1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

3

3 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,89 KB

Nội dung

Câu 6: Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch (khoảng 10-12 câu).. Trong đoạn văn đó có sử dụng một câu nghi vấn, gạch chân và ch[r]

(1)

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN (Dành cho hs thời gian hs nghỉ phịng dịch) I.CÂU HỎI ƠN TẬP VĂN BẢN

Câu 1:

a.Học thuộc lòng thơ Nhớ rừng ( Thế Lữ), Quê hương (Tế Hanh), Khi tu hú (Tố Hữu), Tức cảnh Pác Bó- Ngắm trăng- Đi đường (Hồ Chí Minh)

b.Nêu nét tác giả hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nghệ thuật văn trên?

Câu 2: Văn Khi tu hú

a.Tìm chi tiết nói vẻ đẹp mùa hè Nét độc đáo cách cảm nhận nhà thơ?

b.Trong thơ, tiếng tu hú nhắc đến lần? Chỉ thay đổi tâm trạng nhà thơ nghe tiếng tu hú

c.Thời gian bị giam cầm nhà lao Thừa Phủ, Tố Hữu có thơ khác Tâm tư trong tù viết tháng tư năm 1939 Bài thơ mở đầu sau:

Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu.

Em điểm giống cảm hứng nghệ thuật đoạn thơ thơ Khi tu hú.

d Viết đoạn văn tổng-phân-hợp khoảng 10-12 câu cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sỹ cách mạng qua thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán- gạch chân câu cảm thán đoạn văn

Câu 3: Văn Tức cảnh Pác Bó

a.Tức cảnh Pác Bó tưởng nói chuyện hàng ngày Pác Bó lại kết thúc câu thơ đầy ý nghĩa: Cuộc đời cách mạng thật sang Theo em Bác Hồ lại thấy đời cách mạng đầy gian khổ sang

b Cã mÊy c¸ch hiĨu vỊ chữ sẵn sàng câu thứ 2? Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?

c.Hóy su tm ghi chép lại câu thơ nói niềm vui với nghèo, vui sống hồ với th/nhiên Bác nh nhà thơ khác Tìm hiểu giống khác câu thơ

d.Viết đoạn văn ngắn cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người chiến sỹ cách mạng qua hai câu thơ cuối thơ?

(2)

1 Phần lí thuyết * Câu nghi vấn

Câu 1: Nêu đặc điểm, hình thức chức câu nghi vấn? Cho ví dụ minh họa?

Câu 2: Ngồi chức câu nghi vấn cịn có chức khác ? Lấy ví dụ minh họa cho chức em vừa tìm được?

* Câu cầu khiến

Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến ? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: Cho tình sau:

Tình 1: Bác bơm hộ cháu xe Tình 2: Bơm hộ xe

Em rút điều từ tình quan hệ giao tiếp người nói người nghe?

2 Phần tập

Bài tập Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn văn sau: a Thấy lão nằn nì mãi,tơi đành nhận Lúc lão tơi cịn hỏi:

- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn?

( Nam Cao – Lão Hạc)

b Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm mà mười giờ, đến “ốp” đâu? Tại không tiễn đến tận xe nhỉ?

( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) c Cô hỏi luôn, giọng ngọt:

- Sao lại khơng vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!

Bài tập Xác định mục đích nói câu nghi vấn trường hợp sau: a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu?

( Ngô Tất Tố) b Tơi cười dài tiếng khóc hỏi tơi: - Sao biết mợ có con?

( Nguyên Hồng) c Ông tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? ( Ngơ Tất Tố)

d Bác sao, Bác ơi! ( Tố Hữu)

Bài tập 3: Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích gì? a.Bác ngồi đợi cháu lúc có khơng ạ?

b Cậu có chơi biển với bọn khơng? c Cậu mà mách bố có chết tớ khơng? d Sao mà cháu ồn thế?

e Sao u lại không thế?

Bài tập Hãy xác định sắc thái ý nghĩa câu cầu khiến sau đây? a Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!

b Anh trả lời đi! c Đi con!

(3)

Bài : So sánh câu sau đây:

- Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ !

- Chồng đau ốm, xin ông hành hạ !

a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu trên? b Câu có tác dụng ? Vì sao?

Bài 6: Trong trường hợp sau đây? - Đốt nén hương thơm mát người Hãy vui chút, mẹ Tơm ! ( Tố Hữu)

- Hãy cịn nóng ! E, đừng mó vào mà bỏng khốn a Câu câu cầu khiến?

b Phân biệt khác từ câu đoạn trích trên? III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Phần lí thuyết

( Học sinh tự ôn tập phần lí thuyết thuyết minh phương pháp ( cách làm) thuyết minh danh lam thắng cảnh)

2 Phần tập

Bài tập Viết đoạn văn thuyết minh ( từ 10 đến 15 câu) thuyết minh ăn truyền thống địa phương em

Bài tập Em viết đoạn văn thuyết minh trình bày hiểu biết đại dịch Covid – 19

……… ĐỀ LUYỆN TẬP

Cho câu thơ sau:

“Khi tu hú gọi bầy” Câu 1: Chép câu thơ để hoàn thành đoạn thơ trên? Câu 2: Đoạn thơ nằm thơ nào, ai?

Câu 3: Em hiểu ý nghĩa nhan đề thơ?

Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ vừa chép?

Câu 5: Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ văn sáng tác hoàn cảnh tương tự hoàn cảnh sáng tác thơ nói trên, nêu rõ tên tác giả tác phẩm?

Câu 6: Nêu cảm nhận em đoạn thơ vừa chép đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch (khoảng 10-12 câu) Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân thích rõ câu nghi vấn đó?

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w