1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ

7 1,2K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 530 KB

Nội dung

sản lượng và viec lam

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ 1 Lời mở đầu Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lí các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên xã hội. Kinh tế học gồm hai bộ phận chính : kinh tế học vi kinh tế học mô. Kinh tế học vi nghiên cứu hành vi của cá thành viên kinh tế. Đó là các hộ gia đình, các doanh nghiệp ( hãng ), chính phủ. Kinh tế học vi nghiên cứu mục tiêu, gới hạn và những phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên trong nền kinh tế. Kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của một nền kinh tế hay nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diên toàn bộ nền kinh tế quốc dân : tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp. Kinh tế học vi nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận động tất yếu của hoạt động các hoạt động kinh tế vi mô, những khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò của sự điều tiết. Do đó, tuy nó khác với môn khoa học về kinh tế mô, về kinh tế và quản lí doanh nghiệp, nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các môn khoa học quản lí kinh tế và quản lí doanh nghiệp được xây dựng cụ thể trên những cơ sở lý luận và phương pháp luận có tính khách quan của kinh tế học vi mô. Mặt khác, khoa học kinh tế phải xuất phát và phải thúc đẩy cho kinh tế học vi phát triển hoàn thiện không ngừng. Bài tập lớn dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môn học kinh tế vi mô, nắm chắc kiến thức cơ bản và có thể áp dụng vào thực tế khách quan. Nội dung cần giải quyết: Chương 1 :Lí thuyết về các mục tiêu kinh tế chủ yếu Chương 2:Đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản lượng và việc làm của Việt Nam thời kỳ 2001- 2006 1 BI TP LN MễN KINH T V Mễ 1 Chng 1: Lớ thuyt v cỏc mc tiờu kinh t v mụ ch yu a. Gii thiu mụn hc ,v trớ mụn hc trong chng trỡnh i hc Gii thiu v mụn hc - Kinh t hc: Kinh t hc l mụn khoa hc nghiờn cu xem xó hi s dng nh th no ngun ti nguyờn khan him sn xut hng hoỏ v dch v tho món nhu cu ca cỏ nhõn v ca c xó hi . Kinh t hc c phõn thnh 2 ngnh: kinh t hc v mụ v kinh t hc vi mụ. - Kinh t hc v mụ: Kinh t hc v mụ l mt b phn ca khoa hc kinh t, nghiờn cu s vn ng v nhng mi quan h kinh t ch yu ca mt t nc trong phm vi ton b nn kinh t quc dõn ca mt t nc ngha l kinh t hc v mụ nghiờn cu s la chn ca mi quc gia trc cỏc vn kinh t c bn bao gm: tng trng, tht nghip, lm phỏt, xut nhp khu, s phõn phi ngun lc v thu nhp gia cỏc thnh viờn trong nn kinh t Nhng vn then cht c kinh t hc v mụ quan tõm nghiờn cu bao gm mc sn xut, tht nghip, mc giỏ chung v cỏn cõn thng mi ca mt nn kinh t. Phõn tớch kinh t hc v mụ hng vo gii ỏp cỏc cõu hi nh: iu gỡ quyt nh giỏ tr hin ti ca cỏc bin s ny? iu gỡ quy nh nhng thay i ca cỏc bin s ny trong ngn hn v di hn? Thc cht chỳng ta kho sỏt mi bin s ny trong nhng khong thi gian khỏc nhau: hin ti, ngn hn v di hn. Mi khong thi gian ũi hi chỳng ta phi s dng cỏc mụ hỡnh thớch hp tỡm ra cỏc nhõn t quyt nh cỏc bin kinh t v mụ ny. Tng trng, n nh, phõn phi cụng bng v cỏc chớnh sỏch kinh t v mụ thc hin nhng mc tiờu ú. Tng cu, tng cung v sn lng cõn bng, mc giỏ chung. Tht nghip, lm phỏt, v mi quan h gia chỳng cng c cp. Khụng ch nghiờn cu kinh t v mụ trong nn kinh t úng m ngy nay phự hp vi iu kin mi cũn phi nghiờn cu trong iu kin m. Tt cỏc vn trờn u c cp trong mụn hc kinh t v mụ. Kinh tế học trong chơng trình đại học 2 BI TP LN MễN KINH T V Mễ 1 Kinh tế học là chìa khoá để tiếp cận với các vấn đề nóng bỏng trong xã hội : tăng trởng, lạm phát, thất nghiệp, tiền lơng. Trong chơng trình đại học, Kinh tế học là nền tảng để tiếp cận với các môn chuyên ngành. Kinh tế trang bị cho sinh viên kiến thức để nhận định và đánh giá các hiện tợng kinh tế trên thực tế, nắm bắt nhanh chóng các điều chỉnh của nhà nớc, định hớng đợc sự phát triển của xã hội và biến động của nền kinh tế khi có sự điều chỉnh của nhà nớc. Kinh tế học cung cấp các kiến thức cơ bản về kinh tế học, các thuật ngữ, khái niệm về tổng cung, tổng cầu, tăng trởng nền kinh tế, lao động ,tiền tệ và chính sách tài khoá. Kinh tế giúp cho ta có cái nhìn khái quát về toàn bộ nền kinh tế, đa ra những nhận định đúng đắn khi tiếp cận vấn đề. b. Phõn tớch cỏc chc nng ca chớnh ph v cỏc mc tiờu kinh t v mụ ch yu Chc nng ca chớnh ph: - Hiu qu: + Trong nn kinh t th trng (kttt) t do cnh tranh cú nhng doanh nghip(DN) cú k thut tt hn s tỡm c cỏch gim thiu chi phớ sn xut,bỏn sn phm vi giỏ thp cnh tranh vi DN khỏc,dn dn loi b cỏc i th ra khi th trung tr thnh ngui bỏn duy nht.Nh vy c quyn ó xut hin,nú gõy ra hin tng mt khụgn do sc mnh c quyn ,do nh c quyn t giỏ cao v hn ch sn lng. m hiu lc ca th trng t do cnh tranh, CP phi can thip bng cỏch ra o lut chng c quyn. + Nhng tỏc ng bờn ngoi (ngoi ng ,ngoi tỏc) do cỏc DN hoc cỏ nhõn gõy ra nhng khụng phi tr chi phớ hoc khụng nhn ỳng s tin l ra c hng,bao gm: tỏc ng tiờu cc (nh ụ nhim mụi trng),tỏc ng tớch cc (nh hnh ng bo v mụi trng ) hn ch nhng tỏc ng tiờu cc t bờn ngoi thỡ CP phi ra o lut chng ụ nhim mụi trng, chng khai thỏc n cn kit ti nguyờn khoỏng sn + Hng hoỏ cụng cng l nhng loi hng hoỏ m mi ngi cú th s dng nhng chi phớ v vn rt ln hoc khụng th thu c li nhun nờn cỏc DN t nhõn khụng cú ng c sn xut vớ vy CP phi tham gia sn xut hng hoỏ cụng cng v cung cp cho xó hi ,mi ngi s dng hng hoỏ cụng cng v tr tin bng cỏch np thu 3 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ 1 - Công bằng Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá được đặt vào tay những người có nhiều tiền nhất chứ không phải theo nhu cầu lớn nhất. vậy ngay cả trong nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả vẫn có thể tồn tại sự bất bình đẳng về mức sống và thu nhập. CP phải thực hiện chức năng công bằng bằng cách đánh thuế (thuế luỹ tiến ) cụ thể là thuế thu nhập. Thực chất của chức năng công bằng là CP lấy được một phần thu nhập của những người có thu nhập cao rồi chuyển trả lại cho những người có thu nhập thấp hơn dưới dạng trợ cấp. - Ổn định Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy có những thời điểm nền kinh tế phát đạt với tỉ lệ lạm phát tương đối cao nhưng cũng có thời điểm nền kinh tế suy thoái nặng nề kèm theo tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng. Để ổn định nền kinh tế, CP phải thực hiện các chính sách kinh tế phù hợp nhằm giữu được đà tăng trưởng và ổn định trật tự xã hội • Các mục tiêu kinh tế chủ yếu -Các mục tiêu tổng quát Mục tiêu kinh tế cơ bản là đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, tăng trưởng nhanh trong dài hạn, và phân phối của cải một cách công bằng +Sự ổn định: là kết quả của việc giải quyết những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, thất nghiệp + Tăng trưởng kinh tế: đòi hỏi giải quyết các vấn đề dài hạn hơn liên quan đến sự phát triển kinh tế + Phân phối công bằng: là vấn đề nền kinh tế phải giải quyết thường xuyên để đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng Nhận xét: Những mục tiêu trên thể hiện nền kinh tế ở trạng thái lí tưởng trong đó sản lượng ở mức toàn dụng nhân công, không có lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế cân bằng, tỉ giá hối đoái ổn định. Trên thực tế các chính sách kinh tế chỉ có thế tối thiểu hoá các sai lệch so với trạng thái lí tưởng 4 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ 1 Các cặp mục tiêu trên có thể bổ sung cũng có thể mâu thuẫn nên trong quá trính thực hiện các mục tiêu người ta phải sắp xếp thứ tự ưu tiên, nghĩa là lựa chọn một mục tiêu và chấp nhận hi sinh các mục tiêu khác Trong dài hạn, thứ tự ưu tiên các mục tiêu cũng khác nhau. ở các nước kém phát triển thì mục tiêu ưu tiên hàng đầu là sản lượng và việc làm. c.Trình bày một số chỉ tiêu đo lường sản lượng sản lượng quan trọng và vai trò của việc xác định các chỉ tiêu đó trong phân tích kinh tế • Một số chỉ tiêu quan trọng đo lường sản lượng Ở đây ta chỉ xem xét về tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nó là thước đo của một nền kinh tế  Tổng sản phẩm quốc dân( GNP) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)GNP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất trong 1 thời kỳ (1 năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình. GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định đó chính là con số đạt được khi dùng thước đo tiền tệ để tính toán giá trị của các hàng hoá khác nhau mà các hộ gia đình, các hãng kinh doanh. Chính phủ mua sắm và sử dụng trong một thời gian đã cho. Những hàng hoá và dịch vụ đó là: + Các hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của các hộ gia đình.Các thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần đầu của các hãng kinh doanh. Nhà mới xây dựng. + Hàng hoá và dịch vụ mà các cơ quan quản lý Nhà nước mua sắm. + Sự chênh lệch giữa hàng xuất khẩu và nhập khẩu. GNP có cặp khái niệm GNP thực tế và GNP danh nghĩa. GNP danh nghĩa (GNPn): Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá cả ở một thời kỳ hiện hành GNP thực tế : Đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ , theo giá cố định ở một thời được lấy làm kỳ gốc 5 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ 1 Cầu nối giữa GNPn và GNPr là chỉ số lạm phát GNP thực tế : Phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế. GNPn: Phân tích mối quan hệ tài chính, ngân hàng.  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). GDP là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (một năm).GDP là kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế xảy ra bên trong lãnh thổ đất nước. Những hoạt động này có thể do Công ty doanh nghiệp của công dân nước đó hay nước ngoài.Nhưng DGP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài. Ta có mối liên hệ giữa GDP và GNP như sau:GNP = GDP + Thu nhập Nhưng GDP không bao gồm kết quả hoạt động của công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài.Ta có mối liên hệ giữa GDP và GNP như sau:GNP = GDP + Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài.Thu nhập ròng tài sản từ nước ngoài = (Khoản thu - khoản chi) từ nước ngoài. * Khoản thu từ nước ngoài: Do đầu tư ra nước ngoài bao gồm: - Thu tiền công lao động (do xuất khẩu lao động). - Thu từ lãi cổ phần (do xuất khẩu vốn). - Từ lợi nhuận (do đặt cơ sở sản xuất ở nước ngoài). * Khoản chi trả cho nước ngoài do nước ngoài đầu tư vào bao gồm: - Chi trả tiền công lao động. - Trả lãi cổ phần. - Trả lợi nhuận cho những Công ty ở nước ngoài đặt cơ sở sản xuất ở trong nước. • Vai trò của GNP và GDP trong phân tích kinh tế mô. D = GNPn*100 (%) GNPr 6 BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ 1 GNP hay GDP là những thước đo tốt nhất về thành tựu kinh tế của một đất nước.GNP hay GDP thường được sử dụng để phân tích những biến động về sản lượng của một đất nước trong thời gian khác nhau. Trường hợp này ta tính tốc độ tăng trưởng của GNP hay GDP thực tế nhằm loại trừ sự biến động của giá cả.GNP và GDP còn được sử dụng để phân tích sự thay đổi về mức sống của dân cư.Lúc này ta tính chỉ tiêu GNP và GDP bình quân đầu người. -GDP bình quân đầu người =GDP/Dân số -GNP bình quân đầu người =GNP/Dân số Mức sống của dân cư một nước phụ thuộc vào số lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà họ sản xuất ra và quy dân số của nước đó sự thay đổi về GNP hay GDP bình quân đầu người phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ tăng dân số và năng suất lao động. Nói cách khác, mức sống dân cư của một nước phụ thuộc vào đất nước đó giải quyết vấn đề dân số trong mối quan hệ với năng suất lao động như thế nào. d. Trình bày các vấn đề liên quan đến thất nghiệp phân tích các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp • Các vấn đề liên quan đến thất nghiệp .Để có cơ sở xác định được thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp cần biết được một vài khái niệm sau: Các khái niệm liên quan đến thất nghiệp Để có cơ sở thống kê về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, thì cần phải nghiên cứu, phân biệt một số khái niệm dưới đây. (1) Người trong độ tuổi lao động: Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định được ghi trong hiến pháp của mỗi nước. Ở Việt Nam được ghi trong hiến pháp năm 1992 (2) Lực lượng lao động: Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm kiếm việc làm (3) Người có việc làm: Người có việc làm là những người trong độ tuổi lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp, trong các tổ chức xã hội và thu nhập 7 . lơng. Trong chơng trình đại học, Kinh tế học vĩ mô là nền tảng để tiếp cận với các môn chuyên ngành. Kinh tế vĩ mô trang bị cho sinh viên kiến thức để nhận. tế vĩ mô phù hợp nhằm giữu được đà tăng trưởng và ổn định trật tự xã hội • Các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu -Các mục tiêu tổng quát Mục tiêu kinh tế vĩ

Ngày đăng: 25/11/2013, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w