→ Trong văn nghi luận khi sắp xếp xếp các luận cứ theo trình tự nhất định (thời gian, không gian,…..) trạng ngữ có tác dụng nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho đoạn văn, bài văn[r]
(1)Tuần 23 Tiết 85
Tự học có hướng dẫn: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức
- Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu - Công dụng trạng ngữ 2 Kĩ năng
- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ
- Ra định, tự nhận thức * Tích hợp KNS:
- Ra định lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi cách dùng trạng ngữ 3 Thái độ
- Nhận biết trạng ngữ câu
- Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp II Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, tập ghi chép, phương tiện học
NỘI DUNG GHI BÀI HỌC
Tự học có hướng dẫn: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ.
Các em đọc đoạn trích Thép gạch chân phần trạng ngữ cho biết bổ sung nội dung gì?
Gợi ý:
+ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời Bổ sung ý nghĩa nơi chốn + đời đời, kiếp kiếp
+ từ nghìn đời
Bổ sung ý nghĩa thời gian
Có thể chuyển vị trí trạng ngữ sang vị tri câu ? Gợi ý:
Đã từ lâu đời, người dân cày……khai hoang, bóng tre xanh Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người
→ Đứng đầu câu, cuối câu, câu. * Ghi nhớ SGK/39
(2)? Các em đọc Vd1 (đoạn văn a tác giả Vũ Bằng câu văn b Đồn Giỏi) giải thích khơng nên khơng thể lược bỏ trạng ngữ?
Gợi ý: Để trả lời em tiến hành thực theo bước
+ Phát trạng ngữ → Vào khoảng đó, sáng dậy, giàn hoa lí, độ tám chín giờ sáng, trời trong, mùa đơng
+ Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa → Các trạng ngữ giúp xác định hoàn cảnh, điều kiện (thời gian, nơi chốn) diễn việc
+ Thử lược bỏ trạng ngữ rút kết luận → Dù không bắt buộc phải có câu ta khơng nên khơng thể lược bỏ trạng ngữ chúng giúp xác định hoàn cảnh, điều kiện (thời gian, nơi chốn) diễn việc, nối kết câu, làm đoạn văn, câu văn thêm mạch lạc
? Xác định vai trị trạng ngữ việc thể trình tự lập luận văn nghị luận
Gợi ý: Các em nhớ lại trình tự xếp luận văn nghị luận đó
→ Trong văn nghi luận xếp xếp luận theo trình tự định (thời gian, khơng gian,… ) trạng ngữ có tác dụng nối kết câu, đoạn với làm cho đoạn văn, văn thêm mạch lạc
* Ghi nhớ SGK/46
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Khuyến khích em tự đọc, tự làm phần: - Phần II (Thêm trạng ngữ cho câu)
- Phần II phần III: Bài tập 2, (Thêm trạng ngữ cho câu - tiếp theo) - BT1 phần III Thêm trạng ngữ cho câu - em làm nộp cô nhe.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Hướng dẫn tự học:
- Viết đoạn văn ngắn chứa thành phần trạng ngữ trạng ngữ giải thích lí do trạng ngữ sử dụng câu văn
- Xác định câu có chứa thành phần trạng ngữ đoạn văn học nhận xét tác dụng thành phần trạng ngữ
2 Hướng dẫn chuẩn bị:THCHD Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh và cách làm văn lập luận chứng minh
- Đọc trả lời câu hỏi thuộc phần I - Các phần lại khuyến khích tự làm
(3)Tuần 23
Tiết 86
Tự học có hướng dẫn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Khuyến khích tự đọc: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1 Kiến thức.
- Nắm đặc điểm văn nghị luận CM & yêu cầu luận điểm, luận cứ, & pp lập luận CM
- Tích hợp với phần văn : Tv giàu & đẹp, với TV Thêm trạn ngữ cho câu. 2 Kĩ Biết xác định đề, luận điểm, luận & lập luận Vb nghị luận CM? 3 Thái độ Biết cách làm văn nghị luận CM.
II Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn, tập ghi chép, phương tiện học NỘI DUNG GHI BÀI HỌC
Tự học có hướng dẫn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨN MINH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh: Mục đích phương pháp chứng minh.
1 Trong đời sống
Gợi ý: ta cần chứng minh? Vd
→ Khi bị nghi ngờ, hồi nghi có nhu cầu chứng minh. → Chứng minh l dùng thật
( chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin 2 Trong văn nghị luận
Gợi ý: Khi ta sử dụng lời văn làm để chứng tỏ ý kiến là đúng?
3 Đọc văn “ Đừng sợ vấp ngã” trả lời câu hỏi SGK/42 - Tìm luận điểm bài?
→ Gợi ý : Đừng sợ vấp ngã
- Tìm câu mang luận điểm đó?
→ Gợi ý : Nhan đề văn “Đừng sợ vấp ngã” câu kết“ Vậy xin bạn lo sợ thất bại”
- Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” văn lập luận nào? → Gợi ý :
+ Nêu vấp ngã chuyện thường lấy VD thực tiễn lần đầu tập : đi, bơi, chơi bóng bàn để chứng minh
(4)→ Các dẫn chứng đưa từ xa đến gần, từ thân đến người khác, dẫn chứng tin cậy
* Ghi nhớ SGK/42
II Cách làm văn lập luận chứng minh: bước làm văn lập luận CM
Đề: Nhân da ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn của câu tục ngữ đó.
Gợi ý:
- Đề yêu cầu điều gì?
→ Chứng minh câu tục ngữ đắn. - Tư tưởng đắn gì?
→ Có chí nên
- Để chứng minh có cách:
+ Cách Nếu nêu dẫn chứng xác thực cần lấy dẫn chứng gương nhờ có chí, nghị lực mà thành công Khi lấy dẫn chứng nhớ có chọn lọc: có xưa, có nay, có xa, có gần
+ Cách Nếu dùng lí lẽ cần làm rõ: Dù việc phải kiên trì thành cơng
- Lập dàn ý: Tham khảo SGK/49 * Ghi nhớ SGK
* Khuyến khích tự đọc: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I Mối quan hệ bố cục lập luận
Gợi ý: em đọc lại văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta. Xem sơ đồ SGK trang 33 theo hàng ngang, dọc nhận xét bố cục, lập luận tức phương pháp xây dựng luận điểm em kết hợp với phần ghi nhớ để thấy rõ
II Luyện tập (bài tập nhà)
Các em đọc văn Học trở thành tài lớn trả lời theo câu hỏi SGK trang 32
BÀI TẬP VỀ NHÀ (Khuyến khích em tự làm)
BT1 Các em đọc văn Không sợ sai lầm trả lời theo câu hỏi SGK/43 BT2 Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ " Có cơng mài sắt có ngày nên kim".
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1 Hướng dẫn tự học:
- Văn chứng minh gì?
(5)- Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập
- Xác định luận điểm, luận văn nghị luận chứng minh
2 Hướng dẫn chuẩn bị: THCHD Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Đọc tả lời phần I thuộc SGK /57 64
- Xem trước BT1, phần II SGK/65
(6)Tuần 23
Tiết 87
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức.
- Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2 Kỹ năng.
Rèn kĩ s.dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết 3 Thái độ.
Sử dụng câu chủ động, câu bị động tạo lập văn cách hợp lý
II Chuẩn bị HS: cần lưu ý tham gia c.tạo câu bị động TV thường có từ được, bị Tuy nhiên cần phân biệt câu bị động với câu b.thường chứa từ bị, (câu bị động: Nó bị thầy phạt Nó bị phạt Nó khen; câu b.thường:Cơm bị thiu Nó bơi.)
NỘI DUNG GHI BÀI HỌC
THCHD: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Câu chủ động câu bị động :
* Ví dụ1,2 SGK/57
a Mọi người / yêu mến em
→ CN biểu thị người thực hành động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể h.đ)
b Em / người yêu mến
→ CN biểu thị người hành động người khác hướng đến (hay CN biểu thị đ.tượng h.đ)
* Ghi nhớ1: SGK/57
II Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: * Ví dụ 1,2 SGK/64:
a Cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vaừi hạ xuống từ hơm "hố vàng" b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm "hoá vàng"
→ Giống ND, miêu tả việc
→ Về hình thức câu khác nhau: câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được"
→ Câu bị động
* Gợi ý cách chuyển câu chủ động thành câu bị động vd: Nhà vua truyền ngôi cho bé.
Các em tiến hành theo bước sau:
(7)Nhà vua // truyền cho bé.
CN (chủ thể) VN (khách thể)
+ Tìm cách biến khách thể hành động truyền thành chủ ngữ cảu câu
+ Đảo từ bé lên đầu câu, thêm từ vào sau từ này: Chú bé được nhà vua truyền ngôi.
*Vd3
a Bạn em giải Nhất kì thi Hs giỏi b Tay em bị đau
→ câu câu bị động chủ thể hoạt động chủ ngữ câu * Ghi nhớ SGK/64
III Luyện tập: Các em nghiên cứu làm BT1,2 SGK 65 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Hướng dẫn tự học:
- Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm phần:
+ Phần II III (Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động)
+ Phần II Luyện tập: BT3 (Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - tiếp theo) - Tích hợp KNS: Ra định; giao tiếp
- Đặt câu có CN người , vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác câu có CN người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào
- Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề định có sử dụng câu BĐ - Khuyến khích Hs tự làm CTĐP : Rèn luyện tả (Viết âm đầu, âm chính, âm cuối) - Tuỳ chọn tập phù hợp
2 Hướng dẫn chuẩn bị: Luyện tập lập luận chứng minh - Đọc đề văn SGK/51