Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho chính xác.. Luồng thông tin bao gồm cung phản xạ và đường phản hồ[r]
(1)CHỦ ĐỀ 7: HỆ THẦN KINH ( tt)
PHẢN XẠ - CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN HÀNH VI Ở NGƯỜI I Phản xạ
1.Phản xạ gì?
Phản xạ phản ứng thể, trả lời kích thích mơi trường, thơng qua hệ thần kinh
Ví dụ: chạm tay vào vật nóng rụt tay lại, … 2 Cung phản xạ
Quan sát hình cho biết cung phản xạ gồm có thành phần nào?
……… ……… ……… ……… ………
3.Vòng phản xạ
Trong phản xạ ln có luồng thơng tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho xác
Luồng thơng tin bao gồm cung phản xạ đường phản hồi tạo nên vịng phản xạ
II.có điều kiện Phản xạ khơng điều kiện phản xạ
1 Phân biệt phản xạ khơng điều kiện ( PXKĐK) phản xạ có điều kiện (PXCĐK)?
(2)- PXCĐK phản xạ hình thành đời sống cá thể, kết qúa trình học tập, rèn luyện
Vd: Biết đánh đàn, biết bơi; qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẽ …
2 Mối quan hệ PXCĐK PXKĐK:
- PXKĐK sở để thành lập PXCĐK
- Phải có kết hợp nhiều lần kích thích có điều kiện kích thích khơng điều kiện (kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện thời gian ngắn)
3 So sánh tính chất PXKĐK với PXCĐK
-Tính chất phản xạ khơng điều kiện Tính chất phản xạ có điều kiện
Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích khơng điều kiện
Trả lời kích thích hay kích thích có điều kiện
Bẩm sinh Qua q trình học tập, rèn luyện
Bền vững suốt đời không thay đổi Dễ không củng cố thường xun
Có tính di truyền, mang tính chủng loại Khơng di truyền, mang tính cá thể Số lượng hạn định Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản Hình thành đường liên hệ tạm Trung ương: tủy sống, trụ não Trung ương: vỏ đại não
4 Ý nghĩa hình thành ức chế PXCĐK:
a Ý nghĩa hình thành PXCĐK:
- Đối với động vật: đảm bảo thích nghi với môi trường điều kiện sống thay đổi ví dụ: dạy thú làm xiếc…
- Đối với người: Giúp thể thích nghi với điều kiện sống mới, hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa
b Ý nghĩa ức chế PXCĐK:
- Nếu PXCĐK không thường xuyên củng cố ức chế, từ từ thói quen xấu sửa đổi, cải thiện (cai nghiện thuốc là, ma túy…)
Bài 50, 54: BẢO VỆ SỨC KHỎE HỆ THẦN KINH I. Các bệnh mắt
1 BỆNH ĐAU MẮT HỘT ( sgk) 2 BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ
(3)3 Cách phòng tránh bệnh mắt:
- Rửa mắt thường xuyên nước muối lõang
- Không dùng chung khăn, chậu để tránh bệnh mắt
- Không dụi mắt, không chơi trò chơi nguy hiểm gây hại mắt bắn bì,…
- Ăn uống thức ăn có vitamin A để tránh bệnh mắt II Các tật mắt, nguyên nhân cách khắc phục
Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắcphục
Cận thị (ảnh hiện phía trước màng
lưới)
+ Bẩm sinh: cầu mắt dài
+ Thể thủy tinh q phồng (nhìn q gần học)
Đeo kính lõm (kính phân kỳ - kính cận)
Viễn thị (ảnh hiện phía sau màng
lưới)
+ Bẩm sinh: cầu mắt ngắn
+ Thể thủy tinh tính đàn hồi (do già)
Đeo kính lồi (kính hội tụ – kính lão)
Cách phịng tránh tật mắt:
-Giữ khoảng cách thích hợp mắt sách (30 – 35cm) để tránh cận thị -Tránh đọc sách, báo chỗ thiếu ánh sáng lúc tàu xe bị xóc -Khơng xem tivi, máy tính lâu gần…
III.Vệ sinh hệ thần kinh : 1.
Tác hại thuốc chất gây nghiện khác : - Làm thể suy yếu dần, dễ mắc bệnh ung thư phổi - Khả làm việc trí óc giảm, trí nhớ
- Khơng kiểm sốt hành vi
- Ảnh hưởng đến kết học tập hiệu lao động 2.
BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ THẦN KINH: Phải đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lí
(4) Sống thản tránh lo âu phiền muộn