Có 3 loại hằng + Hằng số học: số nguyên, só thực, có dấu và không dấu + Hằng xâu: chuổi kí tự bất kì, được đặt trong dấu nháy đơn + Hằng logic: có 2 giá trị True hoặc False * Biến: là đạ[r]
(1)GIÁO ÁN TIN HỌC 11 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngày soạn: Tiết 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục đích, yêu cầu Hiểu khả ng2 lập trình bậc cao, phân biệt với ng2 máy và hợp ngữ Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ chtrình dịch Phân biệt thông dịch và biên dịch Biết các thành phần ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Hiểu và phân biệt các thành phần này II Lên lớp Ổn định tình hình lớp Giới thiệu làm quen với HS lớp Tạo tâm lý và quan hệ tốt với HS trước bắt đầu tiết học đầu tiên Bài T/g Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng 2’ ĐVĐ: Về lập trình các em tìm hiểu qua bài các bước để giải bài toán trên máy tính chta chưa có khái niệm cụ thể Còn ngôn ngữ KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH lập trình chta đã tìm hiểu tất lớp 10 H: Vậy có loại ngôn ngữ lập Tl:Ng2 máy, hợp ngữ, trình nào? ng2 bậc cao H: Hãy phân biệt ng bậc cao với Tl: (1-2 hs) các loại ng2 khác? Phân biệt ng2 bậc cao: chtrình viết ng2 bậc cao ko phụ thuộc vào loại máy và phải dùng chtrình dịch để chuyển ng2 máy H: Tóm lại ng2 lập trình dùng để Tl: Lập trình làm gì? K/n lập trình Dẫn dắt: Vậy lập trình là gì? Chta (Sgk) tìm hiểu k/n này Ghi bảng Ghi bài Ý nghĩa: tạo các Giải thích thêm câu lệnh: chtrình giải bài - Cl để diễn tả các thao tác các toán trên MT bước t/toán - Cl đơn thực bước có thao tác Nghe giảng và tự ghi - Cl ghép thực bước gồm dãy chép các thao tác Dẫn dắt: Chtrình viết ng2 máy thực ngay, còn chtrình viết ng2 bậc cao thì phải chuyển đổi thành chtrình trên ng2 máy có thể Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (2) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 thực Công cụ thực chuyển đổi đó gọi là chtrình dịch H: Input, Output chtrình dịch là Tl: In: chtrình viết gì? ( Có thể cho điểm miệng Hs trả ng2 bậc cao lời đúng ) Out: chtrình trên ng2 máy H: nhiệm vụ quan trọng Tl: (2-3Hs) phát lỗi chtrình dịch là gì? cú pháp chtrình nguồn * Phân biệt Thông dịch và Biên dịch Phân tích Ví dụ Sgk Tìm hiểu ví dụ Sgk 2 Ví dụ: S a b neu a b va a b nguoc lai Xem thử cách mô tả cách nào đúng a K/niệm: Sgk b Phân loại: Có loại - Thông dịch: dịch và thực câu lệnh - Biên dịch: dịch toàn chtrình thực và lưu trữ để sử dụng lại lần sau CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ĐVĐ sang bài mới: Để có thể sử dụng ng2 lập trình nào đó thì trước hết chta phải biết các thành phần có nó là gì? Có ba thành phần ng2 lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Trước hết chta tìm hiểu bảng chữ cái Treo bảng chữ cái * So sánh bảng chữ cái ng2 lập trình với bảng chữ cái ng2 tự nhiên Về cú pháp: Về ngữ nghĩa: Trong ngữ cảnh khác nhau, ngữ nghĩa tổ hợp kí tự là khác Ví dụ: Sgk * Tóm lại + Phân biệt cú pháp và ngữ nghĩa + Lỗi cú pháp + Lỗi ngữ nghĩa Chtrình dịch Các thành phần - Bảng chữ cái - Cú pháp: qui tắc để viết chtrình Cách1: - Ngữ nghĩa If a2+b2>1 then if a>b then s=a+b Else s =1; (* a2+b2<1 thì s =? *) Cách2: If a2+b2>1 then begin if a>b then s=a+b end Else s =1; (* a<b thì s =? *) Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (3) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Cách 3: If a2+b2>1 and a>b then s=a+b Else s=1 H: Lỗi ngữ nghĩa thường phát Tl: Khi thực kiểm nào? thử chtrình Củng cố: Ba lớp ng2 lập trình và các mức nó Vai trò chtrình dịch Khái niệm biên dịch và thông dịch Lỗi cú pháp, lỗi ngữ nghĩa Về nhà: Đọc Bài đọc thêm để tìm hiểu sơ số ng2 lập trình Soạn trước phần còn lại bài Trong đó chú ý các khái niệm mới: tên, hằng, biến Cách sử dụng nó lập trình Ngày soạn: Tiết 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người dùng đặt, biến chú thích Kĩ Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt Nhớ các qui định tên biến Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai qui định Sử dụng đúng chú thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Bảng chứa các tên đúng –sai để Hs chọn, bảng con, bút Học sinh Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ Hđ GV Hđ HS H1: Hãy phân biệt chtrình thông dịch và biên Hs1: trình bày trên bảng dịch? H2: NNLT có thành phần nào? Lỗi cú Hs2: trả lời trước lớp pháp và lỗi ngữ nghĩa phát gì? Hs3: nhận xét câu trả lời Hs1 Nhận xét, đánh giá cho điểm Hs Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (4) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Hoạt động 2: (18 phút) Tìm hiểu khái niệm tên thành phần ngôn ngữ lập trình a Mục tiêu: Hs biết và phân biệt số loại tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên tự đặt b Nội dung: Mọi đối tượng chtrình đếu phải đặt tên theo qui tắc NNLT và chtrình dịch cụ thể Tên dành riêng (từ khóa): là tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình ko dùng với ý nghĩa khác Tên chuẩn: là tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa nào đó, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác Tên người dùng đặt: là tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình, phải khai báo trước sử dụng và không trùng với từ khóa c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng ĐVĐ: Mọi đối tượng chtrình Khái niệm Tên đếu phải đặt tên (Sgk) N/cứu Sgk nêu qui tắc đặt tên N/cứu sgk và trả lời: Turbo Pascal? + Gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch + Không quá 127 kí tự, không bắt đầu kí tự số Chọn các tên đúng bảng sau: Quan sát và trả lời Ví dụ: A _24 A A_BC A BC A_BC 5ad A5d _24 C#BC A5d Khẳng định lại các tên đúng Y/cầu Hs n/cứu Sgk để biết các + Tên dành riêng khái niệm tên dành riêng, tên N/cứu sgk và trả lời + Tên chuẩn chuẩn, tên tự đặt Chia lớp thành nhóm, nhóm Thảo luận theo nhóm và cử + Tên người dùng đặt tìm hiểu và trình bày loại tên người trình bày và cho ví dụ + Tên dành riêng + Tên chuẩn Treo tranh chứa số tên NNLT + Tên người dùng đặt Pascal đã chuẩn bị sẵn: Type Const Integer Dem Ví dụ: Function Byte Inc Quan sát và ghi lên bảng Mang string + Từ khóa: Type, Const, HS xác định tên theo loại tên? Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét, bổ sung function + Tên chuẩn: Integer, byte, string, inc + Tên tự đặt: dem, mang Tổng kết vấn đề này Quan sát kết cnhóm khác, nhận xét và bổ sung Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (5) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu hằng, biến, chú thích a Mục tiêu: Hs biết khái niệm hằng, biến và chú thích Phân biệt và biến Thấy ý nghĩa chú thích b Nội dung: * Hằng là đại lượng có giá trị không đổi quá trình thực chtrình Có loại + Hằng số học: số nguyên, só thực, có dấu và không dấu + Hằng xâu: chuổi kí tự bất kì, đặt dấu nháy đơn + Hằng logic: có giá trị True False * Biến: là đại lượng đặt tên để lưu giá trị và giá trị này có thể thay đổi quá trình thực chtrình, biến dùng chtrình phải khai báo * Chú thích : giải thích cho chtrình rõ ràng, dể hiểu Được đặt cặp dấu { } (* *) c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Y/cầu Hs cho số ví dụ Suy nghĩ và trả lời Hằng và biến số, xâu, logic + Hằng số: 55 73.05 a Hằng + Hằng xâu: ‘211’ ‘AB’ + Hằng số + Hằng logic: False True + Hằng xâu Trình bày k/niệm các loại Xem k/niệm Sgk + Hằng logic Ghi bảng: Xác định số và Quan sát và trả lời + Hằng số: 56; -3785; 1.5E+2 xâu: + Hằng xâu: ‘485’ ‘THPT’ 56 -3785 ‘485’ ‘THPT’ 1.5E+2 45,7 H: kí tự nháy đơn và kí tự Tl: nháy đơn: ’’’’ nháy kép biểu diễn nào? Nháy kép: ‘””’ Y/cầu Hs n/cứu Sgk và cho biết N/cứu Sgk và trả lời k/niệm Biến Cho ví dụ số biến b Biến K/niệm: (Sgk) Ví dụ: Tong, dtoan, … Y/cầu Hs n/cứu Sgk và cho biết chức chú thích Cá nhân n/cứu Sgk vá trả lời chtrình c Chú thích Chú thích đặt Ví dụ: cặp dấu { } và (* *) dùng {thu tuc nhap du lieu} để giải thích chtrình rõ Cho số ví dụ khác chú thích ràng dễ hiểu H: Tên biến và tên thuộc loại Tl: Tên người lập trình tên nào? đặt H: Các lệnh viết cặp { } Tl: Không, vì đó là dòng có TP thực ko? Vì sao? chú thích IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Nội dung đã học Thành phần NNLT: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa Khái niệm: tên, từ khóa, tên chuẩn, tên tự đặt, biến, hằng, … Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (6) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Câu hỏi, bài tập nhà Làm bài tập 3, 4, trang 13 Sgk Xem bài đc thêm: Ngôn ngữ Pascal Xem trước bài: Cấu trúc chtrình Sgk Xem nội dung phụ lục B, trang 128 Sgk: Một số tên dành riêng Ngày soạn: Tiết 3: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết có lớp ngôn ngữ lập trình và các mức ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao - Biết vai trò chương trình dịch - Biết khái niệm biên dịch và thông dịch - Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa - Biết các thành phần sở Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), và biến Kĩ năng: Biết viết và tên đúng ngôn ngữ lập trình cụ thể Về tư và thái độ: Nhận thức quá trình phát triển ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp Ham muốn học ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải các bài toán máy tính điện tử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: chuẩn bị nội dung để giải bài tập cuối chương và số câu hỏi trắc nghiệm chương Học sinh: Ôn lại kiến thức chương, chuẩn bị bài tập cuối chương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ T/g Hđ GV Hđ HS Phân biệt Hằng và Biến? Cho số HS1: trả lời biến đúng? Đâu là từ khóa các tên sau đây? Hs2: trả lời (Begin và Do) Integer Begin Do int chan tong - Nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động 2: T/g Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng ĐVĐ: Trước giải bài - Đọc yêu cầu câu Câu 1:Ngôn ngữ bậc cao tập SGK, các em tự hỏi và bài tập cuối + gần với ngôn ngữ tự nhiên ôn lại số kiến thức mà chương trang 13 SGK hơn, chúng ta đã học các bài - Suy nghĩ để đưa + không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và chương trước dựa trên yêu cầu phương án trả lời trình có thể thực trên câu hỏi trang 13 SGK - Suy nghĩ, trả lời câu nhiều máy tính khác nhau; Đặt câu hỏi số 1: Tại hỏi + dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (7) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? - Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: nâng cấp; + cho phép làm việc với nhiều kiểu liệu và cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuộc toán Câu 2: Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát lỗi, xác định Đặt câu hỏi 2: Biên dịch và thông dịch khác - Suy nghĩ, trả lời câu chương trình nguồn có dịch hỏi không? dịch toàn nào? chương trình nguồn thành Phân tích câu trả lời chương trình đích có thể thực học sinh trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng sau cần thiết Trình thông dịch dịch câu lệnh ngôn ngữ máy thực câu lệnh vừa dịch báo lỗi không dịch Hoạt động 3: T/g Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Đặt câu hỏi 3: Hãy cho biết Câu 3: Tên dành riêng không các điểm khác dùng khác với ý nghĩa đã tên dành riêng và tên xác định, tên chuẩn có thể chuẩn? Viết tên đúng quy dùng với ý nghĩa khác Suy nghĩ, trả lời, giải VD: tắctrong Pascal? - Gọi hs trả lời và cho ví dụ thích Tên dành riêng Pascal: - Phân tích câu trả lời program, uses, const, type, var, học sinh begin, end Hỏi: Nêu lại quy tắc đặt tên Trả lời Tên chuẩn: Pascal abs, Pascal? integer - Gọi học sinh lên bảng cho ví dụ tên người Lên bảng lập trình đặt *Nhận xét, sửa chữa, góp ý Chú ý, ghi nhớ Hoạt động 4: T/g Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Đặt câu hỏi 4: Hãy cho biết Trả lời giải thích Câu 4: biểu diễn nào câu 150.0 số đây không phải là biểu diễn –22 số Pascal và rõ 6,23 K trường hợp: ‘43’ xâu - Nhận xét, giải thích A20 K 1.06E-15 số 4+6 b/thức Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (8) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 ‘C ‘TRUE’ K xâu IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5phút) Câu hỏi, bài tập nhà Xem trước Chương gồm các bài: Cấu trúc chương trình và Một số kiểu liệu chuẩn Xem trước nội dung phụ lục B phần 3: Một số kiểu liệu chuẩn (trang 129 Sgk) Bài tập kiểm tra trắc nghiệm cuối chương: (15 phút) Câu 1:Chương trình viết hợp ngữ không có đặc điểm nào các đặc điểm sau: A Ngắn gọn so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao B Tốc độ thực nhanh so với chương trình viết ngôn ngữ bậc cao C Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên D Sử dụng trọn vẹn các khả máy tính Câu 2: Chương trình viết ngôn ngữ bậc cao không có đặc điểm nào các đặc điểm sau: A Không phụ thuộc vào loại máy, chương trình có thể thực trên nhiều loại máy B Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp C Kiểu liệu cà cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán D Máy tính có thể hiểu và thực trực tiếp chương trình này Câu 3: Chương trình dịch không có khả nào các khả sau? A Phát lỗi ngữ nghĩa C Phát lỗi cú pháp B Thông báo lỗi cú pháp D Tạo chương trình dịch Câu 4: Nhận biết đúng/sai Pascal? STT Tên biến Đúng(Đ)/Sai(S) 1hoten S Hoten Đ Ho ten S Ho_ten Đ Ho-ten1 S Hoten1 Đ Câu 5: Ghép câu cột với câu thích hợp cột bảng sau: Cột Cột (A) là các đại lượng có giá trị không đổi quá trình thực chương trình (2) Thông dịch (B) dịch và thực câu lệnh, còn câu lệnh thì quá trình này còn tiếp tục (3) Chương trình viết trên ngôn (C) là đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị ngữ lập trình bậc cao có thể thay đổi quá trình thực chương trình (4) Biến (d) dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại cần thiết (5) Hằng (E) phải chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy có thể thực (1) Biên dịch Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (9) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Ngày soạn: Tiết 4: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu chtrình là mô tả thuật toán NNLT Biết cấu trúc chtrình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần Kĩ Nhận biết thành phần chtrình đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Máy tính, máy chiếu projector Một số chtrình mẫu viết sẵn Học sinh Sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Hđ GV Hđ HS H1: Phân biệt tên chuẩn và từ khóa? Tên hằng, Hs1: trả lời trước lớp tên biến thuộc loại tên nào? H2: Cho số tên biến, đúng qui cách? Hs2: trình bày trên bảng Hs3: nhận xét phần trả lời Hs2 Nhận xét, đánh giá cho điểm hs Hoạt động 2: (5phút) Tìm hiểu cấu trúc chung chtrình a Mục tiêu: Hs biết chtrình có phần b Nội dung: Cấu trúc chtrình có phần: phần khai báo, phần thân c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Câu hỏi gợi ý: Một bài tập làm Suy nghĩ và trả lời văn thường viết có phần? Các - Có ba phần phần có thứ tự không? Tại phải - Có thứ tự: mở bài, thân chia vậy? bài, kết luận CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH - Dễ viết, dễ đọc và dễ hiểu nội dung Cấu trúc chung Y/cầu Hs n/cứu Sgk và trả lời N/cứu sgk, thảo luận và Có phần: các câu hỏi sau: trả lời: [<phần khai báo>] - Một chtrình có cấu trúc phần? Có phần: <phần thân chtrình> [<phần khai báo>] <phần thân chtrình> Chiếu lên bảng chtrình: Program vidu; Quan sát và trả lời Begin Write(‘ chao cac ban’); Readln; End - Phần bôi đen là phần Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (10) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 H: Đâu là phần khai báo và phần thân Còn lại là phần khai thân chtrình? báo Dẫn dắt chuyển sang Hđ 3: Chtrình trên là chtrình đơn giản Để có thể nhận biết các thành phần chtrình bất kỳ, ta cần tìm hiểu nội dung thành phần Hoạt động 3: (15phút) Tìm hiểu các thành phần chtrình a Mục tiêu: Hs biết nội dung các thành phần chtrình b Nội dung: Phần khai báo: khai báo tên chtrình, khai báo các thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, khai báo chtrình con, Phần thân: bao gồm dãy lệnhđược đặt cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc Begin Các câu lệnh; End c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Y/cầu Hs n/cứu Sgk và trả lời câu N/cứu sgk, thảo luận và Các thành phần hỏi: trả lời: chương trình - Trong phần khai báo có - Khai báo tên chtrình a Phần khai báo Program tên_chtrình; khai báo nào? - Khai báo thư viện CTC - Khai báo Uses tên_thư_viện; - Khai báo biến Const tên_hằng = giá_trị; Dẫn dắt: Cách khai báo các đối - Khai báo CTC Var tên_biến: kiểu_dữ_liệu; tượng này chtrình nào? Y/cầu Hs tiếp tục n/cứu Sgk và N/cứu sgk, thảo luận và lấy ví dụ cho loại khai báo cho ví dụ: - Khai báo tên chtrình Program tim_uscln; - Khai báo thư viện CTC Uses crt; - Khai báo Const max = 1000; Pi = 3.14; * Cách khai báo biến tìm hiểu riêng tiết sau * Khai báo và sử dụng CTC trình bày chươngVI Y/cầu Hs cho biết cấu trúc phần thân chtrình - Khai báo biến Var a, d, c: integer; Kt:char; * Ghi nhớ các ví dụ Trả lời Begin Dãy các câu lệnh; End b Phần thân Hoạt động 4: (15 phút) Xét vài ví dụ chtrình đơn giản Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (11) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 a Mục tiêu: Hs nhận biết phần chtrình đơn giản b Nội dung: Một vài chtrình đơn giản c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Chiếu lên bảng chtrình đơn Quan sát và trả lời giản Nd ghi bảng Program vidu; Uses crt; Var x, y: byte; z:word; Begin z:= x+y; writeln(z); readln; End H1: Phần khai báo chtrình? - Phần khai báo (gồm dòng đầu): khai báo tên CT, khai báo thư viện, khai báo biến H2: Phần thân chtrình, - Còn lại là phần thân + lệnh z:=x+y có ý nghĩa gì? + lệnh gán (: =) + lệnh writeln có chức gì? + lệnh đưa thông tin màn hình Có thể bỏ bớt các phần nào Suy nghĩ, thảo luận và chtrình trên, kết chtrình trả lời không thay đổi? Dòng khai báo tên Dòng khai báo thư viện Chia lớp thành nhóm Thảo luận và trả lời Y/cầu: Trình bày trên bìa trắng + nhóm lấy ví dụ chtrình Pascal có phần thân + nhóm còn lại chtrình không có phần khai báo biến * Đính bìa các nhóm lên bảng, cho các nhóm nhận xét và đánh giá chéo IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5phút) Nội dung đã học Một chtrình gồm có phần: phần khai báo và phần thân Câu hỏi, bài tập nhà Xem trước bài: Một số kiểu liệu chuẩn Khai báo biến (trang 21-23 sgk) Xem trước nội dung phụ lục B phần 3: Một số kiểu liệu chuẩn (trang 129 Sgk) Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (12) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Ngày soạn: Tiết MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN KHAI BÁO BIẾN I MỤC TIÊU Kiến thức Biết số kiểu liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic Hiểu cách khai báo biến Kĩ Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản Biết khai báo biến đúng Tư – thái độ: Tư logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy tính, máy chiếu projector, số ví dụ minh hoạ Bảng treo chứa số khai báo biến cho Hs chọn Đúng - Sai Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ Hđ GV Hđ HS H1: Nêu cấu trúc chung chương trình? Hs1: trả lời trước lớp H2: Nêu cấu trúc các phần khai báo: tên chương trình, hằng, thư viện? Hs2: trình bày trên bảng Nhận xét, đánh giá cho điểm hs Hs3: nhận xét phần trả lời Hs2 Hoạt động 2: (3 phút)Đặt vấn đề Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Trong toán học để thực tính toán cần phải có các tập số Đó là Tl: Tập hợp số tự nhiên, các tập số nào ? nguyên, hữu tỉ, thực Trong lập trình Pascal có các tập Đọc sách hợp, tập hợp có giới hạn định Hoạt động 3: (20 phút)Một số kiểu liệu chuẩn a Mục tiêu: Biết tên và giới hạn biểu diễn số kiểu liệu chuẩn b Nội dung: Kiểu số nguyên: Byte, Integer, Word, Longint Kiểu số thực: Real, Extended Kiểu kí tự: là kí tự thuộc bảng mã ASCII (char) Kiểu logic: là tập hợp gồm giá trị True và False, là kết phép so sánh c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Kiểu liệu chuẩn là tập hữu Chú ý, lắng nghe hạn các giá trị, kiểu liệu cần - Liên tưởng các tập số dung lượng nhớ cần thiết đẻ toán học với Kiểu liệu chuẩn lưu trữ và xác định các phép toán có kiểu liệu Pascal thể tác động lên liệu Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (13) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Y/cầu Hs n/cứu Sgk trả lời các câu hỏi sau: H1: Có bao nhiêu liệu chuẩn ngôn ngữ Pascal ? H2: Trong ngôn ngữ Pascal, có kiểu nguyên nào thường dùng, phạm vi biểu diễn loại? H3: Trong ngôn ngữ Pascal, có kiểu thực nào thường dùng, phạm vi biểu diễn loại? H4: Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu kí tự? H5: Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu logic, gồm các giá trị nào? N/cứu Sgk và trả lời Tl1: Có kiểu: nguyên, thực, kí tự, lôgic Sgk Tl2: Có loại: byte, integer, word, longint Tl3: Có loại: Real, Extended Tl4: Có loại: char Sgk Tl5: Có loại: Boolean gồm giá trị: True và False Treo bảng Quan sát - Bảng tổng hợp giới hạn Giải thích số vấn đề cho Hs Chú ý lắng nghe và ghi biểu diễn số kiểu + Vì phạm vi biểu diễn các nhớ liệu thường dùng loại số nguyên là khác nhau? + Miền giá trị các loại kiểu thực, số chữ số có nghĩa? Ứng dụng: Muốn tính toán các giá Suy nghĩ và trả lời trị: 5, 8, 9.05 ta phải sử dụng kiểu Kiểu thực (Real) liệu nào? Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu cách khai báo biến a Mục tiêu: - Hs biết biến chtrình phải khai báo tên và kiểu liệu - Hs biết cấu trúc chung khai báo biến NNLT Pascal, khai báo biến lập trình b Nội dung: Cấu trúc chung khai báo biến lập trình Pascal: Var tên_biến_1: kiểu_dữ_liệu_1; tên_biến_2: kiểu_dữ_liệu_2; tên_biến_N: kiểu_dữ_liệu_N; biếnA, biếnB, , biến F: kiểu_dữ_liệu; c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách Đọc sách GK và cho biết vì phải khai báo Mọi biến dùng biến ? chtrình phải khai Khai báo biến báo tên biến và kiểu liệu biến Tên biến dùng để xác lập quan hệ biến với địa nhớ nơi lưu giữ giá trị biến Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (14) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Cấu trúc chung khai báo biến Var <danh sách biến>: Pascal: <kiểu liệu>; Cho ví dụ: Cần biến kiểu nguyên, Var a: integer; và biến kiểu logic B: boolean; Treo bảng có chứa số khai báo 2.Quan sát và chọn khai Chọn khai báo đúng Var x, y, z: word; và yêu cầu Hs chọn khai báo đúng báo đúng n m: real; Var x, y, z: word; Pascal? X: longint; I: byte; a: inte gr; true: boolean; I: byte; Treo bảng có chứa số khai báo Pascal Var x, y: word; Hỏi: Có tất bao nhiêu biến, nhớ Có biến n : real; phải cấp phát là bao nhiêu? i: byte; - Tổng nhớ cần cấp c: char; phát: x (2byte), y (2byte), n(6byte), i(1byte), c(1byte) 2+2+6+1+1=12byte IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (5 phút) Nội dung đã học Các kiểu liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic Cách khai báo biến Câu hỏi, bài tập nhà Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 35 Xem trước bài: Phép toán, biểu thức, lệnh gán sgk trang 24 Ngày soạn: Tiết PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN I MỤC TIÊU Kiến thức Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ Hiểu lệnh gán Biết số hàm thông dụng Pascal Kĩ Viết lệnh gán Viết các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Tranh chứa bảng các hàm số học, bảng chân trị Máy tính, Projector Học sinh Sgk Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (15) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Tư và thái độ : Phát triển tư lôgic, linh hoạt, có tính sáng tạo Biết thể tính cẩn thận chính xác tính toán lập luận III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Hđ GV Hđ HS - Viết khai báo biến bài toán: 2Hs lên bảng làm việc độc lập Cho số nguyên N, M Tính giá trị biểu Đ/a: thức p= (m+n)/(m*n) Var N, M: Integer; Ghi đề bài và gọi tên hs P:real; - Hỏi thêm: Bộ nhớ cần cấp phát cho các biến đó là bao nhiêu? Đ/a: 10Byte Nhận xét, đánh giá cho điểm Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu số phép toán a Mục tiêu: HS biết tên và ký hiệu các phép toán, biết cách sử dụng các phép toán kiểu liệu b Nội dung: + Phép toán số học: + , - , *, / , DIV, MOD + Phép toán quan hệ: <, <=, > , >=, =, < > , giá trị logic (true false) + Phép toán lôgic: NOT , OR , AND c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng ĐVĐ: Để mô tả các thao tác 1.Chú ý lắng nghe thuật toán, NNLT xác định và sử dụng sô kháiniệm bản: phép toán, biểu thức, gán giá trị Hãy kể các phép toán đã học toán Suy nghĩ và trả lời học? - Phép: cộng, trừ, nhân, chia, lấy dư, so sánh, chia Phép toán Pascal lấy nguyên - Phép toán số học: +, -, - Trong NNLT Pascal có các *, /, div, mod phép toán đó diễn tả - Phép toán quan hệ: <, cách khác >, =, >=, <=, <> Y/cầu Hs n/cứu Sgk và cho biết có N/cứu sgk và trả lời - Phép toán số học: +, -, *, - Phép toán logic: and, bao nhiêu nhóm phép toán? or, not /, div, mod - phép toán quan hệ: <, >, =, >=, <=, <> - phép toán logic: and, or, not H1: Phép chia (/) sử dụng cho Tl: kiểu thực kiểu liệu nào? H2: Phép Mod, Div sử dụng cho Tl: kiểu nguyên kiểu liệu nào? H3: Kết phép toán quan hệ Tl: kiểu logic thuộc kiểu liệu nào? Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (16) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Hoạt động 3: (20phút) Tìm hiểu biểu thức a Mục tiêu: Hs biết khái niệm biểu thức số học, quan hệ, lôgic biết cách xây dựng các biểu thức đó Biết số hàm số học chuẩn lập trình b Nội dung: - Biểu thức số học nhận từ số, biến số và hàm số liên kết - Nắm bắt các bước thực biểu thức số học - Biểu thức logic cấu thành từ các biểu thức quan hệ c Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng ĐVĐ: Trong toán học ta đã làm Suy nghĩ, trả lời quen với khái niệm biểu thức Hãy - Gồm phần: toán hạng, Biểu thức số học cho biết các yếu tổ xây dựng toán tử Toán hạng: hằng, biến, nên biểu thức? hàm số Nếu bài toán mà toán hạng Toán tử: +, -, *, /, mod, là số, biến, hàm số và toán div tử là các phép toán số học thì biểu - Biểu thức số học * Thứ tự thực hiện: Sgk thức có tên gọi là gì? Treo bảng có chứa các biểu thức Quan sát bảng và lên * Chú ý: + Nên dùng biến trung toán học, yêu cầu: sử dụng phép toán bảng trả lời gian để tránh việc tính số học để biễu diễn biểu thức toán biểu thức nhiều lần học đó thành biểu thức NNLT + Biểu thức có chứa a 4*x-2*y biến kiểu thực, thì a 4x - 2y b x + x y giá trị biểu thức b x+1/(x-y) thuộc kiểu thực c a b c - b c c ((a+b+c)/((2*a /b)+c)) ac 2a (b*b-c)/(a*c) c b - Từ việc xây dựng các biểu thức trên, N/cứu sgk và trả lời hãy nêu thứ tự thực các phép - Thực ngoặc toán trước; ngoài ngoặc sau Nhân, chia, chia lấy nguyên, chia lấy dư trước; cộng trừ sau Nêu vấn đề:Trong toán học ta đã Nhớ lại và trả lời Hàm số học chuẩn làm quen với số hàm số học, hãy Hàm trị tuyệt đối, hàm kể tên? bậc 2, hàm sin - Muốn tính ax2 + ta viết nào? - HS trả lời: 2*x*x+1 - Muốn tính x , x , sinx ta làm - HS chưa trả lời nào? Tính các giá trị đó cách đơn giản Cách viết cho số người ta đã xây dựng sẵn số đơn hàm số học chuẩn : vị chương trình các thư viện Tên hàm (đối số) chương trình giúp người lập trình tính toán nhanh Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (17) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 - Treo tranh chứa bảng số hàm Nghiên cứu SGK - 26 và chuẩn quan sát tranh vẽ, lên bảng Yêu cầu: Học sinh điền thêm số điền tranh thông tin với các chức hàm - Cho biểu thức x 2x + Đối số là hay nhiều biểu thức số học đặt dấu ngoặc ( ) sau tên hàm VD: (SGK - 26) x2 1 - Suy nghĩ và trả lời: Hãy biểu diễn biểu thức toán (abs(x) - sqrt(2*x+1)) / biểu thức NNLT (sqr(x)-1) Nêu vấn đề: Trong lập trình ta phải Lắng nghe, suy nghĩ so sánh giá trị nào đó trước thực lệnh cách sử dụng biểu thức quan hệ Biểu thức quan hệ còn gọi là biểu thức so sánh dùng để so sánh giá trị đúng sai - Cho ví dụ biểu thức quan hệ - Trả lời: x + y < 2* x*y - Thứ tự thực biểu thức quan hệ? - Kết mà phép toán quan hệ thuộc kiểu liệu nào? Biểu thức logic là biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic - Hãy quan sát biểu thức toán học sau: 2< x và biễu diễn bthức này NNLT Pascal - Thứ tự thực bthức lôgic? + Tính gtrị các bthức + Thực phép toán qhệ - Kiểu logic Biểu thức quan hệ: Cấu trúc chung: <BT1> < phép toán quan hệ > <BT2> + đó BT1 và BT2 phải cùng kiểu + Kết biểu thức quan hệ là TRUE FALSE VD: - > Biểu thức logic - Biểu thức logic đơn Lắng nghe, theo dõi sự dẫn dắt Gv để trả lời giản là biến logic - Dùng để liên kết nhiều - Kết hợp SGK, trả lời: biểu thức quan hệ lại với (x > 2)and(x <= 8) + Thực các bthức qhệ + Thực p/toán lôgic Ví dụ: Cho số a, b, c - Kết mà bthức lôgic thuộc kiểu Viết điều kiện xác định a, Kiểu logic liệu nào? b, c là độ dài cạnh Treo tranh có chứa bảng chân trị tam giác Suy nghĩ và trả lời A và B, y/cầu hs điền giá trị cho A (a+b>c) and (b+c>a) cách điền vào bảng and B, A or B, not B A A and (a+c>b) Not A B and B or B A 0 1 1 0 1 1 1 0 Hoạt động 4: (8 phút) Câu lệnh gán(:=) a Mục tiêu: HS biết chức cấu trúc chung lệnh gán NN Pascal, viết lệnh đúng lập trình b Nội dung: - Lệnh gán dùng để tính giá trị biểu thức và chuyển nó vào biến Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (18) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 - Cấu trúc: Tên biến:= biểu thức; c Các bước tiến hành: Hđ GV - Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán khác nhau, chẳng hạn Pascal có lệnh gán sau: i : = + - Giải thích: Lấy cộng với 3, đem kết đặt vào i , ta i = 11 Hỏi: Hãy cho biết chức lệnh gán? Hđ HS - Quan sát ví dụ và suy nghĩ để trả lời + Tính gtrị bthức + Gán gtrị tính vào tên biến - Y/cầu hs Sgk cho biết cấu trúc chung lệnh gán NNLT <tên biến> := <biểu thức>; Pascal Cho số ví dụ lệnh gán Cần chú ý gì viết lệnh gán? Thảo luận và đưa ý kiến Phân tích câu trả lời học sinh sau đó tổng hợp lại Nd ghi bảng Câu lệnh gán - Lệnh gán là cấu trúc NNLT, thường dùng để gán giá trị cho biến Cấu trúc: < tên _biến>:= <b_thức>; VD: x:= (b*b-4* a*c); i:= i+1; j:= j-1; + viết đúng kí hiệu gán + bthức bên phải cần xác định gtrị trước gán + kiểu bthức bên phải phải phù hợp với kiểu biến Treo tranh, giới thiệu ví dụ Pascal Cho chtrình: Var x, y: integer; T:boolean; Begin x:=3; y:=9; x:=x-1; y:=y div 2; Write(‘x=’,x); writeln(‘ y=’,y); T:= x<y; write(T); readln End Ch/trình in màn hình gtrị bao nhiêu? Quan sát, làm thử ch/trình qua các lệnh và trả lời: x=2 y=4 TRUE IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI (2phút) Nội dung đã học Câu hỏi, bài tập nhà Xem trước bài: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản Soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (19) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 Ngày soạn: Tiết CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO RA ĐƠN GIẢN SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ý nghĩa các thủ tục vào/ chuẩn lập trình - Biết các cấu trúc chung thủ tục vào/ NNLT Pascal - Biết các bước để hoàn chỉnh chtrình - Biết các file Turbo Pascal 7.0 Kĩ - Viết đúng lệnh vào /ra liệu - Biết nhập đúng liệu thực chtrình - Biết khởi đọng và thoát khỏi hệ soạn thảo Turbo Pascal 7.0 - Soạn chtrình vào máy Dịch chtrình để phát lỗi cú pháp - Thực chtrình để nhập liệu và thu kết quả, tìm lỗi thuật toán và sửa lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sgk, tranh chứa các biểu thức toán, Projector, máy vi tính, số chtrình viết sẵn - Máy vi tính có cài phần mềm Turbo Pascal 7.0, Projector Học sinh: sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ Hđ GV Hđ HS Cho M, N là biến nguyên Điều kiện xác định Hs lên bảng trả lời cách ghi bảng M, N đồng thời là số chẵn đồng thời là số lẻ thể Pascal nào? - Gọi Hs lên bảng độc lập trả lời Đ/a: ((M mod = 0) and (N mod = 0)) Or ((M mod =1) and (N mod = 1)) - Gọi Hs khác nhận xét (Đúng, Sai) Nhận xét đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu thủ tục nhập liệu vào từ bàn phím a Nội dung: Dùng để đưa nhiều liệu khác cho cùng chtrình xữ lí Cấu trúc: Read/Readln(<biến 1>, <biến 2>, , <biến N>); b Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Nêu vđ: Khi giải bài toán, ta phải đưa liệu vào máy tính xữ lí, việc đưa liệu lệnh gán làm cho chtrình có tác dụng với liệu cố định Để chtrình giải Nhập liệu từ nhiều bài toán hơn, ta phím phải sử dụng thủ tục nhập liệu - Y/cầu Hs n/cứu Sgk cho biết cấu - N/cứu Sgk và trả lời: trúc chung thủ tục nhập liệu Read(<biến1>,…,<biếnN>); Read(<biến1>,…,<biếnN>); Readln(<biến1>,…,<biếnN>); Readln(<biến1>,…,<biếnN>); NNLT Pascal: Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (20) GIÁO ÁN TIN HỌC 11 - Ghi bảng Ví dụ Ví dụ: viết chtrình giải ptrình: Suy nghĩ, trả lời: Ax2 + Bx + C = 0, ta phải nhập vào - phải nhập giá trị vào biến A, B, C các đại lượng nào? viết lệnh nhập? -Lệnhnhập:Readln(A,B,C); Treo bảng chứa chtrình Pascal đơn Quan sát chtrình và kết - Các giá trị phải giản có lệnh nhập giá trị cho biến cách ít - Mô kết chtrình cho hs dấu cách kí tự quan sát Hỏi: Khi nhập giá trị cho nhiều biến, - Các giá trị phải cách xuống dòng ta phải thực nào? ít dấu cách (Space) kí tự xuống dòng (Enter) Ví dụ: để nhập các giá trị 2, -1.5, - Quan sát ví dụ gv cho các biến A, B, C ta có thể gõ: Cách1: 1.5 Enter Cách2: 1.5 Enter Enter Hỏi: Lệnh Read và Readln khác - Suy nghĩ, trả lời Read: …… nào? Readln: …… Hoạt động 3:(15 phút)Tìm hiểu thủ tục đưa liệu màn hình a Nội dung: - Dùng để đưa kết sau xữ kí màn hình để người sử dụng thấy - Write/Writeln(<thamsố1>, ,<thamsốN>); b Các bước tiến hành: Hđ GV Hđ HS Nd ghi bảng Đưa liệu màn hình Nêu vđ: Sau xữ lí xong, kết CT lưu nhớ, để Write(<thamsố1>, , nhìn thấy kết ta phải dùng <tham sốN>); thủ tục xuất liệu Writeln(<thamsố1>, , - Y/cầu hs n/cứu Sgk cho biết cấu - N/cứu Sgk và trả lời <tham sốN>); trúc chung thủ tục xuất liệu NNLT Pascal Ví dụ: Khi viết CT giải pt: ax+b=0, ta phải đưa màn hình gtrị nghiệm - Writeln(-b/a); -b/a, ta phải viết lệnh nào? Để nhập giá trị cho biến từ bàn Chú ý lắng nghe và ghi phím, ta thường đưa thêm câu dẫn dắt nhớ sau đó đến câu lệnh nhập Bằng cách dùng cặp thủ tục write và read Ví dụ: Cần nhập số ngdương N (N<=100) từ bàn phím ta viết câu lệnh sau: Write(‘Nhap so nguyen duong N<=100: ’); Readln(N); Giáo viên: Nguyễn Việt Bắc Trung tâm Ngoại Ngữ Tin Học Tỉnh Kiên Giang Lop11.com (21)