1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Co Minh Tuan 17 b1 lop 4

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 295,57 KB

Nội dung

- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đầu đoạn, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua vì không biết làm th[r]

(1)

TUẦN 17

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 CHỦ ĐIỂM: TIẾNG SÁO DIỀU

Hoạt động tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ

TRÒ CHƠI: TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG I MỤC TIÊU

Chào cờ đấu tuần, nghe đánh giá kết hoạt động tuần 16 - Biết kế hoạch tuần tới trường

- Thơng qua trị chơi HS rèn kĩ giao tiếp, biết dùng lời nhận xét tốt đẹp nói bạn bè

- Hs có ý thức trân trọng tình bạn II QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM: Trường

III CHUẨN BỊ - Bóng cao su nhỏ

II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phần 1: Nghi lễ (10p)

- Lễ chào cờ

- Nhận xét tuần 16

- Phát động, phổ biến kế hoạch tuần 17 Phần Trị chơi Trái bóng u thương * Khởi động: Gv lớp hát Trái đất này * GV phổ biến luật chơi:

- HS cầm bóng nói lời yêu thương lời khen xứng đáng bạn như: Bạn xinh đẹp, bạn hát hay, bạn viết đẹp trao bóng cho bạn Bạn nhân bóng phải nói lời yêu thương đến bạn Nếu người giữ bóng q 10 lần đếm mà khơng nói lời yêu thương cho bạn phải trả bóng cho quản trị.Nếu người nhận bóng bắt trượt bóng bị lượt chơi

- Gv tổ chức cho HS chơi đứng theo vịng trịn HS nói lời yêu thương đến bạn

* Kết thúc trò chơi Gv hỏi học sinh cảm nhận sau nói lời u thương nghe bạn khen thấy nào?

- GV tuyên dương bạn biết nói lời tốt đẹp với bạn khuyến khích HS biết nói lời tốt đẹp với

Tập đọc

(2)

- HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời câu hỏi SGK)

- HSHN: Biết lắng nghe bạn đọc, đọc tiếng có âm chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Gọi HS đọc “Ba cá bống” trả lời câu hỏi sau:

H: Tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú? (Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói điều bí mật / Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nơ lổm ngổm bị mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao / )

- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (Chú bé gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác tìm cách hại mình)

- GV lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

- HS quan sát tranh minh học hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

(Tranh vẽ cảnh vua vị thần lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc điều đó)

- GV: Việc khiến nhà vua vị thần lo lắng vậy? Bài học hôm tìm hiểu

HĐ2 Luyện đọc - Gọi HS đọc

H: Bài chia làm đoạn? + Đoạn 1: Tám dòng đầu

(Cả triều đình khơng biết làm cách tìm mặt trăng cho công chúa) + Đoạn 2: Tiếp theo đến tất nhiên vàng

(Chú hỏi công chúa nghĩ mặt trăng nào) + Đoạn 3: Phần lại

(Chú mang đến cho công chúa nhỏ “một mặt trăng” cô bé muốn)

- HS đọc qua lượt nhóm tìm từ khó đọc báo cáo cho GV - HS đọc từ khó: miễn, khuất…

- GV kết hợp với đọc hiểu từ ngữ giải

(3)

(Nhưng nói địi hỏi cơng chúa khơng thể thực / mặt trăng xa / to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua)

- HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đầu đoạn, nhấn giọng từ ngữ thể bất lực vị quan triều, buồn bực nhà vua khơng biết làm để chiều lịng cơng chúa Đọc đoạn sau phân biết lời (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ) Đoạn cuối đọc với giọng vui, nhẹ nhàng

“Vời” có nghĩa cho mời người quyền HĐ3 Tìm hiểu bài

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu theo nhóm báo cáo kết - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn

H: Chuyện xảy cơng chúa? (Cơ bị ốm nặng.)

H: Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?(Cơ cơng chúa muốn có mặt trăng nói khỏi bệnh có mặt trăng)

H: Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì?(Nhà vua cho vời tất vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa)

H: Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?(Họ nói địi hỏi khơng thể thực được)

H: Tại họ cho địi hỏi khơng thể thực được?(Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua)

Ý 1: Cơng chúa muốn có mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách tìm mặt trăng cho công chúa

H: Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học? (Trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn nghĩ)

H: Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?(Mặt trăng to móng tay cơng chúa; Mặt trăng treo ngang cây; Mặt trăng làm vàng)

Ý2: Cách nghĩ ngộ nghĩnh công chúa mặt trăng

H: Sau biết rõ công chúa cơng chúa muốn có “mặt trăng” theo ý nàng, làm gì?(Chú đến gặp bác thợ kim hoàn đặt mặt trăng vàng, lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ)

H: Thái độ công chúa nhận q?(Khi thấy mặt trăng cơng chúa vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn)

(4)

Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em khác suy nghĩ người lớn Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu

HĐ4 HS đọc diễn cảm

- Mời HS tiếp nối đọc đoạn văn

- GV gọi HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, hề, công chúa) - Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

- Nhận xét giọng đọc tuyên dương học sinh có giọng đọc hay HĐ5 Củng cố, dặn dị

H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Cơng chúa nhỏ ngây thơ, đáng yêu, có suy nghĩ ngộ nghĩnh khác người lớn)

- Cho HS nêu lại nội dung văn? - GV nhận xét tiết học

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố kĩ năng:

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số

- BT tối thiểu HS cần làm: BT1a; BT3a

- Khuyến khích HS: Cố gắng làm hết BT SGK - HSHN: học bảng nhân

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Gọi em lên bảng làm đặt tính tính, lớp làm nháp 78956 : 456

- HS nêu cách thực cách ước lượng thương - GV lớp nhận xét

B Luyện tập, thực hành HĐ1 Giới thiệu bài

- Tiết học tốn hơm em luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số

HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh : đặt tính tính

- Cho học sinh làm vào

- GV theo dõi HS Lưu ý Bắc, Hthanh, Quân, Nguyên, Thùy, Dũng - GV lớp nhận xét, chữa

- L u ý HS cách ướ ược l ng thương v tr nh m úng.à ẩ đ

(5)

1972 157 2422 000

367 234 435 03

107 405 1079 09 Bài 2: - HS đọc đề bài, làm sau chữa

- GV hướng dẫn HS đổi ki-lơ-gam gam Tóm tắt

240 gói : 18 kg gói : ? kg

Giải

Đổi: 18 kg = 18000g

Số gam muối có gói là: 18000 : 240 = 75(g)

Đáp số: 75g

Bài3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận nhóm tìm cách giải - HS báo cáo kết quả, HS chữa bảng phụ

- GV lớp nhận xét, chữa

Bài giải

Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: Chiều rộng: 68 m

Chu vi: 346 m

- HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật: ( a + b) x HĐ3 Củng cố, dặn dò – HD học nhà.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số - GV nhận xét đánh giá tiết học

- HD HS nhà gia đình chia số có nhiều chữ số cho số có 2, chữ số

Chính tả (Nghe - viết) MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO I MỤC TIÊU

- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập BT2a; b BT3

BVMT: HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao đất nước ta Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên

(6)

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- GV gọi HS lên bảng đọc cho HS viết, số cịn lại viết vào nháp: gia đình, cặp da, rung rinh, gia dụng, tất bật

- GV nhận xét, tuyên dương B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Tiết tả hơm em nghe - viết đoạn văn Mùa đông rẻo cao làm tập để phân biết l/n; ât/âc

HĐ2 Hướng dẫn HS nghe - viết

- GV đọc tả : “Mùa đơng rẻo cao” - HS đọc thầm văn

H: Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao?

(Mây theo sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn đồi, nước suối cạn dần, vàng cuối lìa cành)

- GV nhắc em từ thường viết sai (trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, ) cho HS luyện viết vào nháp Cách trình bày: Tên bài, đoạn xuống dịng,

- Nhắc HS ngồi tư thế, viết độ cao chữ - GV đọc cho HS viết; đọc cho HS khảo

- Nhận xét số bài, chữa lỗi HĐ3 HD làm tập

Bài2: HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm tập vào - Gọi HS lên bảng làm tập

- HS nhận xét, GV chữa đưa đáp án a) Loại nhạc cụ - lễ hội - tiếng

b) Giấc ngủ - đất trời - vất vả Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm

- GV chữa bài:

Giấc mộng - làm người - xuất - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay

HĐ4 Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS nhớ quy luật tả - GV nhận xét tiết học

Thứ ba, ngày tháng năm 2021

Thể dục

(7)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Ôn theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác

- Trị chơi : Nhảy lướt sóng.u cầu HS biết cách chơi chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Sân trường; Còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS khởi động khớp, vỗ tay hát

- Chơi trị chơi: "Tìm người huy”

- GV tổ chức hướng dẫn

- 3’

1- 2’

1’

GV CS

- Đội hình vịng trịn

a Bài tập RLTTCB :

*Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS thực

- Nhận xét

- Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Giáo viên HS tham gia nhận xét góp ý

b.Trị chơi : Nhy lt súng - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- HS chi thử sau chơi thức

- GV nhËn xét, tuyên dơng

12 2-3l 2-3 10-12 Kt thúc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - Hệ thống lại học nhận xét học

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

1-2’

1-2’

1-2’

(8)

- Ôn thể dục RLTTCB

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

Giúp HS rèn luyện kĩ năng:

- Thực phép tính nhân, chia - Biết đọc thông tin biểu đồ

- BT tối thiểu HS cần làm được: BT1: Bảng1 (3 cột đầu); Bảng (3 cột đầu); BT4a;b Khuyến khích HS làm hết BT SGK

- HSHN: Ôn bảng cộng, trừ phạm vi 20 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 Giới thiệu bài

- Giờ học tốn hơm em củng cố kĩ nhân, chia giải số dạng toán học

HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập, thực hành - Gv nêu y/c học

- Gv tổ chức cho HS tự làm vào Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - H: Đề yêu cầu làm gì?

- H: Số cần điền vào ô trống bảng phép tính nhân, phép tính chia?(Là thừa số tích chưa biết phép nhân, số bị chia số chia thương chưa biết phép chia)

- Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số, tìm số bị chia, tìm số chia - HS tìm thương hai số tìm số bị chia hay số chia ghi vào - HS nêu kết quả- GV ghi bảng

- HS nhận xét

Thừa số 27 23 23 152 134 134

Thừa số 23 27 27 134 152 152

Tích 621 621 621 20368 20368 20368

Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250

Số chia 203 203 326 125 125 125

Thương 326 326 203 130 130 130

Bài 2: Đặt tính tính:

HS đặt tính tính vào vở, Hs làm giấy A4 sau nêu cách làm - GV kèm thêm Dũng, Quân, Nguyên, Bắc

39870 123 297 324 510

25863 251 76 103 763

(9)

28 10 Bài 3: HS tự làm bài,

- GV gợi ý HS lúng túng câu hỏi:

- Bài tập yêu cầu tìm gì? (Tìm số đồ dùng học tốn trường nhận được)

- Muốn biết trường nhận đồ dùng học toán cần biết gì? (Biết tất có đồ dùng học toán)

Các bước giải:

- Tìm số đồ dùng học tốn Sở Giáo dục - Đào tạo nhận - Tìm số đồ dùng học toán trường

- HS đọc giải – HS khác nhận xét Gv chốt đáp án Bài giải

Sở Giáo dục - Đào tạo nhận số đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ)

Mỗi trường nhận số đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ)

Đáp số: 120 đồ dùng dạy toán Bài 4: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi báo cáo

- Biểu đồ cho biết điều gì? (Biểu đồ cho biết số sách bán tuần) - Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ trả lời Chẳng hạn:

a) Tuần bán 4500 sách Tuần bán 5500 sách

Tuần bán tuần số sách là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn)

b) Tuần hai bán 6250 sách Tuần ba bán 5750 sách

Tuần bán đựơc nhiều tuần số sách là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn)

c) Trung bình tuần bán là:

(4500 + 6250 + 5750 + 5500) : = 5500 (cuốn) Đáp số: 5500 HĐ3 Củng cố, dặn dò – HD học nhà.

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Tuyên dương bạn có làm đúng, nhanh, đẹp bạn học tiến - HD HS nhà tự ôn tập kĩ nhân, chia, cộng, trừ giải toán học để chuẩn bị thi cuối kì

Luyện từ câu

(10)

I MỤC TIÊU Sau học giúp:

- Học sinh nắm cấu tạo câu kể Ai làm ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn xác định hai phậnCN, VN câu kể Ai làm gì? (BT1; 2, mục III); Biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào đặt câu viết thành đoạn văn kể việc làm , (BT3, mục III)

- HSHN: Làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu, Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Gọi HS nhắc lại Thế câu kể? lấy ví dụ minh họa - HS nối tiếp đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

- Câu kiểu Ai làm gì? có phận, phận nào? - Tiết học hơm tìm hiểu câu kể Ai làm gì? HĐ2 Phần nhận xét

Bài1.2: - Hai HS nối tiếp đọc kĩ yêu cầu đề - Học sinh tự làm vào phiếu học tập theo nhóm - Dán phiếu học tập lên bảng gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải

C©u

Từ ngữ hoạt động Từ ngời vật hoạt động - Người lớn đỏnh trõu cày

- Các cụ già nhặt cỏ đốt - Mấy bé bắc bếp thổi cơm - Các bà mẹ tra ngơ

- Các em bé ngủ khì lưng mẹ

- Lũ chó sủa om rừng

Đánh trâu cày Nhặt cỏ đốt Bắc bếp thổi cơm Tra ngơ

Ngủ khì lưng mẹ

Sủa om rừng

Người lớn Các cụ già Mấy bé Các bà mẹ Các em bé

Lũ chó

- GV: Trên nương, người việc câu kể khơng có từ hoạt động, vị ngữ câu cụm danh từ

- GV: Những câu kiểu câu gì? ( Kiểu câu Ai làm gì?) - Kiểu câu Ai làm gì? câu kể Câu kể lại việc

Bài 3:

- Một HS đọc yêu cầu đề

(11)

- HS làm miệng trước lớp

C©u

Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động

Câu hỏi cho từ ngời vật hoạt động

- Người lớn đánh trâu cày

- Các cụ già nhặt cỏ đốt - Mấy bé bắc bếp thổi cơm

- Các bà mẹ tra ngô

- Các em bé ngủ khì lưng mẹ

- Lũ chó sủa om rừng

Người lớn làm gì?

Các cụ già làm gì? Mấy bé làm gì?

Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì?

Lũ chó làm ?

Ai đánh trâu cày?

Ai nhặt cỏ đốt lá? Ai bắc bếp thổi cơm?

Ai tra ngơ?

Ai ngủ khì lưng mẹ?

Con sủa om rừng?

- Các câu kiểu câu gì? Có phận?

- Tất câu thuộc câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? thường có hai phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( Cái gì, gì?)gọi chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm ? gọi vị ngữ

HĐ3 Phần ghi nhớ

Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai phận:

+ Bộ phận thứ chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, gì?) + Bộ phận thứ hai vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

- HS lớp đọc thầm nội dung Ghi nhớ - HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - Gọi HS đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì? VD: Chúng em học

Lá đung đưa theo chiều gió - GV HS nhận xét, tuyên dương HĐ4 Luyện tập

Bài1: Tìm câu kể Ai làm gì? có đoạn văn - Cho học sinh đọc đề tự làm vào

- HS gạch chân câu kể Ai làm ? - GV nhận xét, chốt lại ý

Câu 1: Cha làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân

Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau

Câu 3: Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Bài2: HS đọc yêu cầu tập

(12)

Chú ý: Dưới phận chủ ngữ ghi tắt CN gạch gạch; phận vị ngữ ghi tắt VN gạch hai gạch phận Giữa hai phận đánh dấu gạch chéo

Đáp án:

- Cha / làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN

- Mẹ / đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau CN VN

- Chị tơi / đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất CN VN

Bài 3: Học sinh đọc đề tự làm vào

- GV nhắc HS sau viết xong đoạn văn gạch bút chì câu đoạn câu kể Ai làm gì?

- HS trình bày làm - Cả lớp GV nhận xét

Ví dụ:

Hằng ngày, em thường dậy sớm Em sân, vươn vai tập thể dục Sau đó, em đánh răng, rửa mặt Mẹ em chuẩn bị cho em bữa sáng ngon lành Em nhà ngồi vào bàn ăn sáng Bố chải đầu, mặc quần áo đưa em đến trường

HĐ5 Củng cố, dặn dò:

- GV gọi một, hai học sinh nêu nội dung cần ghi nhớ học - GV nhận xét học

Thứ tư, ngày tháng năm 2021

Thể dục

ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- HS đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác - Trò chơi : Nhảy lướt sóng.Yêu cầu HS biết cách chơi chơi tương đối chủ động II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Sân trường; Còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS khởi động khớp, vỗ tay hát

- Chơi trò chơi: "Tìm người huy”

2- 3’

1- 2’

1’

GV CS X X X

(13)

- GV tổ chức hướng dẫn - Đội hình vịng trịn

a Bài tập RLTTCB :

*HS tập nhanh chuyển sang chạy

- Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

b Trị chơi : Nhảy lướt sóng

- GV nªu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- HS chơi thử sau chơi thức

14-18’

3- 8’

GV X x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x

X x x x x x x GV X x x x x x x X x x x x x x

Kết thúc

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - Hệ thống lại học nhận xét học

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Ôn thể dục RLTTCB

1-2’

1-2’

1-2’

- Đội hình vịng trịn

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ nội dung đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Gọi 1- HS đọc “Rất nhiều mặt trăng” (phần 1) trả lời câu hỏi sau:

H: Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?(Mặt trăng to móng tay cơng chúa; Mặt trăng treo ngang cây; Mặt trăng làm vàng)

(14)

- GV lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài

- Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?( Tranh minh hoạ cảnh trị chuyện với cơng chúa ngủ, bên ngồi mặt trăng chiếu sáng vằng vặc)

- Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh suy nghĩ cô công chúa nhỏ giúp thông minh làm cô khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ vật xung quanh? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

HĐ2 Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

H: Bài chia làm đoạn? (3 đoạn) - HS nối tiếp đọc đoạn.

+ Đoạn1: Sáu dòng đầu- Nhà vua……bó tay

+ Đoạn2: Năm dịng – Mặt trăng… dây chuyền cổ + Đoạn3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Lưu ý HS đọc câu hỏi, ngắt nghỉ câu: nhà vua mừng gái khỏi bệnh, / ngài lo lắng đêm / mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời; giọng chậm rãi, nhỏ dần, nghỉ lâu sau ba chấm( ) câu: mặt trăng vậy, thứ vậy…//- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần, nàng ngủ

- HS đọc nhóm Thi đọc nhóm - Một HS đọc

- GV đọc diễn cảm toàn với giọng: căng thẳng đoạn đầu; nhẹ nhàng đoạn

sau; phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật: (nhẹ nhàng, khôn

khéo), nàng công chúa (hồn nhiên, tự tin, thông minh)

- Nhấn giọng từ ngữ: lo lắng, vằng vặc, chiếu sáng, mỉm cười, mọc ngay, mọc lên, mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, chỗ, vậy, nhỏ dần,…

- GV kết hợp với đọc hiểu từ ngữ giải HĐ3: Tìm hiểu bài

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nội dung SGK báo cáo kết

H: Nhà vua lo lắng điều gì?

(Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại)

(15)

(Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng)

H: Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua?

(Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho công chúa không thấy / Vì vị đại thần nhà khoa học nghĩ cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn )

Ý1: Nỗi lo lắng nhà vua.

H: Chú đặt câu hỏi với cơng chúa hai mặt trăng để làm gì?

(Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa)

H: Công chúa trả lời nào?

(Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta ngắt hoa vườn, hoa mọc lên Mặt trăng vậy, thứ vậy)

H: Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em

(Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác so với người lớn)

Ý2: Sự tò mò mặt trăng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu

HĐ4: HS đọc diễn cảm

- Bốn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai - Cả lớp thi đọc diễn cảm theo cách phân vai

- GV nhận xét giọng đọc tuyên dương học sinh có giọng đọc hay

HĐ5: Củng cố, dặn dị:

H: Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em

(Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác so với người lớn)

H: Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Cho HS nêu lại nội dung văn? (Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu.)

- GV nhận xét tiết học

Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I MỤC TIÊU

(16)

- Dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Nhận biết số chẵn số lẻ

- BT tối thiểu HS cần làm được: BT1; BT2

- Khuyến khích HS làm hết BT SGK - HSHN: làm tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Mời HS đọc bảng chia

- Theo bảng chia số chia hết cho 2?

- HS nối tiếp nêu ý kiến: số chẵn, số có hàng đơn vị là, 2, 4,6, 8,

B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

- Theo em, để biết số có chia hết cho số khác hay khơng phải làm gì? ( Chúng ta phải thực phép chia)

- Để xem bạn có ý kiến trên, ý kiến đúng, tìm hiểu qua học hơm Đó dấu hiệu chia hết cho

HĐ2 GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2. GV viết ví dụ lên bảng:

- HS nhẩm nêu kết a) VD:

10 : = 32 : = 16 14 : = 36 : = 18 28 : = 14

11 : = (dư 1) 33 : = 16 (dư 1) 15 : = (dư 1) 37 : = 18 (dư 1) 29 : = 14 (dư 1) b) Dấu hiệu chia hết cho 2:

GV đặt vấn đề; Các em thảo luận nhóm tự tìm hiểu rút dấu hiệu chia hết cho theo hệ thống câu hỏi:

H: Em có nhận xét chữ số tận số chia hết cho 2? H: Những số có tận chữ số khơng chia hết cho 2? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát, đối chiếu rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - Các số có tận là: 0, 2, 4, 6, số chia hết cho

- Các số có tận là: 1, 3, 5, 7, số khơng chia hết cho (các phép chia có số dư 1)

(17)

- GV kết luận: Vậy, để biết số có chia hết cho hay khơng việc nhìn vào chữ số tận số

c) GV giới thiệu số chẵn, số lẻ

GV nêu: số chia hết cho gọi số gì? (số chẵn) - Cho học sinh tự nêu VD số chẵn, số lẻ để rút ra: + Các số có tận là: 0, 2, 4, 6, số chẵn + Các số có tận là: 1, 3, 5, 7, số lẻ - Số không chia hết cho gọi số lẻ - HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho HĐ3 Thực hành

Bài 1: HS đọc yêu cầu, tự suy nghĩ làm nêu kết quả, giải thích - GV nhận xét tuyên dương HS có làm

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề

- HS tự làm việc trao đổi kết cho nhau, kiểm tra a) Viết số có chữ số, số chia hết cho

b) Viết số có chữ số, số khơng chia hết cho - Học sinh làm vào -2 lên bảng chữa

H: Em làm để tìm số có hai chữ số, số chia hết cho 2?

(Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, viết số có chữ số mà tận 2, 4, 6, 8)

H: Khi dựa vào dấu hiệu em có cần quan tâm tới hàng chục số không? (Không cần, cần quan tâm tới hàng đơn vị)

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm Bài 3: Gọi HS đọc đề

Với chữ số 3, 4, viết số chẵn có chữ số, số có chữ số

- Bài tập yêu cầu viết số nào? + Số có chữ số

+ Là số chẵn + Có chữ số 3,4,6

- Học sinh làm nhóm 2, đại diện nhóm làm bảng phụ a) 346; 436; 634; 364

Câu b GV tiến hành tương tự b) 365,635,563,653

- Gv nhận xét, tư vấn

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - HS làm bài, chữa

a)340; 342; 344; 346; 348; 350

(18)

H: Trong dãy số a số nào?

(Là dãy số chẵn liên tiếp cách đều, 344 đến số 350) H: Trong dãy số b số nào?

(Là số lẻ liên tiếp cách đều, số 8347 đến số 8357) - GV nhận xét tuyên dương HS có làm HĐ4 : Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét tiết học

_ Thứ năm, ngày tháng năm 201

Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

- Hiểu đựơc cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút - BT2)

- HSHN: Biết xác định đoạn văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy chiếu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Một HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn (quan sát đồ vật)

- Một HS đọc lại dàn ý Tả đồ chơi mà em thích B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài

- Bài văn miêu tả gồm phần? (Gồm có phần)

- Tiết học hôm giúp em tìm hiểu kĩ đoạn văn văn miêu tả đồ vật

HĐ2 Phần Nhận xét

- Ba HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1, 2,

- Cả lớp đọc lại “Cái cối tân”, suy nghĩ làm theo nhóm xác định đoạn văn bài, nêu ý nghĩa đoạn

- HS phát biểu ý kiến - lớp giáo viên nhận xét

- GV dán lên bảng tờ giấy viết kết làm, chốt lại lời giải đúng: Bài văn có đoạn:

(19)

Đoạn 2(thân bài): U gọi cối tân…cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngồi cối)

Đoạn (thân bài):chọn ngày lành tháng tốt…vui xóm (tả hoạt động cối)

Đoạn 4(kết bài):Cái cối xay như…dõi bước anh (nêu cảm nghĩ cối)

H: Đoạn văn miêu tả đồ vật thường có ý nghĩa nào?

(Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu tình cảm, ý nhĩ tác giả đồ vật đó)

H: Nhờ đâu em biết văn có đoạn? Nhờ dấu chấm xuống dòng

HĐ3 Phần ghi nhớ

- Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung định, chẳng hạn: giới thiệu đồ vật, tả bao quát đồ vật, tả phận đồ vật nêu lên

tình cảm, thái độ người viết đồ vật…

- Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dòng Ba, bốn HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ SGK HĐ4 Phần luyện tập

Bài1: Một HS đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc thân “Cây bút máy”, làm theo nhóm phút - HS làm - phát biểu ý kiến, lớp giáo viên nhận xét

- Đại diện nhóm trả lời câu hgoir - Gv lớp nhận xét, chốt đáp án

a) Bài văn gồm có đoạn Mỗi lần xuống dòng xem đoạn b) Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngồi bút máy

c) Đoạn 3: Tả ngòi bút

d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngịi sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ, nhìn khơng rõ

Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước cất vào cặp

- Đoạn văn tả ngịi bút, cơng dụng nó, cách bạn HS giữ gìn ngịi bút Bài 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ để viết

GV nhắc em ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn tả bao quát bút em (không vội tả chi tiết phận, không viết bài)

+ Để viết đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kỹ bút hình dáng kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, ý đặc điểm riêng khiến bút em khác với bạn Kết hợp quan sát, tìm ý (ghi ý vào giấy nháp)

(20)

- - HS nối tiếp đọc viết

- GV nhận xét, tư vấn cách dùng từ, đặt câu… HĐ3 Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ SGK H: Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?

Khi viết đoạn văn cần ý điều gì? - Gv nhận xét tiết học

_ Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I MỤC TIÊU:

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- BT tối thiểu HS cần làm được: BT1; BT4 Khuyến khích HS làm hết BT SGK

- HSHN: Làm

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Y/c HS đọc bảng chia

- Dựa vào bảng chia 5, cho biết số chia hết cho - HS nối tiếp nêu ý kiến

GV lớp nhận xét B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Trong học em tiếp tục tìm hiểu dấu hiệu chia hết Bài học hôm giúp em nhận biết dấu hiệu chia hết cho

HĐ2 GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho 5

- HS nêu ví dụ số chia hết cho số không chia hết cho thành cột:

5 : = 10 : = 15 : = 20 : = 25 : = 30 : =

6 : = (dư 1) 17 : = (dư 2) 24 : = (dư 4) 13 : = (dư 3) 22 : = (dư 2) 58 : = 11 (dư 3)

- HS thảo luận nhóm phút rút dấu hiệu số chia hết cho - Hs chia sẻ trước lớp

(21)

- GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận bên phải, số chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác số khơng chia hết cho 5.

- Cho HS tự lấy vị dụ minh họa HĐ3: Thực hành

Bài 1: GV cho HS tự làm vào chữa a) Các số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945 b) Các số không chia hết cho là: 8; 57; 4674; 5553

H: Vì em nói số 35, 660, 3000, 945 chia hết cho 5? Hãy chứng minh phép tính

(Vì số có chữ số tận VD: 35 : = 7) Bài 2: Số cần điền vào chỗ trống phải thoả mãn điều kiện gì? (Là số chia hết cho lớn 150 nhỏ 160)

- GV cho HS tự làm vào sau cho em ngồi gần kiểm tra lẫn Một em làm bảng

- GV lớp nhận xét, chốt đáp án a) 150 < 155 < 160

b) 3575 < 3580 < 3585

c) 335; 340; 345; 350; 355; 360

Bài 3: GV cho HS nêu lại đề nêu ý kiến thảo luận H: Các số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì?

(Là số có chữ số Có chữ số 0,5,7 chia hết cho 5) -> GV nêu kết đúng:

- Chữ số tận 0: 750; 570 - Chữ số tận 5: 705 Bài 4: Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho cho

- HS làm việc nhóm nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho Gợi ý:

H: Một số vừa chia hết cho vừa chia hết cho tận chữ số mấy? (Chữ số 0)

a) Cách1: Tìm số chia hết cho trước, sau tìm số chia hết cho số đó: 660,3000

Cách 2: HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho b) Áp dụng hai cách phần a: 945,35

HĐ4 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét đánh giá tiết học

(22)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU

Sau học giúp HS:

- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1);

- Biết viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách - BT2; BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy chiếu, Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Một HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em - GV lớp nhận xét, tuyên dương

B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Tiết học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài1: Một HS đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cặp, trao đổi nhóm 4, sau chia sẻ trước lớp:

- HS phát biểu chốt lại lời giải đúng:

a) Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả?

b) Xác định nội dung miêu tả đoạn văn

c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đoạn từ ngữ nào?

Cả đoạn thuộc phần thân

Đoạn1: Tả hình dáng bên ngồi cặp Đoạn2: Tả quai cặp dây đeo

Đoạn3: Tả cấu tạo bên cặp Đoạn1: Đó cặp màu đỏ tươi

Đoạn2: Quai cặp làm sắt không gỉ?

(23)

Bài2: HS đọc yêu cầu gợi ý

- GV nhắc HS quan sát kĩ cặp - GV nhắc HS ý:

+ Đề yêu cầu em viết đoạn văn (không phải bài), miêu tả hình dáng bên ngồi (khơng phải bên trong) cặp em bạn em Vậy em nên viết dựa theo ý a; b; c

+ Để cho đoạn văn có điểm riêng biệt, khác với bạn khác, em cần ý quan sát cặp cụ thể, tỉ mỉ để miêu tả nét riêng biệt cặp

- HS đặt cặp phía trước quan sát để viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi cặp theo gợi ý

- HS nối tiếp đọc đoạn văn - GV nhận xét, tư vấn cách dùng từ, đặt câu Bài3: HS đọc yêu cầu gợi ý

Đề yêu cầu làm gì?

- HS: Đề yêu cầu em viết đoạn văn miêu tả bên (khơng phải bên ngồi) cặp

- HS quan sát làm

- HS nối tiếp trình bày trước lớp HĐ3 Củng cố, dặn dò

- HS nêu lại nội dung ghi nhớ học - GV nhận xét tiết học

_ Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết vừa chia hết cho vừa chia hết cho số trường hợp đơn giản

- BT tối thiểu HS cần làm được: BT1; BT2; BT3 Khuyến khích HS làm thêm BT4

- HSHN: Làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động:

(24)

- Gv lớp nhận xét B Luyện tập, thực hành HĐ1 Giới thiệu bài

Giờ học tốn hơm em luyện tập dấu hiệu chia hết cho chia hết cho

HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập

- Gv tổ chức cho HS tự làm tập vào chữa

Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm vào Khi chữa bài, GV cho HS nêu số viết phần làm giải thích lại chọn số

a) Số chia hết cho là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Số chia hết cho là: 2050; 900; 2355

Bài 2: HS làm vào - vài em lên bảng chữa - GV cho HS lớp kiểm tra chéo lẫn

+ Viết ba số có ba chữ số chia hết cho là: 128; 346; 574 … + Viết ba số có ba chữ số chia hết cho là: 140; 890; 875 … Bài 3: HS đọc đề tự làm

- GV chữa bài:

a) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho là: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho là: 296; 324

c) Số chia hết cho 5, không chia hết cho là: 3995, 345

Bài 4: GV cho HS nhận xét 3, khái quát kết phần a nêu: Số có chữ số tận chia hết cho

Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề - HS thảo luận nhóm trả lời

- Số táo Loan chia cho bạn vừa hết có nghĩa nào? (Số táo Loan chia hết cho 5)

- Số táo Loan chia cho bạn vừa hết có nghĩa nào? (Số táo Loan chia hết cho 2)

- Vậy số táo Loan phải thoả mãn điều kiện gì? (Nhỏ 20, chia hết cho 5)

- GV cho HS thảo luận theo cặp sau nêu kết quả:

Vì 10 < 20 mà 10 chia hết cho 10 chia hết cho Nên: Loan có 10 táo

HĐ3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho chia hết cho - Nhận xét tiết học

_ Địa lí

(25)

I MỤC TIÊU

Học xong này, HS biết:

- Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất ngời Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ

- Chỉ vị trí Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ độ địa lý tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số câu hỏi ôn tập; Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Hãy trình bày số đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội? - GV nhận xét

B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Tiết học hôm ôn lại kiến thức tự nhiên kinh tế vùng miền học

HĐ2 Hướng dẫn HS ôn tập:

- GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau: - GV treo đồ:

? Dãy Hoàng Liên Sơn nằm vị trí nào? Có đặc điểm gì? Dân cư nào? (Dãy Hồng Liên Sơn nằm phía Bắc nước ta Nằm sông Hồng sông Đà Đây dãy núi cao đồ sộ nước ta Dân cư thưa thớt, chủ yếu người Thái, Dao, Mông )

? Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng loại gì? (Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi trịn, sườn thoải Trồng nhiều ăn chè )

? Cây công nghiệp trồng nhiều Tây Nguyên? (Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu )

? TP Đà Lạt nằm đâu? Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?

(Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên Khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau quả, rừng thơng, thác nước biệt thự đẹp để phát triển du lịch )

? Đồng Bắc Bộ sơng bồi đắp nên? ĐBBB có đặc điểm gì? Em kể tên số trồng vật ni đồng Bắc Bộ?

(Do sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đơng Bắc Bộ bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, ven sơng có đê ngăn lũ ĐBBB trồng lương thực rau xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản )

(26)

(Lễ hội tổ chức vào mùa xuân mùa thu để cầu chúc )

? Đê bao ĐBBB có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm để bảo vệ đê? HS lên bảng vị trí Đồng Bằng Bắc Bộ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

? Thủ đô Hà Nội nằm đâu? Có đặc điểm gì?

(Thủ Hà Nội nằm trung tâm ĐBBB, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học nước )

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS kết hợp đồ vùng miền

- GV nhận xét, tư vấn, tuyên dương kịp thời HĐ3 Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống hố kiến thức

- Dặn dị HS ôn để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I

Hoạt ộng tập thể SINH HOẠT LỚP Trò chơi: Rồng rắn lên mây I MỤC TIÊU

- HS tự nhận xét tuần

- Rèn luyện khả tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, rèn luyện lối sống có trách nhiệm tập thể

- HS biết chơi trò chơi Rồng rắn lên mây II HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

* HĐ1: Sơ kết tuần tuần 17, kế hoạch tuần 18 a) Sơ kết tuần 17

- Gv tổ chức cho tổ trưởng nhận xét tổ tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình tổ tuần

GV nhận xét chung: - Nền nếp học tập: + Số ngày nghỉ: Có phép:

Khơng có phép:

+ Giờ giấc vào lớp: học

+ Tình hình học: HS làm tập nghiêm túc, nhiên có số em làm làm chậm, chưa cẩn thận

+ Tuyên dương số bạn có tinh thần tham gia xây dựng lớpHoàn, Nhi, Nam, Hiếu, Anh, Diêp Anh

(27)

- GV nhắc nhở chung số học sinh chưa ý học bài, học trầm, làm chậm Bắc, Thùy, Thương Khuyến khích HS cố gắng

+ Sách vở, đồ dùng học tập: Nhiều bạn có ý thức giữ gìn cẩn thận, gọn gàng Tuy nhiên số bạn chưa có ý thức giữu gìn sách nhứ: Hoàn, Nguyên

+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: nghiêm túc, có chất lượng Tuy nhiên nhiều em cịn quên khăn quàng đỏ, giày bata

Vệ sinh: Cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng Lớp học sẽ, ngăn nắp

Khu vực phân cơng: Hồn thành tương đối tốt.

- Tinh thần ôn tập chuẩn bị thi cuối kì tốt, nhiều bạn chịu khó ôn tập Nhi, Linh

* b) Kế hoạch tuần 18

- Tiếp tục trì ổn định nếp nhà trường đề - Thực nề nếp lớp đề

- Tích cực ơn tập, thi định kì lần vào thứ 3, nghiêm túc có chất lượng - Học làm đầy đủ trước đến lớp

- Vệ sinh khu vực phân công kịp thời, - Tham gia đọc báo giải tạp chí

- Chuẩn bị kế hoạch Hội chợ tuổi thơ

- Tổng kết điểm thi mơn học hoạt động giáo dục cuối kì I HĐ3: Trò chơi Rồng rắn lên mây

GV phổ biến cách chơi

Một bạn đóng làm thầy thuốc, bạn lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa hát đồng dao:

Rồng rắn lên mây Có xúc xắc Có nhà hiển minh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng?

“Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc chơi (hay chợ, câu cá , vắng nhà…)” Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: “Có!”

Khi thầy thuốc trả lời “có” người đầu đồn “rồng rắn” bắt đầu đối đáp:

Cho xin lửa

Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi) Lửa kho cá

Cá khúc? Cá ba khúc

(28)

Cho ta xin khúc Cục máu cục me Cho ta xin khúc đuôi Tha hồ thầy đuổi

Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Còn người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt đuôi mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc

(29)

ĐẠO ĐỨC

Yêu lao động (Tiết 2) I/MỤC TIÊU:

Học xong này, HS có khả năng: - Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia họat động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Khơng đồng tình với biểu chây lười lao động - Bước đầu biết giá trị người lao động

- Biết ý nghĩa lao động * ) Giáo dục kỹ sống:

- Kỹ xác định giá trị lao động

- Kỹ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đồ vật cho trò chơi đóng vai III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Kiểm tra cũ:

H: Vì phải biết yêu lao động?

(Cơm ăn, áo mặc, sách vở, sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt hơn)

H: Để thể tình yêu lao động, em phải làm gì?

(Vượt khó khăn để làm tốt cơng việc Tự làm lấy cơng việc Làm việc từ đầu đến cuối )

- GV nhận xét, tuyên dương B/ Bài mới:

(30)

Hôm trước qua câu chuyện Một ngày Pê-chi-a em biết biết yêu lao động lại yêu lao động Bài học hôm em thực hành để biết lại phải yêu lao động

2.HĐ2: Kể chuyện gương yêu lao động

- GV yêu cầu HS kể gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động

(- Tấm gương yêu lao động Bác Hồ: Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa-ri, Bác Hồ phụ bếp tàu để tìm đường cứu nước …

- Tấm gương anh hùng lao động: Bác Lương Đình Của; Anh Hồ Giáo; )

H: Theo em, nhân vật câu chuyện đo ùcó yêu lao động không?

H: Vậy biểu yêu lao động gì?

Kết luận: Yêu lao động tự làm lấy công việc, theo đuổi cơng việc từ đầu đến cuối Đó biểu đáng trân trọng học tập.

+ Yêu cầu HS lấy ví dụ biểu chưa yêu lao động? ( - Ỷ lại, không tham gia lao động

- Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn ) 3.HĐ3: Trị chơi nghe đoán

- GV phổ biến nội quy chơi

- Gồm đội chơi đội người - GV tổ chức cho HS chơi thử Ví dụ:

+ Đội đọc: Đây câu tục ngữ khen ngợi người chăm lao động nhiều người yêu mến, kẻ lười biếng, lười lao động không quan tâm đến

+ Đội 2: Đoán câu tục ngữ: Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời. - GV cho HS chơi thật - Khen ngợi đội thắng 4.HĐ4: Liên hệ thân

- GV yêu cầu HS kể cơng việc tương lai mà em u thích

- Yêu cầu HS trình bày vấn đề sau:

H: Đó cơng việc hay nghề nghiệp gì?(GDKNS) H: Lí em u thích cơng việc hay nghề nghiệp

(31)

GV kết luận: Mỗi người có ước mơ cơng việc mình Bằng tình u lao động, em thực ước mơ mình.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ5: Củng cố, dặn dò:

- Thực kính trọng biết ơn người lao động

- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết sau

KĨ THUẬT

Trồng rau, hoa (tiết 2) I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách chọn hoa đem trồng

- Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu

- Trồng rau, hoa luống chậu - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa

- HS thực bước quy trình trồng II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Cây con, phân bón N-P-K, phân hữu cơ, phân vi sinh, … III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(32)

Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Các hoạt động:

HĐ1: HS thực hành trồng

- HS nhắc lại bước cách thực quy trình trồng - GV nhận xét hệ thống bước trồng con:

+ Xác định vị trí trồng

+ Đặt hốc trồng theo vị trí xác định + Tưới nhẹ nước quanh gốc

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành HS - Phân chia nhóm nơi làm việc

- HS thực hành trồng luống

- GV nhắc HS rửa dụng cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong

HĐ2: Đánh giá kết học tập

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ, trồng khoảng cách - Cây trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên 3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Dặn em chuẩn bị sau: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) _

KĨ THUẬT

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(T3)

I/MỤC TIÊU :

- Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt , khâu , thêu học

Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh

II/CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình chương III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: / Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra cũ

(33)

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét

3/

Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn + Hoạt động1 :

- Tổ chức ơn tập học chương trình - GV nhận xét

+ Hoạt động 2:

- HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn - Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn - Gợi ý số sản phẩm

1 / Cắt khâu, thêu khăn tay / Cắt khâu, thêu túi rút dây

3 / Cắt khâu, thêu sản phẩm khác a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần thực nảo ? * Cắt khâu túi rút dây ?

- GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS _

Đề1

(Có thể cho HS làm vào giấy kiểm tra)

Câu1: Trong trình sống người lấy mơi trường thải từ mơi trường gì?

Câu2: Kể tên nhóm chất dinh dưỡng mà thể cung cấp đầy đủ thường xuyên?

Câu3: Kể tên nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

Câu4: Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước Câu5: Nêu tính chất thành phần của khơng khí

Đáp án:

Câu 1: (2 điểm)

(34)

Câu (2 điểm)

Nhóm chất dinh dưỡng là:

- Nhóm thức ăn chứa chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa chất đạm - Nhóm thức ăn chứa chất béo

- Nhóm thức ăn chứa vi-ta-min chất béo Câu 3: (2 điểm)

Bệnh lây qua đường tiêu hoá: ỉa chảy, tả, lị

Cách phòng tránh: giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh nhân môi trường

Câu 4: (2 điểm)

Chúng ta không nên chơi gần ao, hồ

Những việc nên làm để phóng tranh tai nạn đuối nước: - Phịng tránh phải xây cao có nắp đậy

- Chúng ta phải lời người lớn tham gia giao thông sông nước Trẻ em không nên chơi gần ao hồ

Câu5: (2 điểm)

Nêu tính chất thành phần khơng khí:

- Tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng vị, khơng có hình dạng định Khơng khí bị nén lại giãn

- Thành phần khơng khí: khí - xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

Đề 2

(Có thể in thành phiếu đủ cho HS làm) KHOA HỌC

Kiểm tra học kì I/ MỤC TIÊU:

Kiểm tra kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí - Vịng tuần hoàn nước tự nhiên

- Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giấy kiểm tra

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.HĐ1: GV phát giấy kiểm tra cho HS làm bài:

(35)

L Êy vµo

trình trao đổi chất ngời với mơi trờng bên ngồi.

Th¶i ra T

høc ¨n ……… ……

… …

H« hÊp …….

Bµi tiÕt níc tiĨu ……

…… Mồ

Câu2: Khoanh trịn vào chữ (A; B; C; D E) đứng trước ý đúng

a) Để có thể khoẻ mạnh, bạn cần ăn: A Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột B Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo

C Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min khống D Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm

E Tất loại

b) Việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là:

A Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc mùi vị lạ

B Dùng thực phẩm đóng hộp hạn hộp bị thủng, phồng, han gỉ C Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn

D Thức ăn nấu chín; nấu xong ta nên ăn E Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản cách

c) Để phòng bệnh thiếu i-ốt, ngày bạn nên sử dụng:

A Muối tinh; B Bột ngọt; C Muối bột canh có bổ sung i-ốt Câu3: Nêu ba điều em nên làm để:

a) Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hố:

b) Phòng tránh tai nạn đuối nước:

(36)

- Nước chảy từ cao xuống thấp:

- Nước hồ tan số

chất:

2.HĐ2: HS làm vào giấy kiểm tra 3.HĐ3 GV thu bài, nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:19

w