số từ khó, thành ngữ:

Chảy đứt đuôi rắn: Nước chảy mạnh nhanh từ cao

xuống, dòng nước bị ngắt

Nhanh cắt: Động tác nhanh dứt khốt, ví với

sự nhanh nhẹn chim cắt( Loài chim ăn thịt, bay nhanh)

GV: Theo em văn chia làm phần? Nội dung

từng phần?

HS: Bố cục có phần:

- Phần 1: Từ đầu đến Vượt nhiều thác nước

Con thuyền ngược dịng sơng phẳng lặng

- Phần 2: Tiếp đến thác cổ cò

Thuyền vượt qua đoạn sơng có nhiều thác

huy dượng Hương Thư

- Phần 3: Còn lại

Thuyền đến vùng đồng ruộng cao

GV: Theo em người kể, tả cảnh vượt thác? Cảnh

vượt thác kể, tả theo trình tự nào?

HS:- Người kể, tả: tác giả

- Trình tự: theo trình tự thời gian, khơng gian

- Vị tríquan sát: Từ thuyền tác giả đồng hành vượt thác quan sát cảnh trực tiếp, quan sát người thuyền, cảnh hai bên bờ, dòng thác dữ, cảnh vượt thác Cùng rung động, chia sẻ với người vượt thác; đồng thời thấy thay đổi cảnh

Đọc, hiểu, thích: a Đọc

b Chú thích

(3)

quan thiên nhiên qua vùng

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn

- Mục tiêu: Cảnh đẹp êm đềm vùng đồng bằng; Cảnh đẹp uy nghiêm vùng rừng núi Hình ảnh cảm dượng Hương Thư vượt thác - Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, thuyết trình kiểu phân tích, bình giảng

- Thời gian: 20 ph

GV: Dịng sơng hai bên bờ thay đổi qua

từng chặng thuyền? Nhận xét cảnh (Ở vùng đồng

bằng, đoạn có thác, vùng đồng ruộng cao)

HS: Vùng đồng bằng: Thuyền rẽ sóng lướt bon bon… - Bãi dâu trải bạt ngàn

- Thuyền chở đầy lâm sản: cau tươi, dây mây, dầu rái, mít, quế

- Vườn tược um tùm

- Dọc sơng: chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

Nhận xét:

Cảnh dịng sơng chảy êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, thuyền bè tấp nập Cảnh hai bên bờ thật rộng rãi, trù phú  Đoạn có thác:

- Núi cao đột ngột chắn ngang

- Có nhiều thác dữ: Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

- Nước bị cản văng bọt tứ tung

Nhận xét: Cảnh có nhiều thác hiểm trở dội  Vùng đồng ruộng cao:

- Dòng sông chảy quanh co dọc núi cao sừng sững - Dọc sườn núi: Cây to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hơ đám cháu tiến phía trước

- Dịng sơng trở lại hiền hồ, cảnh hùng vĩ

GV: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả?

HS:- Tác giả tập trung miêu tả đối tượng làm bật cảnh thuyền, cây, thác nước

- Sử dụng từ ngữ gợi hình giúp ta hình dung cảnh trước mắt Đó hình ảnh thuyền nhanh, nhẹ nhàng Hai bên bờ sông cổ thụ suy ngẫm điều Dịng nước chảy xiết, mạnh, nhanh

GV: Hình ảnh cổ thụ đoạn đoạn tác giả

miêu tả có điểm giống nhau, khác Việc miêu tả ấy có tác dụng gì?

II Tìm hiểu chi tiết văn bản:

Bức tranh thiên nhiên:

Vùng đồng bằng:

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon - Bãi dâu trải bạt ngàn - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm

=>Cảnh dòng sơng êm đềm, hiền hồ, thơ mộng Hai bên bờ trù phú

Đoạn có thác:

Nước chảy đứt rắn

=>Cảnh có nhiều thác dữ, hiểm trở

Vùng đồng ruộng cao:

Dịng sơng chảy quanh co

(4)

HS:

- Giống nhau: Hình ảnh cổ thụ miêu tả điều có tâm trạng giống người

- Khác nhau:

+ Hình ảnh 1: Chòm cổ thụ vừa báo trước khúc sông hiểm, vừa mách bảo người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác

+ Hình ảnh 2: Hình ảnh vừa so sánh vừa nhân hoá, tương quan to với bụi lúp xúp xung quanh, vừa biểu tâm trạng hào hứng, phấn khởi, mạnh mẽ người, vừa vượt qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa thuyền tiến lên phía trước

GV: Từ phân tích trên, em nêu cảm nhận em

về tranh thiên nhiên?

HS: Bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng, hùng vĩ

GV: Hình ảnh dượng Hương Thư miêu tả qua

những chi tiết nào? (về ngoại hình, hành động)

HS:

- Ngoại hình: Đánh trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Động tác: Co người phóng sào xuống lịng sơng, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt

(Nhanh cắt: nhanh dứt khoát)

GV:- Khi miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư tác giả

sử dụng nghệ thuật gì?

- Việc tác giả so sánh dượng Hương Thư lúc vượt thác với nhà có tác dụng gì?

HS: Nghệ thuật so sánh: Như tượng đồng đúc;

Như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng, dạ

- Gợi rắn chắt, bền bỉ cảm chất tinh thần vượt lên gian khó

GV: Khi miêu tả hành động dượng Hương Thư, tác

giả sử dụng nhiều từ loại nào? Việc sử dụng nhiều từ loại đó cho thấy cơng việc người chèo, lái đị nào?

HS:- Tác giả sử dụng nhiều động từ

- Công việc đầy nặng nhọc, khó khăn, nguy hiểm

=> Bức tranh thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, thơ mộng hùng vĩ

Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:

a Dượng Hương Thư: - Ngoại hình:

+ Bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm cắn chặt + Quai hàm bạnh

+ Cặp mắt nảy lửa - Động tác:

(5)

khẩn trương, cần tới dũng cảm người

GV: Qua việc miêu tả hình dáng bên hành động,

em thấy dượng Hương Thư người nào?

HS: Dượng Hương Thư có vẻ đẹp hùng dũng phẩm chất đáng quý người lao động: Khiêm tốn nhu mì đời thường dũng mãnh, nhanh nhẹn cơng việc khó khăn

GV: Nhân vật dượng Hương Thư tác giả tập trung

khắc hoạ bật vượt thác Dượng Hương Thư vừa người đứng mũi, chịu sào cảm vừa người huy dày dạn kinh nghiệm Nhân vật tập trung miêu tả động tác, tư ngoại hình với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm làm nổi bật vẻ hùng dũngvà sức mạnh người lao độngtrên cảnh tiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ

GV: Cảnh thuyền vượt thác miêu tả

nào?

HS:Thuyền vùng vằng chực trụt quay đầu lại

GV: Vùng vằng thuộc từ loại gì?Diễn tả điều gì?

HS:Vùng vằng từ láy

Diễn tả đối chọi người với thiên nhiên cụ thể người với dịng sơng

GV:Chi tiết: Chú Hai thở khơng hơi nói lên điều gì?

HS: Sự vất vả vượt thác

Đoạn văn cho thấy thống cao độ tả người tả thiên nhiên

GV: Ý nghĩa văn bản?

HS: Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước q hương, lao động, từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn

* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học nội dung,

nghệ thuật

- Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, nêu giải vấn đề - Thời gian: ph

GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để

miêu tả cảnh người?

HS:- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên với miêu tả ngoại hình, hoạt động người Miêu tả người tác động hoà quyện với thiên nhiên

- Sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả, sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố

=> So sánh

Vẻ đẹp hùng dũng, cảm

b Cuộc vượt thác:

- Thuyền vùng vằng chực trụt xuống

- Chú Hai thở không - Sự vất vả vượt thác Ý nghĩa:

Vượt thác ca thiên

nhiên, đất nước q hương, lao động, từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn

(6)

- Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát, có trí tưởng tượng, có cảm xúc với đối tượng miêu tả

GV: Qua văn, em cảm nhận cảnh thiên

nhiên hình ảnh người lao động?Từ em có suy nghĩ gì việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên?

HS: Miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn làm bật vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh người lao động

* Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào làm tập

- Phương pháp:Vấn đáp gợi mở - Thời gian: ph

GV: Hướng dẫn HS nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả Sông nước Cà Mau Vượt thác:

- Cảnh sơng ngịi: + Sơng Năm Căn + Sơng Thu bồn + Chợ Năm Căn

+ Cảnh hai bên bờ, chòm cổ thụ

- Nội dung: Ghi nhớ (sgk)

IV Luyện tập

III Củng cố, dặn dò:(2ph) Hướng dẫn học nhà. - Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả tiêu biểu

- Hiểu ý nghĩa phép tu từ đượ sử dụng miêu tả cảnh thiên nhiên - Chuẩn bị bài: Buổi học cuối

+ Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thích, bố cục

+ Phân tích nhân vật bé Phrăng buổi học cuối cùng.( Đầu buổi học, buổi học ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động)

+ Phân tích nhân vật thầy giáo Ha-men (Trong buổi học, cuối học trang phục, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động)

+ Nghệ thuật văn

+ Ý nghĩa văn bản

RÚT KINH NGHIỆM

………

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:12

w