1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn Lịch sử 7

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 65,07 KB

Nội dung

Câu 8: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.[r]

(1)

LỊCH SỬ VIỆT NAM Bài 8:

NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Câu 1: Ngô Quyền lên ngơi vua, đóng đâu?

A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Bạch Hạc D. Phong Châu

Câu 2: Vì Ngơ Quyền khơng trì quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc danh nghĩa thuộc nhà Đường

B Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành Quốc gia độc lập, thiết lập quyền hồn tồn người Việt

C Ngơ Quyền muốn xây dựng quyền cao thời họ Khúc

D Ngơ Quyền khơng muốn tự nhận tiết độ sứ quyền phương Bắc

Câu 3: Việc làm Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc?

A Đặt kinh đô Cổ Loa B Bỏ chức tiết độ sứ, lên vua

C Đặt lại lễ nghi triều đình D Đặt lại chức quan triều đình, xóa bỏ chức quan thời Bắc thuộc

Câu 4: Ngun nhân dẫn đến nhà Ngơ suy yếu?

A quân Nam Hán xâm lược lần B Chiến tranh nông dân nổ nhiều nơi

C Do mâu thuẫn nội D Các lực cát nổ lên tranh giành quyền lực

Câu 5: "Loạn 12 sứ quân" biến cố lịch sử xảy vào cuối thời

A Ngô B Đinh C Lý D Trần

Câu 6: Nguyên nhân dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

A Nhà Nam Hán xúi giục thổ hào địa phương nước ta dậy chống lại quyền nhà Ngơ B Đời sống nhân dân cực khổ nên dậy chống lại quyền nhà Ngơ

C Chính quyền trung ương nhà Ngơ khơng đủ uy tín sức mạnh để giữ vững quyền ổn định đất nước

D Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân dậy chống lại chiến tranh xâm lược nhà Hán

Câu 7: Ai người có cơng dẹp loạn “Mười hai sứ qn”, thống đất nước?

A Đinh Bộ Lĩnh B Trần Lãm C Phạm Bạch Hổ D Ngơ Xương Xí

Câu 8: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

A Năm 966 B Năm 967 C Năm 968 D Năm 969

Câu 9: Ý sau nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân?

A Đinh Bộ Lĩnh người có tài B Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ

C Được nhà Tống giúp đỡ D Có giúp đỡ nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ

Câu 10 : Ngô Quyền nắm bao nhiêu?

(2)

Bài 9:

NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

Câu 1: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi đặt tên nước gì?

A Đại Việt B Đại Cồ Việt C Đại Nam D Đại Ngu

Câu 2: Ai người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981?

A Đinh Toàn B Thái hậu Dương Vân Nga C Lê Hoàn D Đinh Liễn

Câu 3: Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh lịch sử nào?

A Nội triều đình mâu thuẫn sau Đinh Tiên Hoàng

B Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta C Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngơi

D Đinh Tiên Hồng mất, quan lại triều đình ủng hộ Lê Hồn lên ngơi

Câu 4: Triều đình trung ương thời Tiền Lê tổ chức nào?

A Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ B Vua nắm quyền huy quân đội

C Vua đứng đầu, nắm tồn quyền, giúp việc vua có vua D Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư Đại sư

Câu 5: Trận đánh lớn kháng chiếng chống Tống nhà Lê là

A Trận Chi Lăng B Trận Đồ Lỗ C Trận Bạch Đằng D Trận Lục Đầu

Câu 6: Tình hình Nho giáo thời Tiền Lê nào?

A Nho giáo du nhập phát triển mạnh mẽ B Nho giáo chưa du nhập vào nước ta C Vua Lê ban hành sách cấm đạo Nho

D Nho giáo xâm nhập vào nước ta chưa anh hưởng đáng kể

Câu 7: Tôn giáo phổ biến thời tiền Lê?

A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Thiên Chúa giáo

Câu 8: Ý sau ý nghĩa kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?

A Biểu thị ý tâm chống giặc ngoại xâm quân dân ta

B Làm cho nhà Tống cách triều đại phong kiến sau Trung Quốc không dám xâm lược nước ta lần

C Chứng tỏ bước phát triển đất nước khả bảo vệ ĐL-DT nước Đại Cồ Việt D Quét quân xâm lược khỏi bờ cõi, củng cố vững độc lập, tự chủ

Câu 9: Tình hình bang giao Việt – Tống thời tiền Lê nào?

A Nhà Tống tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt B Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống

C Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hịa hảo D Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10 : Đơn vị hành cấp địa phương từ thấp đến cao thời Tiền Lê là

(3)

C Châu – huyện – xã D Lộ - Phủ - Châu Bài 10:

NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Câu 1: Nhà Lý thành lập năm bao nhiêu?

A 1008 B 1009 C 1010 D 1011

Câu 2: Vì nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Thăng Long?

A Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ họ Lý B Địa Thăng Long đẹp Hoa Lư

C Đóng Hoa Lư, triều đại không kéo dài

D Thăng Long vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa quốc gia độc lập

Câu 3: Kinh thành Thăng Long bao vây vịng thành ngồi gọi là

A Cấm thành B La thành C Hoàng thành D Vi thành

Câu 4: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

A Năm 1010 B Năm 1045 C Năm 1054 D Năm 1075

Câu 5: Bộ luật thành văn củ nước ta là

A Hình thư B Gia Long C Hồng Đức D Hình luật

Câu 6: Tại pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A Đạo Phật đề cao, nên cấm sát sinh B Trâu, bò động vật quý C Trâu, bò động vật linh thiêng D Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

Câu 7: Nhà Lý có sách miền biên viễn?

A Ban cấp ruộng đất cho tù trường dân tộc miền núi B Gả công chúa phong tước cho từ trưởng miền núi C Cho từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất D Khơng can thiệp vào tình hình vùng biên giới

Câu 8: Nhà Lý kiên giữ vững nguyên tắc trì mối bang giao với nước láng giềng?

A Hòa hảo thân thiện B Đoàn kết tránh xung đột

C Giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ D Mở cửa, trao đổi, lưu thơng hàng hóa

Câu 9: Tác dụng sách “ngụ binh nông”?

A Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp

B Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang có chiến tranh C Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phịng

D Thời bình tăng thêm người sản xuất, có chiến tranh tất sung vào lính, nên lực lượng đơng

Câu 10 : Cấm quân là

A quân phòng vệ biên giới B quân phòng vệ lộ

(4)

Bài 11:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077)

Câu 1: Nhà Tống làm giải khó khăn nước?

A Đánh hai nước Liêu - Hạ B Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ C Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ D Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Câu 2: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống thực biện pháp gì?

A Tiến đánh nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt B Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước

C Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt D Gây hấn biên giới Việt Trung

Câu 3: Chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống là

A Ngồi yên đợi giặc đến B Đầu hàng giặc

C Liên kết với Cham-pa D Chủ đông tiến công để phá mạnh quân Tống

Câu 4: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm châu Liêm mục đích gì?

A Đánh vào Bộ huy quân Tống

B Đánh vào nơi tập trung quân Tống trước đánh Đại Việt C Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới Đại Việt

D Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực khí giới để đánh Đại Việt

Câu 5: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau mở công vào đất Tống Lý Thường Kiệt làm gì?

A Tạm thời hịa hỗn với qn Tống để củng cố lực lượng tronhg nước B Cho xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt

C Tấn công, đập tan chiến tranh xâm lược Cham-pa phía Nam D Đón địch, tiêu diệt lực lượng địch chúng vừa đặt chân đến

Câu 6: Để khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ, làm suy yếu ý chí quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống B Ban thưởng cho quân lính

C Sáng tác thơ thần “Nam quốc sơn hà” D Cả ý

Câu 7: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh cách nào?

A Tổng tiến cơng, truy kích kẻ thù đến B Thương lượng, đề nghị giảng hịa

C Kí hịa ước, kết thúc chiến tranh D Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời

Câu 8: Tại Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A Lý Thường Kiệt sợ lòng vua Tống

B Để bảo toàn lực lượng tài sản nhân dân

(5)

Câu 9: Ai người đạo kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

A Lý Kế Nguyên B Vua Lý Thánh Tông C Lý Thường Kiệt D Tông Đản

Câu 10 : Sau rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở

A vùng đồng B vùng biên giới

C xung quanh trại địch D đường địch công

Bài 12:

ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HĨA

Câu 1: Việc làm thể tính thân dân quan tâm tới nông nghiệp vua Lý?

A Về địa phương xem xét tình hình sản xuất B Về địa phương cày tịch điền C Khuyến khích khai hoang D Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò

Câu 2: Tại nông nghiệp thời Lý phát triển?

A Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác B Triều đình chăm lo công tác thủy lợi

C Đất nước ổn định, nơng dân có điều kiện sản xuất

D Triều đình cấm giết hại trâu bị, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo cơng tác thủy lợi

Câu 3: Nền tảng kinh tế xã hội thời Lý ngành gì?

A Nơng nghiệp B Công nghiệp C Thủ công nghiệp D Thương nghiệp

Câu 4: Dưới thời Lý, giai cấp địa chủ bao gồm thành phần nào?

A Một số hồng tử, cơng chúa B Một số quan lại nhà nước C Một dân thường có nhiều ruộng đất

D Một số hoàng tử, cơng chúa, quan lại nhà nước, dân thường có nhiều ruộng đất

Câu 5: Giai cấp nào lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội phong kiến thời Lý?

A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Tầng lớp thợ thủ cơng D Tầng lớp nơ tì

Câu 6: Một đặc điểm khoa cử thời Lý là

A Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, triều đình cần mở khoa thi B Mỗi năm có khoa thi

C năm lần triều đình tổ chức khoa thi

D Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao

Câu 7: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo phổ biến thời Lý là

A Hoa văn hình hoa sen B Hoa văn hình rồng C Hoa văn chim lạc D Hoa văn hình người

Câu 8: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

A Là nơi gặp gỡ quan lại B Vui chơi giải trí

C Dạy học cho vua, quan, tổ chức kì thi D Đón tiếp sứ thần nước

(6)

A Văn học chữ Hán B Kinh Phật C Văn học chữ Hán kinh Phật D Tất sai

Câu 10 : Hải cảng sầm uất phát triển thời Lý là

A Hội An B Vân Đồn C Hội Thống D Hội Triều

Câu 11: Nơi coi trường học quốc gia Đại Việt?

A Quốc Tử Giám B Văn Miếu C Chùa Trấn Quốc D Chùa Một Cột

Bài 13:

NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

Câu 1: Ý nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ?

A Chính quyền khơng chăm lo đến đời sơng nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

B Hạn hán, lụt lội, mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ Khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi

C Quân Tống tiến công xâm lược nước ta lật đổ nhà Lý

D Các lực phong kiến địa phương dậy chống lại triều đình

Câu 2: Nhà Trần thành lập năm bao nhiêu?

A Năm 1225 B Năm 1226 C Năm 1227 D Năm 1228

Câu 3: Một chế độ đặc biệt có triều đình nhà Trần, chế độ gì?

A Chế độ Thái thượng hồng B Chế độ lập Thái tử sớm C Chế độ nhiều Hồng hậu D Chế độ Nhiếp vương

Câu 4: Bộ máy nhà nước thời Trần tổ chức theo chế độ nào?

A Trung ương tập quyền B Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền C Vua nắm quyền tuyệt đối D Phong kiến phân quyền

Câu 5: Nhà Trần có chủ trương, biện pháp để phục hồi, phát triển sản xuất?

A Tích cực khai hoang B Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh

C Lập điền trang D Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh

Câu 6: Quân đội nhà Trần tổ chức theo chủ trương nào?

A Lực lượng đông tốt B Qn lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng

C Chỉ tuyển chọn người thật tài giỏi D Chỉ sử dụng quân đội vương hầu họ Trần

Câu 7: Điền trang gì?

A Đất cơng chúa, phị mã, vương hầu nơng nơ khai hoang mà có B Đất vua quan lại bắt nông dân khai hoang mà có

C Đất địa chủ, vương hầu chiếm đoạt dân mà có D Là ruộng đất công Nhà nước cho nơng dân th cày cấy

Câu 8: Tình hình thương nghiệp nước ta thời Trần nào?

A Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ

(7)

D Nhà nước khuyến khích họp chợ hạn chế ngoại thương

Câu 9: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất mặt hàng gì?

A Chế tạo vũ khí, đóng thuyền B Khai thác vàng, đúc đồng C Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan D Đúc tiền

Câu 10 : Bộ luật ban hành thời Trần?

A Hình thư B Hình luật C Luật Hồng Đức D Hoàng Việt luật lệ

Bài 14:

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN (THẾ KỶ XIII)

Câu 1: Âm mưu Mông Cổ chiến tranh xâm lược Đại Việt lần gì?

A Xâm lược Đại Việt để giải khó khăn nước B Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp công Nam Tống C Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp công Cham-pa

D Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp cơng nước phía nam Đại Việt

Câu 2: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần nào?

A Trả lại thư B Vội vàng xin giảng hòa C Bắt giam sứ giả vào ngục D Chém đầu sứ giả chỗ

Câu 3: Trước nguy bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần có thái độ nào?

A Kiên chống giặc tích cực chuẩn bị kháng chiến B Chấp nhận đầu hàng sứ giả quân Mông Cổ đến C Cho sứ giả sang giảng hịa

D Đưa quân đón đánh giặc cửa ải

Câu 4: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước chém đầu thần hàng” ai?

A Trần Quốc Toản B Trần Thủ Độ C Trần Quang Khải D Trần Quốc Tuấn

Câu 5: Chủ trương đánh giặc nhà Trần thực ba lần kháng chiến chống qn Mơng – Ngun?

A Tiêu diệt đồn thuyền lương giặc

B Chặn đánh từ quân giặc vừa tiến vào nước ta C Thực “vườn không nhà trống”

D Kiên giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc

Câu 6: Trận đánh lớn kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ là

A Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai) B Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam) C Trận Bạch Đằng D Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, phố Hàng Than – Hà Nội)

Câu 7: Ai người giao trọng trách Quốc công tiết chế huy kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

(8)

Câu 8: Địa danh gắn liền với chiến công hiển hách quân dân nhà Trần kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

A Bình Than, Đơng Bộ Đầu, Vạn Kiếp B Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương C Thiên Trường, Thăng Long D Bạch Đằng

Câu 9: Ý nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?

A Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn ln tích cực, chủ động tham gia kháng chiến

B Nội tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết có chuẩn bị chu đáo tiềm lực mặt cho kháng chiến

C Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đsung đắn, sáng tạo có danh tướng tài ba D Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên nhà Trần nhân dân Cham-pa giúp sức

Câu 10 : Ý ý nghĩa lịch sử thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông -Nguyên?

A Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh giới

B Đập tan tham vọng ý chí xâm lược qn Mơng - Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

C Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc

D Để lại nhiều học kinh nghiệm quí giá nghệ thuật đánh giặc

Bài 15:

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HÓA THỜI TRẦN

Câu 1: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp là

A Nông dân B Thợ thủ cơng C Nơ tì, nơng nơ D Thương nhân

Câu 2: Tình hình Nho giáo thời Lý nào?

A Nho giáo không phát triển B Nho giáo trở thành quốc giáo C Nho giáo phát triển D Nho giáo bị hạn chế

Câu 3: Tình hình Phật giáo thời Trần nào?

A Vẫn phát triển không thời Lý B Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo C Phật giáo suy yếu nhanh chóng D Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật

Câu 4: Tình hình văn học chữ Hán văn học chữ Nôm thời Trần nào?

A Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ B Cả văn học chữ Hán văn học dân gian phát triển mạnh mẽ C Cả văn học chữ Hán văn học dân gian không phát triển

D Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển

Câu 5: Thầy giáo tiếng thời Trần là

A Nguyễn Bỉnh Khiêm B Chu Văn An C Nguyễn Đình Chiểu D Lê Quý Đôn

(9)

A Ruộng đất nông dân tự B Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu

C Ruộng đất địa chủ D Ruộng đất vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang

Câu 7: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển thời Lý vì?

A Nhà Trần kế thừa thành tựu văn hóa nước ĐNA B Nhà Trần kế thừa thành tựu văn hóa nước châu Á C Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định D Nhà Trần kế thừa thành tựu văn hóa nước giới

Câu 8: Nguyên nhân quan trọng làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là

A quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang B đất nước hòa bình

C nhà nước có sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm

Câu 9: Tầng lớp bị trị đông đảo xã hội thời Trần là

A nô tì B thợ thủ cơng

C nơng dân cày ruộng đất công làng xã D nông dân tự

Câu 10 : Biểu chứng tỏ Nho giáo ngày phát triển thời Trần là

A nhà nho phụ trách công việc ngoại giao B nhà nho nhiều bổng lộc

C nhà nho bổ nhiệm chức vụ quan trọng máy nhà nước D nhà nho tham dự buổi thiết triều

Bài 16:

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

Câu 1: Ý nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?

A Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp B Chiến tranh nơng dân nổ chống lại triều đình

C Nhà Minh gây đưa yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột D Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược

Câu 2: Ý nguyên nhân dân tới bùng nổ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV?

A Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mùa đói B Vua, quan, quý tộc nhà Trần lo ăn chơi sa đọa bóc lột nhân dân

C Nông dân dậy để chống lại công Cham-pa yêu sách ngang ngược nhà Minh

D Triều đình thu tơ thuế nặng nề

Câu 3: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với kiện nào?

(10)

B Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua, lập nhà Hồ

C Hồ Quý Ly thực biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân quốc phòng D Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ

Câu 4: Hồ Quý Ly có cải cách trị?

A Đổi tên số đơn vị hành cấp trấn quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc máy quyền cấp

B Phân chia lại đơn vị hành tồn quốc quy định cơng việc cụ thể máy quyền từ trung ương đến địa phương

C Thay đổi toàn quan lại triều người họ hàng thân thích D Lược bỏ đơn vị hành cấp địa phương huyện, xã

Câu 5: Hồ Q Ly có cải cách kinh tế?

A Chia lại ruộng đất cho tất người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ

B Phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng

C Quy định lại biểu thuế đinh tất người có ruộng khơng có ruộng phải nộp

D Quy định lại việc sở hữu ruộng đất toàn dân, người sở hữu không 10 mẫu, kể Đại vương Trưởng cơng chúa

Câu 6: Hồ Q Ly có cải cách xã hội văn hóa, giáo dục?

A Ban hành sách hạn chế số nơ tì ni vương hầu, quý tộc quan lại Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục

B Giải phóng cho nơ tì ni vương hầu, quý tộc quan lại Sửa đổi nội dung học tập chế độ thi cử theo nhà Minh

C Sửa đổi chế độ thi cử, học tập Dịch sách Hán chữ Nôm D Cả A C

Câu 7: Nhà Hồ thành lập năm bao nhiêu?

A Năm 1399 B Năm 1400 C Năm 1406 D Năm 1407

Câu 8: Tên gọi nước ta thờ Hồ gì?

A Đại Việt B Đại Nam C Đại Ngu D Đại Cồ Việt

Câu 9: Cải cách Hồ Quý Ly có tác dụng nào?

A Khơng có tác dụng, đất nước khủng hoảng B Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng C Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ

D Khơng có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày trầm trọng

Câu 10 : Điểm hạn chế cải cách Hồ Quý Ly gì?

A Thế lực họ Trần không suy giảm

B Chưa có sách để phát triển văn hóa, giáo dục C Tình trạng phân quyền trung ương ngày rõ rệt

(11)

Bài 17:

ÔN TẬP CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG 3

1 Những kháng chiến thời Lý – Trần.

- Thời Lý: Kháng chiến chống Tống (1075-1077)

- Thời Trần: + Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ (1258) + Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai (1258) + Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ ba (1287 – 1288)

2 Các kháng chiến chống xâm lược thời Lý- Trần.

Các cuộc k/chiến

Chống Tống Mông Cổ lần I MôngNguyên II Mông Nguyên III

Triều đại Lý Trần Trần Trần

Thời gian 10/1075-3/1077 1/1258-29/1/1258 1/1285-6/1285 12/1287-4/1288 Đường lối

kháng chiến

Giai đoạn 1: tiến công, tự vệ Giai đoạn 2: Xây

dựng phịng

tuyến phản cơng

Thực “vườn không nhà trống” Vừa đánh vừa rút lui, chờ thời phản công

Thực “vườn không nhà trống” Vừa đánh vừa rút lui, chờ thời phản công

Thực “vườn không nhà trống” Rút lui bảo toàn lực lượng - Lập trận địa mai phục sông Bạch Đằng

Gương k/chiến

Lý Thường Kiệt, vua Lý Thánh Tông, Tông Đản

Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn

Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng

Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư

Nguyên nhân thắng lợi

Tinh thần k/c nhân dân, người lãnh đạo giỏi, cách đánh giặc độc đáo

Tinh thần k/c nhân dân, nghiệ thuật đánh giặc độc đáo tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, phản cơng

Tinh thần đồn kết, anh dũng chiến đấu nhân dân tham gia Sự chuẩn bị chu đáo Chiến lược, chiến thuật đấu tranh đắn, sáng tạo

Tinh thần đoàn kết nhân dân

Nghệ thuật quân độc đáo: thủy chiến

ý nghĩa lịch sử

Giữ vững độc lập, quân Tống từ bỏ mộng xâm lăng

Cổ vũ động viện tinh thần k/ chiến nhân dân

Tạo nên trang sử vẻ vang

Làm cho kẻ thù bỏ mộng xâm lăng Nêu gương tiêu biểu lòng yêu nước,bất khuất?

(12)

- Thời Trần: Trần Thái Tông,Trần Thánh Tông,Trần Nhân Tông,Trần Thủ Độ,Trần Quốc Tuấn,Trần Quang Khải,Trấn Khánh Dư,Trần Quốc Toản

Nêu vài ví dụ tinh thần đánh giặc kháng chiến dân tộc?

- Trong KC chống Tống: Quân triều đình đạo dân binh tù trưởng miền núi phối hợp thực chiến lược “đánh trước để phịng vệ”

- Trong KC chống xâm lược Mơng-Ngun:

+Vua Trần triệu tập hội nghị tiếng: Bình Than,Diên Hồng

+ Nhân dân Thăng Long theo lệnh Vua,thực chiến thuật “vườn không nhà trống” - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến thời Lý – Trần:

3 Nước Đại Việt thời Lý-Trần- Hồ đạt thành tựu bật. Nội

dung

Thời Lý Thời Trần

Kinh tế - Nông nghiệp:

Ruộng đất nhà nước quản lí, vua tổ chức cày tịnh điền, khai hoang, đắp đê Nhiều năm mùa màng bội thu

- Thủ công nghiệp: Phát triển mạnh gốm, dệt, đúc đồng

Xưởng thủ công nhà nước phát triển nghề dệt nhân dân, chùa chiền xây dựng nhiều nơi

- Thương nghiệp: Trao đổi bn bán với nước ngồi

- Ruộng công làng xã chiếm ưu thế, khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng diện tích ruộng đất tư, ruộng phong cấp, mua bán tăng Nhiều điền trang xây dựng

- Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước nghề truyền thống nhân dân phát triển Nghề đời: đóng tàu, chế tạo vũ khí

- Thương nghiệp: Trung tâm Thăng Long, Vân Đồn giao lưu buôn bán với thương nhân nước ngồi

Văn

hố - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.- Đạo phật tôn sùng, sư giỏi trọng dụng, nhân dân thích ca hát, nhảy múa, tổ chức lễ hội ngày tết, gặt

- Tín ngưỡng cổ truyền phát triển nho giáo trọng dụng

- Đạo Phật tôn sùng, Nho giáo ngày phát triển

- Văn học chữ Hán phát triển, văn học chữ Nơm bước đầu hình thành, xuất nhiều nhà thơ Nơm tiếng với nhiều tác phẩm có giá trị: Hịch tường sĩ – Trần Quốc Tuấn, Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu,

Giáo

dục - 1070, Xây dựng văn miếu.- 1075, mở khoa thi chọn nhân tài.

- 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học

- Trường học mở nhiều nơi

(13)

Nghệ thuật khoa học

- Nhiều cơng trình nghệ thuật độc đáo xây dựng: Chùa cột (1049), tháp Báo Thiên, tượng phật Adiđà,

- Hoa văn hình rồng độc đáo

- Đại Việt sử kí – Lê Văn Hưu gồm 30 (1272), sử nước ta

- Y học , quân đạt nhiều thành tựu

- Nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô,

* Bảng thống kê kiện lịch sử quan trọng thời Lý – Trần:

Triều đại Thời gian Sự kiện

Lý (1009-1225) 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập 1010 Lý Thái tổ rời đô Thăng Long

1042 Ban hành luật Hình thư

1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt 1070 Lập Văn Miếu thờ Khổng Tử 1075 Nhà Lý mở khoa thi 1076 Lập Quốc tử giám

1077 Kháng chiến chống Tống thắng lợi Trần

(1226- 1400)

1226 Trần Cảnh lên vua, nhà Trần thành lập 1230 Ban hành Qc triều hình luật

1258 Kháng chiến chống Mông Cổ lần thứ thắng lợi 1285 Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai thắng lợi

1287-1288

Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba thắng lợi

Bài 18:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV

Câu 1: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?

(14)

Câu 2: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm quân?

A 10 vạn quân hàng nghìn dân phu B 20 vạn quân hàng chục vạn dân phu C 30 vạn quân hàng vạn dân phu D 40 vạn quân hàng vạn dân phu

Câu 3: Nguyên nhân dẫn tới thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh?

A Nhà Hồ chuẩn bị đầy đủ cho kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé B Nhà Hồ khơng có tinh thần kháng chiến

C Do nhà Hồ cướp nhà Trần nên không nhân dân ủng hộ kháng chiến D Do quân Minh Cham-pa giúp đỡ, nhà Hồ không chống đỡ

Câu 4: Ý sau khơng phải sách cai trị nhà Minh nhân dân ta?

A Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao xác nhập vào Trung Quốc B Giữ nguyên máy quyền sách cai trị thời nhà Hồ

C Thi hành sách đồng hóa bóc lột nhân dân ta Cưỡng nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán

D Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ trẻ em sang Trung Quốc làm nơ tì

Câu 5: Chiến thắng nghĩa quân Trần Ngỗi đánh tan vạn quân Minh diễn đâu?

A n Mơ (Ninh Bình) B Thăng Hoa (Quảng Nam) C Bơ Cơ (Nam Định) D Thuận Hóa

Câu 6: Vì khởi nghĩa quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?

A Do nhà Trần suy sụp ND không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước B Do đoàn kết người lãnh đạo, không tập hợp đông đảo ND nước tham gia C Những người lãnh đạo bất tài

D Có người tạo phản, bán đứng khởi nghĩa

Câu 7: Chính sách cai trị nhà Minh nước ta nhằm mục đích

A sáp nhập nước ta vào Trung Quốc B phát triển kinh tế nước ta C phát triển văn hóa nước ta D ổn định trị nước ta

Câu 8: Nguyên nhân dẫn tới việc bùng nổ khởi nghĩa quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu kỷ XV?

A Phù Trần diệt Hồ B Do sách cai trị thâm độc bóc lột tàn bạo quân Minh C Chống lại âm mưu đồng hóa nhà Minh D Do bị bóc lột tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế

Câu 9: Biểu khơng thuộc sách đồng hóa nhà Minh với dân tộc ta?

A Thiêu hủy sách quý ta, mang Trung Quốc nhiều sách có giá trị B Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta

C Xóa bỏ quốc hiệu ta, đổi thành quận Giao Chỉ D Cưỡng dân ta phải bỏ phong tục tập quán

Câu 10 : Hai khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là

A Khởi nghĩa Phạm Ngọc Lê Ngã

(15)

Bài 19:

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN

Câu 1: Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn?

A Nguyễn Trãi B Lê Lợi C Lê Lai D Đinh Liệt

Câu 2: Tình hình nghĩa quân Lam Sơn năm đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn thế nào?

A Gặp nhiều khó khăn, nguy nan phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại vây quét quân giặc

B Đánh bại vây quét quân Minh làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa C Liên tiếp tiến công quân Minh Đông Quan

D Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng

Câu 3: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh lần?

A B C D

Câu 4: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa qn Lam Sơn đưa ra?

A Nguyễn Trãi B Lê Lợi C Lê Lai D Nguyễn Chích

Câu 5: Ý nhiệm vụ nghĩa quân Lam Sơn công Bắc?

A Tiến sâu vào vũng chiếm đóng địch, giải phóng đất đai B Thành lập quyền

C Quét quân Minh chiếm đóng Đơng Quan D Chặn đường tiếp viện quân Minh từ Trung Quốc sang

Câu 6: Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn diễn vào thời gian nào?

A Tháng năm 1425 B Tháng năm 1426 C Tháng 10 năm 1426 D Tháng 11 năm 1426

Câu 7: Hai trận đánh lớn khởi nghĩa Lam Sơn là

A trận Hạ Hồi trận Ngọc Hồi – Đống Đa B trận Rạch Gầm – Xoài Mút trận Bạch Đằng C trận Tây Kết trận Đông Bộ Đầu

D trận Tốt Động – Chúc Động trận Chi Lăng – Xương Giang

Câu 8: Sau thất bại Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh Đông Quan nào?

A Vơ khiếp đảm, vội vàng xin hịa chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân nước B Bỏ vũ khí hàng

C Liều chết phá vòng vây rút chạy nước

D Rơi vào bị động, liên lạc nước cầu cứu viện binh

Câu 9: Ý nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?

A Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý chí bất khuất, đồn kết chiến đấu

(16)

D Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc

Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào?

A Kết thúc chiến tranh buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta

B Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh, mở thời kì phát triển đất nước C Mở thời kì phát triển đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta

D Đưa nước ta trở thành cường quốc khu vực

Bài 20:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

Câu 1: Bộ máy quyền thời Lê Sơ dược hồn chỉnh thời vua nào?

A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Nhân Tông D Lê Thánh Tơng

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” biên soạn ban hành thời vua nào?

A Lê Thái Tổ B Lê Thái Tông C Lê Thánh Tông D Lê Nhân Tơng

Câu 3: Nội dung “Luật Hồng Đức” gì?

A Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị địa chủ phong kiến B Khuyến khíc phát triển kinh tế bảo vệ quyền lợi người phụ nữ

C Bảo vệ quyền lợi đông đảo nhân dân người lao động

D Quy định việc tổ chức quân đội nhiệm vụ quân đội việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi người tham gia quân đội

Câu 4: Thời Lê sơ cơng xưởng nhà nước quản lý gọi gì?

A Phường hội B Quan xưởng C Làng nghề D Cục bách tác

Câu 5: Quốc gia Đại Việc thời kì có vị trớ Đông Nam Á?

A Quốc gia cường thịnh Đông Nam Á B Quốc gia lớn Đông Nam Á C Quốc gia phát triển Đơng Nam Á D Quốc gia trung bình Đông Nam Á

Câu 6: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn xã hội là

A Phật giáo B Đạo giáo C Nho giáo D Thiên chúa giáo

Câu 7: Thời Lê sơ, văn học chữ Nơm có vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?

A Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc B Chữ Nôm phát triển mạnh

C Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nơm

D Chữ Nơm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trị văn học nước nhà

Câu 8: Việc tuyển chọn tiến sĩ tổ chức kì thi nào?

A Thi Hội B Thi Hương C Thi Đình

D Khơng qua thi cử mà vua trực tiếp lựa chọn

Câu 9: Bia tiến sĩ xây dựng để làm gì?

(17)

C Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ nhà nước D Ghi chép lại tình hình thi cử đất nước qua năm

Câu 10 : Ai người vinh danh danh nhân văn hóa giới?

A Nguyễn Trãi B Lê Thánh Tông C Ngô Sĩ Liên D Lương Thế Vinh

Bài 21:

ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1 Về mặt trị:

- Bộ máy nhà nước ngày hoàn chỉnh, chặt chẽ

- Các triều đại phong kiến xây dựng nhà nước tập quyền

- Thời Lý - Trần: máy nhà nước hoàn chỉnh danh nghĩa thực chất đơn giản, làng xã nhiều luật lệ

- Thời lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế kiện toàn mức hoàn chỉnh

+ Thời Lê Thánh Tông, số quan chức quan cao cấp trung gian bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền Hệ thống tra, giám sát hoạt động quan lại tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã - Các đơn vị hành tổ chức chặt chẽ hơn, đặt biệt cấp Thừa tuyên cấp xã

- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời nguyên tắc để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại

- Các qua chức vụ giúp việc nhà vua ngày xếp quy củ bổ sung đầy đủ (6 Bộ, Hàn Lâm Viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài )

2 So sánh nhà nước thời Lê sơ nhà nước thời Lý – Trần

- Thời Lý-Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc

- Thời Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

3 Luật pháp

- Thời Đinh - Tiền Lê, nhà nước tồn 30 năm, chưa có điều kiện xây dựng pháp luật - Năm 1042, sau nhà Lý thành lập 32 năm, luật thành văn nước ta đời (Luật Hình thư)

- Đến thời Lê sơ, luật pháp xây dựng tương đối hoàn chỉnh (Luật Hồng Đức) * So sánh luật pháp thời Lê sơ Lý – Trần:

- Giống: + Bảo vệ quyến lợi nhà vua giai cấp thống trị

+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp (cấm giết trâu, bị) - Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ:

(18)

4 Về kinh tế

Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý - Trần? a Về nông nghiệp:

* Giống nhau: - Đều có sách quan tâm mở rộng diện tích đất trồng trọt - Chú trọng xây dựng hệ thống đê điều

* Khác: - Thời Lý, ruộng công chiếm ưu Thời Lê sơ, ruộng tư ngày phát triển b Về thủ cơng nghiệp:

- Hình thành phát triển ngành nghề thủ công truyền thống Thời Lê sơ có phường, xưởng sản xuất (Cục bánh tác)

c Về thương nghiệp:

- Chợ làng ngày mở rộng Thăng Long, trung tâm thương nghiệp hình thành từ thời Lý, đến thời Lê sơ trở thành đô thị buôn bán sầm uất

=> đến thời Lê sơ, tình hình kinh tế phát triển mạnh mẽ

5 Về xã hội:

- Giống: có giai cấp thống trị giai cấp bị trị với tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (ở làng xã), nông dân làng xã, nơ tì

- Khác nhau:

+ Thời Lý-Trần: tầng lớp vương hầu quý tộc đống đảo, nắm quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đơng xã hội

+ Thời Lê sơ: tầng lớp nơ tì giảm dần số lượng, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển

6 Về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.

* Về giáo dục khoa cử

- Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục, tổ chức thi cử đặn, chặt chẽ, đạt thành tựu to lớn (nhiều người đỗ Tiến sĩ: thời Lê Thánh Tơng có tới 501 tiến sĩ)

- Cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học - Nội dung học tập, thi cử sách đạo Nho - Tổ chức thi cử chặt chẽ qua kì thi : Hương, Hội, Đình

- Thời Lê tổ chức thi 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên - Dựng bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám để khắc tên Tiến sĩ

→ Quy củ, chặt chẽ, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước * Về văn học

- Văn học chữ Hán tiếp tục phát triển chiếm ưu với nhiều tác phẩm tiếng : Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo,

- Văn học chữ Nôm phát triển

→ Nội dung : thể lòng yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc

* Về khoa học

(19)

- Y học : Bản thảo thực vật toát yếu

- Toán học : Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp * Về nghệ thuật

- Nghệ thuật sân khấu : chèo, tuồng, ca hát phục hồi phát triển

- Nghệ thuật điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện : Cung điện Lam Kinh, Bia Vĩnh Lăng, * Khác:

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:17

w