1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN 5B BUỔI SÁNG TUẦN 23

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 47,58 KB

Nội dung

Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề ( Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan BT1, BT3). Phẩm chất : Rèn tính cẩn thận, chính xác[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ hai ngày tháng năm 2021 Hoạt động tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN I MỤC TIÊU

- HS biết sưu tầm hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… xoay quanh chủ đề “Mừng Đảng - mừng xuân”

- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu quê hương đất nư-ớc tự hào truyền thống vẻ vang Đảng

II CHUẨN BỊ

- Các hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu múa… ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, mùa xuân ;

III TIẾN HÀNH Phần 1. Nghi lễ - Lễ chào cờ

- Nghe báo cáo sơ kết tuần 22 kế hoạch tuần 23

Phần 2. Sinh hoạt theo chủ điểm Bước 1: Chuẩn bị

* Đối với GV

- GV cần phổ biến rõ yêu cầu thi để HS nắm

- Hình thức thi: Mỗi tổ cử đội chơi gồm từ - người , đội chơi thi đấu với nhau, số HS cịn lại đóng vai cổ động viên

- Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu

- Soạn câu hỏi, đố, trò chơi… thuộc chủ đề Đảng mùa xuân đáp án

- Cử ban giám khảo để chấm điểm Thành phần ban giám khảo gồm có từ - HS người làm trưởng ban, ngời làm thư ký có nhiệm vụ tính điểm cho đội thi, lại thành viên ban giám khảo

* Đối với HS

- Sưu tầm hát, thơ, chủ đề “Mừng Đảng - Mừng Xuân” - Tích cực, chủ động thực tốt nhiệm vụ phân công

Bước 2: Tiến hành thi

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

- Trởng ban tổ chức phát biểu khai mạc thi, giới thiệu chủ đề ý nghĩa buổi giao lưu

- Các đội thi tự giới thiệu đội : tên đội, đội trưởng, thành viên… - Giới thiệu thành phần ban giám khảo

(2)

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi u cầu Đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Nếu trả lời sai đội thứ dành quyền trả lời Trong trường hợp đội khơng có phương án trả lời câu trả lời khơng quyền trả lời dành cho cổ động viên

- Ban giám khảo cho điểm theo thang điểm 10, thẻ

- Sau tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trình hỏi ý kiến ban giám khảo.Ban giám khảo giơ thẻ, người dẫn chương trình đọc to số diểm thí sinh Thư ký tổng hợp số điểm cho thí sinh

Bớc 3: Tổng kết - Đánh giá - Trao giải thưởng

- Ban giám khảo đánh giá, nhân xét kết giao lưu, thái độ đội - Tổng kết số điểm công bố giải thưởng dành cho cá nhân tập thể

- Người dẫn chương trình mời cá nhân đại diện cho đội lên nhận phần thưởng Đọc đến tên đọi đại diện đội lên đứng thành hàng ngang trước lớp

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng

- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu HS nhiệt tình tham gia thi

- Tuyên bố kết thúc thi

Tập đọc

PHÂN XỬ TÀI TÌNH I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Hiểu quan án người thông minh, có tài xử kiện (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ tự học (Đọc to rõ ràng diễn cảm) Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (Trả lời câu hỏi SGK, sắm vai quan xử án)

3 Phẩm chất: Tích cực, chăm luyện đọc Tôn trọng lẽ phải

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Cho HS nghe hát: Về Cao Bằng

- Qua Tập đọc học: Cao Bằng , em nêu từ ngữ, chi tiết tả vẻ đẹp Cao Bằng?

2 Khám phá

(3)

- Gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn

Đoạn 1: Từ đầu "bà lấy trộm" Đoạn 2: Tiếp theo "cúi đầu nhận tội" Đoạn 3: Phần lại

- 1em đọc giải - HS đọc theo cặp

- Một HS đọc trước lớp - GV đọc

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp? - Vì quan cho người khơng khóc người lấy cắp? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?

- Vì quan lại dùng cách trên?

- Quan án phá vụ án nhờ đâu?

- Câu chuyện nói lên điều gì?(Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án)

HĐ3: Đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, khen bạn đọc tốt

3 Vận dụng sáng tạo

- Gọi HS đọc phân vai

- Em có nhận xét vị quan án - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà tìm đọc truyện xử án

_

Toán

XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Có biểu tượng xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề - xi- mét khối

(4)

- Biết giải số tốn có liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối

2 Năng lực chung:

- Năng tư chủ tự học (BT 1, 2a), lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (Vận dụng)

- Năng lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học (HĐ 1,2)

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

- Hình minh họa cạnh hình lập phương 1dm hình lập phương cạnh cm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Tổ chức cho HS trị chơi xếp hình

2 Khám phá

- Giới thiệu

HĐ1: Hình thành biểu tượng cm3, dm3

a Xăng-ti-mét khối:

- GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh cm - Đây hình khối ? Có kích thước bao nhiêu? - GV: Thể tích hình lập phương cm3.

- Em hiểu cm3 gì?

- Xăng –ti-mét khối viết tắt cm3.

b Đề-xi-mét khối

- GV trình bày mẫu vật khối lập phương cạnh dm, HS xác định kích thước vật thể

- GV: Hình lập phương tích 1dm3.

- Vậy dm3 gì?

- Đề-xi-mét khối viết tắt dm3.

HĐ2: Quan hệ cm3 dm3

- GV trưng bày hình minh họa

- Có hình lập phương có cạnh dài dm.Vậy thể tích hình lập phương bao nhiêu?

- Chia cạnh HLP thành 10 phần nhau, phần có kích thước bao nhiêu?

- Hãy tìm cách xác định số lượng HLP cạnh cm? - Thể tích HLP có cạnh cm bao nhiêu?

(5)

1 dm3 = 1000 cm3

Hay 1000 cm3 = dm3

3 Thực hành luyện tập

Bài 1:

- HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ - Bảng ghi cột, cột nào? - HS tiếp nối chữa

Bài 2:

HD: + Đổi số đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ, ta việc nhân nhẩm số đo với 1000

+ Đổi số đo từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn, ta chia nhẩm số đo cho 1000 - Cả lớp làm vào vở, 1em làm bảng phụ

- Chữa bài, nhận xét

4 Vận dụng sáng tạo

- Tổ chức trò chơi : “Nối nhanh nối đúng”

- Tổng kết trò chơi

- Nhận xét học dặn chuẩn bị học sau

Thứ ba ngày tháng năm 2021 Luyện từ câu

ÔN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: Biết phân tích cấu tạo câu ghép; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép

2.Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự giải vấn đề (HĐ2: Vận dụng làm tập có liên quan đến nối vế câu ghép quan hệ từ)

3 Phẩm chất:

- Giáo dục ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Trò chơi Truyền điện

- HS đặt câu ghép có cặp quan hệ từ: Nếu…thì (mỗi em nêu vế, thực theo cặp)

- Nhận xét

2 Luyện tập, thực hành

- Giới thiệu

HĐ1: Củng cố lại cấu tạo câu ghép

- Gọi 1em nêu đặc điểm câu ghép - Giáo viên củng cố thêm câu ghép

(6)

* Học sinh làm vào

Bài 1: Tìm quan hệ từ cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống a, cụ Ún tin tưởng bác sĩ việc chữa bệnh cụ không trốn viện nhà

b, trai cụ nói đến chuyện bệnh viện chữa bệnh cụ Ún lại lảng sang chuyện khác

c, cụ Ún viện từ sớm bệnh sỏi thận cụ khỏi lâu d, Lúa gạo quý lúa gạo nuôi sống người

Bài 2: Dùng dấu gạch chéo để ngăn cách vế câu, gạch gạch chủ ngữ, gạch hai gạch vị ngữ khoanh tròn quan hệ từ cặp quan hệ có câu ghép

a, Vì rừng ngập mặn phục hồi nhiều địa phương nên môi trường có thay đổi nhanh chóng

b, Nhân dân địa phương phấn khởi rừng ngập mặn phục hồi

c, Không lượng hải sản tăng lên nhiều mà loài chim nước trở nên phong phú

Bài 3: Trong câu ghép đây, câu ghép biểu thị quan hệ tương phản

a, Vì Trần Thủ Độ người cố công lập nên nhà Trần nên ai nể trọng ông

b, Tuy Trần Thủ Độ vua đứng đầu trăm quan ông không cho phép vượt qua phép nước

c, Không lượng hải sản tăng lên nhiều mà loài chim nước trở nên phong phú

* Hướng dẫn chữa

Bài 1: Điền cặp từ : a, Nếu b, Hễ

c, Giá mà d, Điền từ “ ” Bài : Câu b

3 Vận dụng sáng tạo

- Tổ chức cho HS Trò chơi “Bốc thăm” Nội dung thăm giúp HS củng cố kĩ đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn luyện kiến thức câu ghép chuẩn bị sau _

(7)

1 Năng lực đặc thù:

- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” đơn vị thể tích: mét khối

- Biết mối quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối - Hoàn thành 1, 2b

- Biết đổi đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối xăng-ti-mét khối

2 Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo (HĐ1), lực giao tiếp, hợp tác (HĐ2)

3 Phẩm chất:

- GD học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng học vào sống thực tế

II CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ mét khối - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Thi nối số thích hợp vào chỗ chấm:

1 dm3 = cm3 ; 25 dm3 = cm3.

8,5dm3 = cm3; 5000 cm3 = dm3.

- Gọi đội lên bảng làm

- GV HS nhận xét đánh giá

2 Khám phá

- Giới thiệu

HĐ1: Hình thành biểu tượng m3 mối quan hệ đơn vị đo thể tích học.

a Mét khối:

- Xăng-ti-mét khối gì? Đề-xi-mét khối gì? - Vậy mét khối gì?

- Mét khối viết tắt m3.

- GV treo hình minh họa SGK tranh 117

- Hình lập phương cạnh 1m gồm hình lập phương cạnh 1dm? Giải thích?

- Vậy m3 dm3?

- Một m3 cm3?

b Nhận xét:

- Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ bé đến lớn? - GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ chấm bảng

1 m3 1 dm3 1cm3

(8)

m3 m3

- Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau

- Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước

HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1:

Lưu ý: Khi đọc số đo ta đọc số tự nhiên, phân số số thập phân; sau kèm tên đơn vị đo

- Gọi HS đọc

- Cả lớp GV nhận xét

Bài 2: Rèn kĩ đổi đơn vị đo thể tích

- GV yêu cầu HS tự làm sau trao đổi làm với bạn nhận xét làm bạn

- Chữa bảng phụ

Bài 3: HS đọc tốn, tìm hiểu liệu, phân tích tốn, cách giải - HS tự làm vào

- Chữa

3 Vận dụng sáng tạo

- Tổ chức thi nối kết với đơn vị đo thể tích, diện tích - Nhận xét học dặn dò học sinh

_

Thứ tư ngày tháng năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết đọc,viết đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối mối quan hệ chúng

- Hồn thành 1(a,b dịng 1, 2, 3); 2; 3(a,b) Năng lực chung:

- Năng tư chủ tự học(BT1), lực giao tiếp hợp tác (BT2), lực giải vấn đề sáng tạo (BT3)

3 Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng học vào sống thực tế

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

(9)

- Mỗi đơn vị đo thể tích lần?

2 Luyện tập, thực hành

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

a - HS nối tiếp đọc số đo

- Nêu cách đọc chung: Đọc số đo đọc đơn vị đo b - GV gọi HS lên bảng viết số đo

- Yêu cầu HS khác tự làm nhận xét bảng - GV nhận xét, đánh giá làm HS

Bài 2: - GV yêu cầu HS làm vào đổi cho bạn để tự nhận xét - GV gọi số HS nêu kết đánh giá làm HS

Cả cách đọc a, b, c

Bài 3: - Tổ chức thi giải tập nhanh nhóm - GV đánh giá kết làm theo nhóm

3 Vận dụng sáng tạo

- Thi đọc đúng, viết nhanh số đo thể tích bảng phụ - Giáo viên nhận xét học dặn dò học sinh

_

Khoa học

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Năng lực chung:Năng lực tự học, giải vần đề sáng tạo (HĐ1) Thảo luận chia sẻ ý tưởng (Bước 3, 4)

3 Phẩm chất:Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học

II CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị theo nhóm: Pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt )và số vật nhựa, cao su )

- Chuẩn bị chung: Bóng điện hỏng có tháo đui; hình trang 94,95,97

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Truyền điện

+ HS nối tiếp nêu dẫn chứng chứng tỏ vai trò điện mặt sống

- HS nhận xét - GV nhận xét

2 Khám phá

(10)

2 Các hoạt động:

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

- GVnêu tình huống: Phải lắp mạch điện đèn sáng?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép

khoa học cách lắp mạch điện để đèn sáng sau thảo luận nhóm, thống ý kiến để ghi vào bảng nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đốn HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhómbiểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu cách lắp mạch điện để đèn sáng

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Phải lắp mạch điện đèn sáng?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm để tìm hiểu cách lắp mạch điện để đèn sáng

Để trả lời câu hỏi : Phải lắp mạch điện đèn sáng? GV yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 94 SGK

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

- HS rút kết luận

3 Vận dụng sáng tạo

+ Nêu vật liệu dụng cụ để lắp mạch điện đơn giản ( đội thi) + Khi sử dụng điện em cần ý điều gì?

(HS trả lời: GV kết hợp dặn chuẩn bị bài: An tồn tránh lãng phí dùng điện)

- GV nhận xét tiết học

_

(11)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: Kể lại câu chuyện nghe, đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết biết trao đổi nội dung câu chuyện

2 Năng lực chung:

- Năng lực tự tin, sáng tạo ( Kể lại câu chuyện nghe, đọc) Phẩm chất:

- Yêu thích kể chuyện

II CHUẨN BỊ

- Một số sách truyện

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Gọi HS kể chuyện : Ông Nguyễn Khoa Đăng - HS nhận xét

- GV nhận xét

2 Khám phá

- Giới thiệu

HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch từ ngữ cần ý :

Kể câu chuyện em nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự an ninh

- GV giải thích: Bảo vệ trật tự, an ninh hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ n ổn trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật

- Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý SGK - GV giới thiệu số câu chuyện

- Gọi số HS giới thiệu câu chuyện chọn để kể

HĐ 2: HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Gọi HS đọc lại gợi ý SGK - Cho HS viết nhanh dàn ý nháp

- Kể chuyện theo nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:

Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp

Mỗi HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn HS kể hay

- GV nhận xét, biểu dương HS kể chuyện hay

3 Vận dụng sáng tạo

(12)

- GV nhận xét tiết học dặn dò chuẩn bị học sau _

Thứ năm ngày tháng năm 2021 Tập làm văn

LẬP CHUƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết cách lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh

2 Năng lực chung:

Năng lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo(Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trât tự, an ninh theo gợi ý SGK)

3 Phẩm chất:

- HS có ý thức chấp hành giữ gìn trật tự an ninh nhà trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động - Bút dạ, phiếu học nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS nêu lại bước lập chương trình hoạt động

2 Khám phá

HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS nối đọc đề gợi ý SGK

- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động nêu - GV nhắc HS lưu ý :

+ Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng Liên đội trưởng Liên đội phó Các em cần chọn hoạt động mà tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu cao

+ Nên chọn hoạt động mà em biết, tham gia Trường hợp hoạt động chưa biết, chưa tham gia, em cần dựa vào kinh nghiệm tham gia hoạt động khác để tưởng tượng lập chương trình hoạt động

- Yêu cầu số HS nói tên hoạt động chọn để lập chương trình

- GV mở bảng phụ viết sẵn cấu trúc phần chương trình hoạt động

- HS nhìn bảng đọc lại

HĐ 2: HS lập chương trình hoạt động

(13)

- Yêu cầu số HS đọc kết làm Những HS làm phiếu trình bày Cả lớp GV nhận xét

- GV chọn chương trình hoạt động tốt cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh, xem mẫu

- HS chỉnh chương trình hoạt động

- Yêu cầu HS đọc lại chương trình sau sửa chữa

- Cả lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể

- GV tuyên dương HS làm tốt

3 Vận dụng sáng tạo

- GV yêu cầu HS lập chương trình hoạt động chuẩn bị kỉ niệm Ngày 8/3

- GV nhận xét tiết học dặn chuẩn bị học sau

Ơ

Tốn

THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Hoàn thành Năng lực chung:

- Năng lực tự học, tự giải vấn đề (Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải tập liên quan) Năng lực tư toán học (HĐ 1)

3 Phẩm chất:

- u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Hình hộp chữ nhật rỗng, suốt, có nắp - Hình minh họa SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

* Thi nhận biết nhanh:

- Hình hộp chữ nhật có mặt? Là mặt nào?

- Hình hộp chữ nhật có kích thước? Là kích thước nào? - Hình hộp chữ nhật có đỉnh? cạnh?

B Khám phá

- Giới thiệu

(14)

- HS đọc VD SGK

GV: Để tính thể tích HHCN cm3, ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp

đầy hộp

- HS quan sát HHCN xếp HLP 1cm3 vào đủ lớp hình

hộp

- Muốn xếp đầy hộp phải xếp lớp? - Cần hình để xếp đầy hộp? - HS nêu cách tính thể tích HHCN - GV ghi bảng công thức: V = a x b x c

HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: HS vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS làm bảng phụ, lớp làm vào

- Chữa bài, đối chiếu kết Bài 2:

- Hình cho có phải HHCN hay HLP khơng? có cơng thức để tính thể tích hình chưa?

- Có cách tách hình cho thành HHCN để sử dụng cơng thức tính thể tích?

- HS nêu kích thước hình tạo thành? - HS tính nêu kết

Bài 3:

- HS nhận xét lượng nước bể sau bỏ hịn đá - Ta tính thể tích đá cách nào?

- Học sinh giải

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ

C Vận dụng sáng tạo

- Thi tính nhanh thể tích HHCN

- Giáo viên nhận xét học dặn dò học sinh

Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Thể dục

NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI: QUA CẦU TIẾP SỨC I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Thực động tác di chuyển tung bắt bóng, - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Thực động tác bật cao

(15)

- Năng lực tự rèn kỹ vận động (HĐ1,2) Tham gia chơi TC luật, nhiệt tình (HĐ2)

3 Phẩm chất:

- Có ý thức tự chăm sóc rèn luyện sức khỏe, u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Dây, dụng cụ trò chơi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Phần Nội dung TG Phương pháp

Mở đầu

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra

- Chạy chậm theo hàng dọc địa hình xung quanh sân tập sau theo vịng trịn hít thở sâu

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, khớp gối , hơng

- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân bật nhảy thể dục

6-10p

- Đội hình hàng dọc sau chuyển thành vòng tròn

bản

HĐ1: Kiểm tra nhảy dây:

+ Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kỹ thuật thành tích kiểu chân trước, chân sau + Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, đợt 3-4 HS

+ Phương pháp kiểm tra: Chọn phân công cho HS tham gia kiểm tra có tối thiểu người đếm số lần nhảy HĐ2: Chơi trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức”:

+ GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi quy định chơi cho HS

+ HS chơi thử lần + HS chơi thức

18-22

phút HS tập hợp thành

hàng dọc

HS chơi theo tổ

Kết thúc

- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực

- Trò chơi hồi tĩnh

GV nhận xét, đánh giá, công bố kết kiểm tra giao tập nhà

4-6p Đội hình hàng dọc

Tâp làm văn

(16)

I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù: Nhận biết tự sửa lỗi - Viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay Năng lực chung: Hình thành lực giao tiếp (HĐ 2), lực văn học, thẫm mĩ (Mục3)

3 Phẩm chất:

- Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn

II CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết cuối tuần 22, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- GV mời HS đọc trước lớp CTHĐ em học tiết tập làm văn trước

- GV nhận xét

2 Khám phá

1 Giới thiệu

Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô trả cho em Các em nhớ đọc kĩ để xem lỗi cịn mắc phải chịu ý lắng nghe cô sửa lỗi để làm lần sau tốt

2 Các hoạt động:

HĐ 1: Nhận xét kết làm bài

- GV gắn bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra viết cuối tuần 22 lên bảng

- Gọi HS đọc lại đề

a) Nhận xét chung kết viết lớp: * Ưu điểm:

+ HS hiểu bài, viết yêu cầu + Bố cục rõ ràng

+ Diễn đạt câu, ý rành mạch

+ Cách sử dụng lời cho văn kể chuyện hợp lý + Hình thức trình bày văn đẹp, rõ ràng

Những HS viết yêu cầu, lời văn sinh động, trung thực, có liên kết phần: Yến Nhi, Anh Đức, Xuân Đức, Hồng Duyên, Khắc Tuấn

* Nhược điểm:

+ Một số HS mắc lỗi ý, dùng từ, đặt câu, lỗi tả

+ Chưa thể sáng tạo cách dùng từ để gợi lên cho người đọc nội dung câu chuyện

+ Ngắt câu chưa

(17)

- GV trả cho HS a) Hướng dẫn HS sữa lỗi chung:

- GV lỗi cần chữa viết bảng phụ

- số HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa nháp - HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu( sai)

b) Hướng dẫn sữa lỗi bài:

- HS đọc lời nhận xét cô giáo, phát thêm lỗi làm sữa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sữa lỗi

- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc

c) Hướng dẫn HS học tập đoạn, văn hay:

- GV gọi HS có đoạn văn hay, văn hay đọc cho lớp nghe Cả lớp thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay đoạn văn, văn từ rút kinh nghiệm cho

3 Vận dụng sáng tạo

HS viết lại đoạn văn cho hay hơn:

- Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

- Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn viết lại (So sánh với đoạn cũ) - GV nhận xét đoạn viết lại số HS

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS làm tốt, HS chữa tốt lớp

- Dặn dò học sinh hoàn thiện văn chuẩn bị sau _

Toán

THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương - Hồn thành 1,

2 Năng lực chung: Năng lực tư toán học (HĐ1) Năng lực tự học, tự giải vấn đề (Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số tập liên quan BT1, BT3)

3 Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, xác u thích mơn học

II CHUẨN BỊ

- Mơ hình hình lập phương Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Thi kể đặc điểm HLP?

(18)

2 Khám phá

* Hình thành cơng thức tính thể tích HLP.

VD: Tính thể tích HHCN có chiều dài cm, chiều rộng cm, chiều cao cm

- HS tính theo cơng thức - Nhận xét HHCN đó? - Vậy hình gì?

- Nêu cách tính thể tích HLP? - Viết cơng thức tính thể tích HLP?

* Gọi học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính thể tích hình lập phương

3 Luyện tập, thực hành

Bài 1:

- HS đọc đề bài, nêu cho, cần tìm

- Mặt hình lập phương hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính diện tích tồn phần HLP?

- Hoạt động cá nhân

- Gọi học sinh nêu kết - Giáo viên ghi bảng Bài 2:

- Đề y/c tính gì?

- Muốn tính khối lượng kim loại cần biết gì? - Cả lớp làm vào - em làm bảng phụ

- Chữa (kết quả: 6328,152 kg) Bài 3:

- Tìm số trung bình cộng số ta làm nào? - Nêu cơng thức tính thể tích HHCN? HLP? - HS tự làm bài, gọi HS lên bảng chữa Đáp số : a, 504 cm3 b, 512 cm3

4 Vận dụng sáng tạo

- Yêu cầu HS nhà thực hành tính thể tích số đồ dùng có hình lập phương (VD: Bể lọc nước, …)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:49

w