- Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế - Muốn tấn công Bắc Kì và tấn công Lào, CPC.. - Củng cố vùng chiếm đóng bằng cách xây dựng bộ máy cai trị, tăng cường bóc lột vơ vét..[r]
(1)Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội các tỉnh đồng Bắc Bộ.
1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì. + Về phía Pháp:
- Thiết lập máy thống trị, bóc lột kinh tế - Muốn cơng Bắc Kì cơng Lào, CPC
- Củng cố vùng chiếm đóng cách xây dựng máy cai trị, tăng cường bóc lột vơ vét
+ Về phía triều đình: thi hành sách đối nội đối ngoại lỗi thời - Ra sức vơ vét
- Tiếp tục thương lượng với Pháp
=> Kinh tế khó khăn, cơng nơng nghiệp sa sút => khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi
+ Không ổn định
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần I (1873).
+ Âm mưu Pháp đánh Bắc Kì
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối Hà Nội
- Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê đem 200 quân Bắc
- 20/11/1873 Pháp công Hà Nội Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định
(2)- Chưa đầy tháng, toàn đồng châu thổ sông Hồng rơi vào tay Pháp
+ Lực lượng địch mỏng (212 tên, đại bác, tàu chiến ) triều đình mạnh (7000 quân )
- Qn triều đình khơng chủ động cơng địch + Trang thiết bị lạc hậu
II Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong năm 1882 – 1884
1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882). HS xem SGK/Tr121
2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
- Hà Nội: nhân dân ta tự tay đốt nhà tạo thành tường lửa chặn bước tiến quân giặc
- Tại nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè sông , làm hầm chông, cạm bẫy
- 19/5/1883, quân Pháp bị quân cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Tá Viêm phục kích Cầu Giấy
- Ri-vi-e nhiều sĩ quan Pháp bị giết trận
-> Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ khiến quân Pháp hoang mang, dao động Song triều đình lại muốn thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp rút quân.
3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
- Chiều 18/8/1883, hạm đội Pháp công cửa biển Thuận An -> triều đình xin đình chiến