1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

G.An tuan1 7 b2 lop 4C

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 44,18 KB

Nội dung

- Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp c[r]

(1)

TUẦN 17

Thứ hai, ngày tháng năm 2020 Khoa học

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nớc tự nhiên

- Vai trị nước, khơng khí sinh hoạt, lao động s/x vui chơi giải trí

- HS biết: Vẽ tranh cổ động để tuyên truyền tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Su tầm tranh, ảnh đồ chơi việc sử dụng nớc, khơng khí sinh hoạt

- Giấy khổ to, bút màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Em nhắc lại thành phần thành phần khác khơng khí?

- HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Bài mới

HĐ1 Trò chơi nhanh, đúng?

+ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối

- Một số tính chất nớc khơng khí; thành phần khơng khí - Vịng tuần hồn nớc tự nhiên

+ Cách tiến hành:

- Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hồn thiện “Tháp dinh dưỡng tương đối” vào hình vẽ

- Bước 2: Trình bày sản phẩm

Mỗi nhóm cử đại diện làm giám khảo GV ban giám khảo chấm, nhóm xong trước, trình bày đẹp thắng

- Bước : GV ghi sẵn câu hỏi trang 69 – SGK vào phiếu

Đại diện nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên trả lời câu hỏi

Kết thúc hoạt động này, nhóm có nhiều bạn trả lời tốt, đầy đủ thắng

(2)

+ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức về: Vai trị nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

+ Cách tiến hành:

- Bước 1: Nhóm trưởng nêu yêu cầu bạn đưa tranh ảnh tài liệu sưu tầm đa lựa chọn để trình bày theo chủ đề VD: Vai trị nước, vai trị khơng khí, có đồ chơi có liên quan đến việc ứng dụng tính chất nước khơng khí để trưng bày

- Bước 2: Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm, nghe thành viên nhóm trình bày

GV, ban giám khảo đánh giá, nhận xét đội GV tuyên dơng đội thắng

HĐ3 Vẽ tranh cổ động

+ Mục tiêu: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ MT nớc khơng khí + Cách tiến hành:

- Bước 1: Tổ chức hớng dẫn

GV y/c nhóm chọn chủ đề: Bảo vệ môi trờng nớc BV môi trờng khơng khí

- Bước 2: Thực hành:

Các nhóm vẽ tranh theo sựhớng dẫn nhóm trởng GV kiểm tra giúp đỡ thêm

- Bước 3: Trình bày, đánh giá

Các nhóm trình bày sản phẩm; nêu ý tưởng tranh nhóm vẽ GV đánh giá nhận xét

HĐ4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét chung tiết học

- Dặn chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

Học xong này, HS có khả năng: - Nêu ích lợi lao động

- Tích cực tham gia họat động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Khơng đồng tình với biểu chây lười lao động - Bước đầu biết giá trị người lao động

(3)

- Kỹ xác định giá trị lao động

- Kỹ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ vật cho trị chơi đóng vai III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

H: Vì phải biết yêu lao động?

(Cơm ăn, áo mặc, sách vở, sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt hơn).

H: Để thể tình yêu lao động, em phải làm gì?

(Vượt khó khăn để làm tốt cơng việc Tự làm lấy cơng việc Làm việc từ đầu đến cuối ).

- GV nhận xét, tuyên dương B Khám phá

HĐ1: Giới thiệu bài: Hôm trước qua câu chuyện Một ngày Pê-chi-a em biết biêt yêu lao động lại yêu lao động Bài học hôm em thực hành để biết lại phải yêu lao động

HĐ2: Kể chuyện gương yêu lao động

- HS làm việc nhóm 4- nhóm trưởng điều hành bạn nhóm kể - HS chia sẻ trước lớp

- GV yêu cầu HS kể gương lao động Bác Hồ, anh hùng lao động

(- Tấm gương yêu lao động Bác Hồ: Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa-ri, Bác Hồ phụ bếp tàu để tìm đường cứu nước …

- Tấm gương anh hùng lao động: Bác Lương Đình Của; Anh Hồ Giáo; )

H: Theo em, nhân vật câu chuyện đo ùcó yêu lao động không?

H: Vậy biểu yêu lao động gì?

Kết luận: Yêu lao động tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó biểu đáng trân trọng học tập.

+ Yêu cầu HS lấy ví dụ biểu chưa yêu lao động? ( - Ỷ lại, không tham gia lao động

- Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn ) HĐ3: Trị chơi nghe đốn

(4)

- Gồm đội chơi đội người - GV tổ chức cho HS chơi thử Ví dụ:

+ Đội đọc: Đây câu tục ngữ khen ngợi người chăm lao động nhiều người yêu mến, cịn kẻ lười biếng, lười lao động khơng quan tâm đến

+ Đội 2: Đoán câu tục ngữ:

Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời. - GV cho HS chơi thật

- Khen ngợi đội thắng HĐ4 Liên hệ thân

- GV yêu cầu HS kể công việc tương lai mà em u thích

- u cầu HS trình bày vấn đề sau:

H: Đó cơng việc hay nghề nghiệp gì?(GDKNS) H: Lí em u thích cơng việc hay nghề nghiệp

H: Để thực mơ ước mình, từ em phải làm gì?( - Yêu cầu HS trình bày

GV kết luận: Mỗi người có ước mơ cơng việc mình Bằng tình yêu lao động, em thực ước mơ mình.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ3 Củng cố, dặn dò

- Thực kính trọng biết ơn người lao động

- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị cho tiết sau

Thứ ba, ngày tháng năm 2021 Kể chuyện

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I MỤC TIÊU

Giúp HS biết :

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện (Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên) Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phát nhiều điều lý thú)

(5)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em

- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Thế giới quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá em thấy ham thích Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ mà em nghe kể tính ham quan sát, tìm tịi, khám phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức nhỏ

HĐ2 GV HD HS kể chuyện - GV kể lần cho học sinh nghe

- GV kể lần 2; Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ, học sinh nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ

+ Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa

+ Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, khỏi phòng khách để làm thí nghiệm

+ Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn, anh trai Ma-ri-a xuất trêu em

+ Tranh 4: Ma-ri-a anh trai tranh luận điều cô bé phát + Tranh 5: Người cha ơn tồn giải thích cho

HĐ3 HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện * HS đọc kĩ yêu cầu tập

- Kể chuyện theo nhóm

- Gv kèm nhóm Thái, TRí, Quỳnh, An Na, Trường - Thi kể chuyện trước lớp, bạn đoạn

+ Học sinh nối tiếp kể chuyện + Một vài học sinh kể toàn câu chuyện

- Hoc sinh kể xong trao đổi với lớp nội dung, ý nghĩa câu HS trao đổi xung quanh câu hỏi

VD: Theo bạn, Ma-ri-a người nào? / Bạn có nghĩ có tính tị mị, ham hiểu biết Ma-ri-a khơng? / Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Bạn học tập Ma –ri –a điều ?

- Cả lớp GV bình chọn bạn hiểu chuyện kể chuyện hay học

(6)

(+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích lí thú giới xung quanh

+ Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát tìm tịi, học hỏi, tự kiểm nghiệm điều thực tiễn

+ Chỉ có tự tay làm điều biết xác điều hay sai)

- GV nhận xét tiết học

- Khuyến khích học sinh nhà kể chuyện cho người thân nghe

Lịch sử ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS:

Ôn tập, củng cố hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần

- HS thấy truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta - Qua giáo dục em lòng tự hào dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

H: Trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?

(Đúng Vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian nhằm làm cho giặc suy giảm tinh thần chiến đấu thể lực hậu phương xa; vũ khí, lương thực chúng lâm vào tình cảnh ngày thiếu, )

- GV lớp nhận xét B Củng cố kiến thức HĐ1 Giới thiệu bài:

Tiết học hôm trị ta ơn tập, củng cố hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần

HĐ1: Thảo luận về: Buổi đầu dựng nước giữ nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

(7)

(Nước Văn Lang đời vào 700 năm TCN, địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Kinh đô đặt Phong Châu (Phú Thọ) Đứng đầu nhà nước Hùng Vương)

Câu2: Nêu hoạt động người dân nước Văn Lang?

Câu3: Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? Những thành tựu sâu sắc quốc phòng người dân Lạc Việt gì?

- Đại diện nhóm bào cáo - Gv lớp nhận xét

HĐ2: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (179 TCN đến năm 938).

- GV đọc câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời

Câu1: Khi đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?

Dưới ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã: a) Chịu khuất phục

b) Nhân dân ta không chịu khuất phục

Câu2: a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào năm: - Năm 40 TCN

- Năm 40 SCN

b) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn hoàn cảnh nào? Nêu kết khởi nghĩa?

Câu3: a) Chiến thắng Bạch Đằng: - Năm 938

- Năm 983

b) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do: - Ngô Quyền lãnh đạo

- Lê Hoàn lãnh đạo

c) Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nước ta thời giờ?

HĐ3: Buổi đầu độc lập.

H: Tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất?

H: Nhà Lý dời đô Thăng Long năm nào? Thăng Long cịn có tên khác?

HĐ4: Nước Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) - Hs làm việc nhóm trả lời câu hỏi

(8)

H: Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc?

a) Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long

b) Đánh thẳng vào chúng chúng vừa vào nước ta

- Đại diện nhóm trả lời GV lớp nhận xét, chốt đáp án HĐ5 Củng cố, dặn dò:

- GV HS hệ thống lại kiến thức học

- Dặn em học kĩ để chuẩn bị kiểm tra định kì Thứ sáu , ngày tháng năm 201

Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU

Giúp học sinh hiểu:

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (Vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật; Vị ngữ câu kể Ai làm gì? thường ĐT cụm động từ đảm nhiệm - ND Ghi nhớ).

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (Mục III)

- HS trội: Nói câu kể Ai làm gì? tả hoạt động nhân vật tranh (BT3, mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động

Y/c HS đặt nối tiếp câu theo mẫu Ai làm gì? - Xác định phận câu vừa đặt - GV lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương B Khám phá

HĐ1 Giới thiệu bài

Tiết học hôm em hiểu ý nghĩa, từ loại VN câu kể Ai làm gì?

HĐ2 Phần nhận xét: - Một HS đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả hội đua voi, suy nghĩ làm theo nhóm 4, trả lời câu hỏi

(9)

Bài 1: Đoạn văn có câu Ba câu đầu câu kể Ai làm gì? Câu1: Hàng trăm voi tiến bãi

Câu 2: Người buôn kéo nườm nượp

Câu 3: Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng Bài2,3:

Câu VN câu ý nghĩa VN

1 Hàng trăm voi tiến bãi Người buôn kéo nườm nượp Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng

đang tiến bãi kéo nườm nượp khua chiêng rộn ràng

Nêu hoạt động người, vật câu

Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động người, vật( đồ vật, cối nhân hóa)

- Gv kèm thêm Bảo 3, Ánh, Gun

Bài 4: Lời giải: Ýb - VN câu ĐT từ kèm theo (cụm ĐT) tạo thành

HĐ3 Phần ghi nhớ

- Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động người, vật( đồ vật, cối nhân hóa)

- Vị ngữ là: động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc( cụm động từ)

- HS đọc nêu vài ví dụ minh hoạ nội dung cần Ghi nhớ HĐ3 Phần luyện tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập, tìm câu kể Ai làm gì? - HS tiếp tục xác định phận VN câu

- HS làm việc nhóm 2, nhóm làm bảng phụ - HS trình bày ý kiến, bổ sung

- GV ch t l i l i gi i úng (Các câu 3, 4, 5, 6, 7).ố ả đ

Câu VN câu

3 Thanh niên đeo gùi vào rừng

4 Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

6 Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần

7 Các bà, chị sửa soạn khung cửi

đeo gùi vào rừng

giặt giũ bên giếng nước đùa vui trước nhà sàn

chụm đầu bên ché rượu cần sửa soạn khung cửi

Bài2: Một HS đọc đề - HS làm tập vào

(10)

- Đàn cò trắng + bay lượn cánh đồng - Bà em + kể chuyện cổ tích

- Bộ đội + giúp dân gặt lúa 1.Hàng trăm voi / tiến bãi 2.Người buôn làng/ kéo nườm nượp 3.Mấy niên / khua chiêng rộn ràng

Bài3: HS đọc đề yêu cầu đề suy nghĩ phát biểu ý kiến H: Trong tranh làm gì?

- GV nhận xét

VD đoạn văn miêu tả:

Bác bảo vệ đánh hồi trống dài Từ lớp, học sinh ùa sân trường Dưới gốc bàng, có bạn tụm đọc truyện Giữa sân trường, bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó, có bạn nữ chơi nhảy dây

HĐ4 Củng cố, dặn dò

- GV gọi một, hai HS nêu nội dung cần ghi nhớ học - GV nhận xét học

Khoa học

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I MỤC TIÊU

- Kiểm tra kiến thức kĩ môn Khoa học học HK I - HS làm nghiêm túc, tự giác

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới

HĐ1 Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HĐ2 GV chép đề bảng

Câu 1: Trong trình sống người lấy mơi trường thải từ mơi trường gì?

Câu 2: Kể tên nhóm chất dinh dưỡng mà thể cung cấp đầy đủ thường xuyên?

Câu 3: Kể tên nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

Câu 4: Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước Câu 5: Nêu tính chất thành phần của khơng khí

(11)

- HS làm GV theo dõi - GV thu làm học sinh C Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét học Dặn dò nhà

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(T3) I MỤC TIÊU

- Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt , khâu , thêu học

Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay:

Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh

II CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng kĩ thuật

- Tranh qui trình chương III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Kiểm tra

- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét

B Bài mớ HĐ1 : Ơn tập

- Tổ chức ơn tập học chương trình - GV nhận xét

HĐ 2: Thực hành

- HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn - Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn - Gợi ý số sản phẩm

1 / Cắt khâu, thêu khăn tay / Cắt khâu, thêu túi rút dây

3 / Cắt khâu, thêu sản phẩm khác a ) Váy em bé

b ) Gối ôm

(12)

- GV hướng dẫn HS làm

* Cắt khâu thêu váy em bé ?

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn

HĐ3 Củng cố, dặn dò

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau

(13)

Thứ sáu, ngày tháng năm 2020 Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết xác định câu kể: Ai làm ? đoạn văn đặt câu kể theo yêu cầu

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Củng cố kiến thức

Thế câu kể: Ai làm gì?

Nêu cách đặt câu hỏi để tìm vị ngữ câu kể: Ai làm gì? HS trả lời GV nhận xét bổ sung

HĐ2 Luyện tâp

Bài 1: Đặt câu kể: Ai làm gì? Dùng để giới thiêu, kể, tả, nêu nhận xét - HS nối tiếp đặt câu

- GV lớp nhận xét, tư vấn Bài 2: Hoàn chỉnh câu sau: - Trên sân trường, học sinh - Dưới ao, đàn cá

- Trên trời, đám mây

Bài 3: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn trích sau

Dùng gạch xiên phân biệt phận Ai câu tìm

Cá chuối mẹ lại bơi phía bờ, rạc lên rìa wớc, nằm chờ đợi Bỗng nhiên nghe có tiếng bước nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai mắt xanh lè mụ Mèo đến gần Chuối mẹ lấy định nhảy xuống nớc Mụ mèo nhanh hơn, lao phấp vào cắn vào cổ Chuối mẹ dới nớc, đàn cá chuối chờ không thấy mẹ Cá chuối út bơi tách đàn oà lên khóc

* Bài 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu kể lại hoạt động chơi.( có sử dụng câu kể : Ai làm gì?)

- HS làm

- GV quan sát hướng dẫn - HS đọc viết GV nhận xét, tư vấn HĐ3 Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết

(14)(15)

TỰ HỌC

HOÀN THÀNH BÀI TẬP RÈN KĨ NĂNG CHIA I MỤC TIÊU :

- Củng cố kiến thức hoàn thành học ngày - Rèn kĩ chia cho số có hai, ba chữ số

- Giáo dục HS ý thức tự học, tự hoàn thành cơng việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Thẻ màu: xanh, đỏ vàng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Gv chia bảng thành phần:

+ phần bảng dành cho HS hoàn thành tập xong làm 1, - GV tổ chức cho HS tự lấy thẻ để hoàn thành tập

- Thẻ xanh: Hoàn thành bt Tốn - Thẻ đỏ: Hồn thành bt TV

- Thẻ vàng: Hoàn thành tập Khoa, sử, địa

- Gv nhóm trưởng theo dõi, giúp đỡ thêm ( Chú ý Gia Bảo C, Ánh, Gun, Nhật A, Đăng, Ý, Lệ Quyên, Tú, Quý Minh)

+ phần bảng dành cho HS hoàn thành xong tập làm tập sau:

Bài : Đặt tính tính:

a,3750: 15 c, 2448 : 208 b, 6018: 386 d, 9145: 345

Bài 2: Tìm X

X x 32 = 3232; 9585 : X = 45

* Bài 3: Tìm số tự nhiên, biết xoá bỏ hai chữ số cuối ta số số cho 2322 đơn vị

Bài giải:

Khi bỏ hai chữ số cuối xy sau số tức lấy số trừ xy chia cho 100

Như 2322 99 lần số cịn lại cộng thêm xy Ta có: 2322 : 99 = 23 ( dư 45)

Vậy số cịn lại 23, số xố 45 Thử lại: 2345 – 23 = 2322

Số là: 2345

- GV nêu nhận xét chung *: Chữa bài, củng cố, dặn dò:

(16)

- GV tổng kết nhận xét gờ học

LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn tập

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về:

- Đặt câu hỏi với phận gạch chân - Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác - Ôn tập từ loại: Danh từ, động từ, tính từ II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ1: HD HS ôn tập

Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân câu sau: a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son

b) Chú bé Đất muốn trở thành người xơng pha, làm nhiều việc có ích c) Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn ông dù hay bị thầy cho điểm

- HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng chữa - GV lớp nhận xét, chốt đáp án

Bài 2: Gạch chân từ nghi vấn câu hỏi sau: a) Cậu có biết chơi cờ vua khơng?

b) Anh vừa học à?

c) Mẹ chợ chưa? d) Làm bạn lại khóc?

Bài 3: Ghi lại mục đích câu hỏi sau: a) Có nơi đâu đẹp quê hương tôi?

( Khẳng định khen quê hương đẹp nhất) b) Quả cầu mà bạn bảo bạn bảo đẹp à?

( Khẳng định chê cầu không đẹp phủ định cầu đẹp) c) Ôi mà chơi vui thế?

( Cảm xúc vui thích vui chơi)

d) Chơi thả diều mà cậu bảo không thú vị ? (khẳng định) Bài 4: Xác định từ loại từ sau:

Máy tính, ong, vàng rực, bộ, hoa đào, phát biểu, hát, phớt hồng, lạnh, ám áp, bầu trời

* Bài 5: Gạch tính từ có đoạn văn sau

(17)

chim bay nhảy Những thím chích choè nhanh nhảu Những khiếu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm

GV tiến hành chữa cho HS - Nhận xét làm em Củng cố dặn dị:

- Nhắc HS nhà ơn tập lại kiến thức học - Làm lại tập cịn sai sót

Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2015 LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện tập câu kể: Ai làm gì? I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết xác định câu kể: Ai làm ? đoạn văn đặt câu kể theo yêu cầu

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Củng cố kiến thức

Thế câu kể: Ai làm gì?

Nêu cách đặt câu hỏi để tìm vị ngữ câu kể: Ai làm gì? HS trả lời GV nhận xét bổ sung

2.HĐ2: Luyện tâp:

Bài 1: Đặt câu kể: Ai làm gì? Dùng để giới thiêu, kể, tả, nêu nhận xét - HS nối tiếp đặt câu

- GV lớp nhận xét, tư vấn Bài 2: Hoàn chỉnh câu sau: -Trên sân trường, học sinh - Dưới ao, đàn cá

- Trên trời, đám mây

Bài 3: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn trích sau

Dùng gạch xiên phân biệt phận Ai câu tìm

Cá chuối mẹ lại bơi phía bờ, rạc lên rìa nước, nằm chờ đợi Bỗng nhiên nghe có tiếng bước nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai mắt xanh lè mụ Mèo đến gần Chuối mẹ lấy định nhảy xuống nớc Mụ mèo nhanh hơn, lao phấp vào cắn vào cổ Chuối mẹ nuớc, đàn cá chuối chờ không thấy mẹ Cá chuối út bơi tách đàn oà lên khóc

* Bài 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu kể lại hoạt động chơi.( có sử dụng câu kể : Ai làm gì?)

(18)

- GV quan sát hướng dẫn - HS đọc viết GV nhận xét, tư vấn Củng cố, dặn dò:

- GV tổng kết Nhận xét học

LUYỆN TỐN Ơn tập I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố kiến thức học mơn Tốn - Thực hành làm đề thi

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ1: GV đề HS làm vào A- Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ a,b,c,d có câu trả lời Câu 1: Số 5062009 đọc là:

a Năm triệu sáu mươi hai nghìn khơng trăm linh chín

b Năm triệu không trăm sáu mươi hai nghìn khơng trăm linh chín c Năm triệu khơng trăm sáu mươi hai nghìn linh chín

d Năm triệu sáu mươi hai nghìn linh chín

Câu 2: Số 120 vừa chia hết cho vừa chia hết cho hay sai?

a Đúng b Sai Câu 3: 1km2 23 m2 = ………… m2 Số cần điền là:

a 123 b 1023 c 1000023 d.1230000

Câu 4: Thương phép chia 67200 : 80 số có chữ số? a chữ số b chữ số c chữ số d chữ số B- Phần tự luận :

Bài 1: Đặt tính tính:

427654 + 90837 768495 - 62736 123 x 45 3150 : 18

3484 : 134 7680 : 213 Bài 2: Tính cách thuận tiện :

a) 86 x 121 – 86 x 21 = b) x 39 x =

Bài 3: Hiện trung bình cộng số tuổi mẹ 24 tuổi, mẹ 26 tuổi Tính tuổi mẹ

(19)

a) Tìm chiều dài khu đất

b) Tính chu vi khu đất

- GV tiến hành chữa cho HS - Nhận xét làm em

2.HĐ2 : GV chữa bài, tư vấn cho HS 3.HĐ3: Củng cố dặn dò:

(20)

Bài 4: Có lượng sữa đóng vào 120 hộp, hộp chứa 145 g sữa bột Hỏi với lượng sữa đem đóng vào hộp to, hộp chứa 435 g sữa bột có tất hộp đó?

Bài 5: Một tổ sản xuất 10 ngày đầu, ngày làm 129 sản phẩm; 12 ngày tiếp theo, ngày làm 140 sản phẩm Trung bình ngày tổ làm sản phẩm?

Bài 7: Một sân vận động hình chữ nhật có tổng độ dài hai cạnh liên tiếp 406m, chiều dài chiều rộng 94m

a) Tính chu vi mảnh đất b) Tính diện tích mảnh đất

Bài 3: Viết vào chỗ chấm câu câu hỏi với mục đích khác cho tình sau:

a) Khen người bạn có lịng tốt giúp đỡ việc quan trọng: b) Khẳng định điều biết thành tích học tập người bạn: c) Muốn bạn giúp việc cụ thể đó:

Bài 6: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì?

a)Sáng mẹ em ……… b)Mỗi học về, em lại……… c)Trên cây, lũ chim………. d) Làn mây trắng………

e) Cô giáo chúng em

Bài 7:Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh câu đây:

(21)

b Cày xong gần nửa đám ruộng, nghỉ giải lao

c Sau ăn cơm xong, quây quần sum họp nhà ấm cúng

d Trong học sáng nay, hăng hái xây dựng

Bài 8: Hãy tả đồ chơi đồ dùng học tập em mà em yêu thích

Bài 2: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó:

a) Tiếng mưa rơi lộp độp mái nhà b) Đường phố lúc nườm nượp người lại.

c) Bến cảng lúc đông vui d) Người yêu em mẹ e) Giờ chơi bạn gái thường nhảy dây.

g) Ngoài đồng, bà thu hoạch lúa

ở đâu? Thế nào?

Làm gì? Là ai

Khoa học

KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I MỤC TIÊU

Sau học hs biết :

- Làm thí nghiệm chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều xi để trì cháy lâu

+ Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thông

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy * GDKNS: Kĩ phân tích, phán đoán, so sánh đối chiếu

Phương pháp dạy học: Thí nghiệm theo nhóm nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị hai nến, lọ thủy tinh to, lọ thủy tinh nhỏ, lọ thủy tinh khơng có đáy, lọ thủy tinh rỗng hai đầu

(22)

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B.Bài mới

HĐ1 Tìm hiểu vai trị ô- xi cháy, cách trì cháy ứng dụng sống

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV: Ở trước biết khơng khí có hai thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Vậy theo em khơng khí có cần cho cháy hay khơng, làm để biết điều ?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học vai trị khơng khí cháy

Ví dụ số suy nghĩ ban đầu HS: + Khơng khí cần cho cháy

+ Khơng khí khơng cần cho cháy + Ơ-xi khơng khí cần cho cháy

+ Khơng khí cần cho cháy khơng có ơ-xỉ khơng khí khơng thể trì cháy

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trị khơng khí cháy

Ví dụ câu hỏi liên quan HS đề xuất: + Liệu khơng khí có cần cho cháy hay khơng ?

+ Có phải ơ-xi khơng khí cần cho cháy khơng ?

+ Ngồi khí ơ-xi, khơng khí cịn có khí cần cho cháy ? + Muốn trì cháy lâu phải làm ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Khơng khí có cần cho cháy khơng ? + Làm để trì cháy ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

(23)

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng hai nến hai lọ thủy tinh không lọ to, lọ nhỏ làm thí nghiệm hình hình SGK.HS kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy

Để trả lời câu hỏi: Làm để trì cháy ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm: Dùng lọ thủy tinh khơng có đáy, úp vào nến cháy (như hình SGK), sau thay đế gắn nến hình SGK HS rút vật cháy, khí ơ-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi cháy tiếp diễn lâu

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm (Qua thí nghiệm, HS rút kết luận: Ơ-xi khơng khí cần cho cháy Khi vật cháy, khí ơ-xi bị đi, liên tục cung cấp khơng khí có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi cháy tiếp diễn lâu hơn.)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy.(GDKNS)

HĐ2 Củng cố, dặn dò

- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK

- GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà chuẩn bị sau vận dụng thí nghiệm học để áp dụng sống ngày

Luyện Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ cộng, trừ, nhân, chia cho HS

- Củng cố kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu, trung bình cộng

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 HDHS làm tập

Bài 1: Đặt tính tính:

427654 + 90837 768495 – 62736 123 x 45 3484 : 134 7680 : 213

(24)

a) 86 x 121 – 86 x 21 = b) x 39 x =

Bài 3: Hiện trung bình cộng số tuổi mẹ 24 tuổi, mẹ 26 tuổi Tính tuổi mẹ

Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có diện tích 89658 m2, chiều rộng 293m.

c) Tìm chiều dài khu đất

d) Tính chu vi khu đất

- GV tiến hành chữa cho HS - Nhận xét làm em

HĐ2 Nhận xét, tư vấn, củng cố dặn dò

- GV chữa bài, nhận xét làm HS

- Nhắc HS ôn tập lại dạng học - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w