1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông có viết

2 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tất cả sự mỏi mệt, vội vã, sự nặng nhọc mà tác giả đã diễn tả ở trên không còn nữa; thay vào đó là niềm vui, là sự hân hoan hướng về phía ánh sáng nơi có “ Cô em xóm núi xay ngô tối”.Phả[r]

(1)Đề bài: Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông có viết: “ Vần thơ Bác, vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” Điều đó thể bài " Chiếu Tối” nào ? Bài làm Hồ Chí Minh – vị cha già muôn vàng kính yêu dân tộc Chúng ta kính yêu Bác, không nghiệp Cách mạng lớn lao mà còn cống hiến to lớn Bác cho văn học nước nhà, với tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật sâu sắc.Giản dị và thực tế sống đời thường, các tác phẩm Bác vào lòng người nhẹ nhàng, sâu sắc, mà đọc, ta không thể nào quên Và các tác phẩm ấy, ta luôn bắt gặp tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu người và sống Và đó, dù bất kì hoàn cảnh nào, người vượt lên khó khăn, thử thách ý chí, nghị lực phi thường, tinh thần thép đáng trân trọng Nhắc đến vần thơ Bác, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã thực rung động trước cái hay, cái đẹp bài thơ, lời thơ, ý thơ, để cảm xúc trào dâng, ông đã viết: ” Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” “ Vần thơ thép”, vần thơ mang “chất thép” người cộng sản Hồ Chí Minh “Thép” đây là ý chí, là nghị lực, là dũng khí lớn để vượt qua bao và khắc phục hoàn cảnh khó khăn người vĩ đại Nhưng dù là “thơ thép”, vần thơ Bác không khô khan, cứng nhắc Bên cái thép ấy, ẩn chứa giá trị thẩm mĩ, và nhân đạo sâu sắc Với cái chất tình từ cốt tủy, vần thơ thép Bác “ mênh mông bát ngát tình” là điều dễ hiểu Ở người, tác phẩm Bác, chất thép và chất tình luôn hòa quyện vào nhau, tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn, để chan hòa với vật, cảm thông cho nỗi đau nhân loại Và bài thơ “ Chiều tối” là dẫn chứng rõ ràng mà chúng ta có thể thấy Bài thơ “ Chiều tối” ghi lại cảm xúc Bác trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào buổi chiều, cuối mùa thu năm 1942 Và ngày ấy, bất chợt, Bác ngước mắt nhìn lên bầu trời và thấy cánh chim bay tổ, mây chậm chạp bay Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không ; (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không; Bài thơ mở đầu hai câu thơ miêu tả thiên nhiên, vừa gần gũi lại vừa khác lạ Cũng giống thi ca cổ điển phương Đông, khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu phác họa nét chấm phá Bác đã không nghiêng tả, mà gợi vài nét dể bắt lấy cái hồn tạo vật Toàn khung cảnh miền thiên nhiên sơn cước đơn sơ: không gian rừng núi âm u hoang vắng, cảnh chim chiều mệt mỏi vỗ cánh bay nơi trú ngụ, áng mây lẻ loi, lững lỡ trôi tầng không Thời gian chiều ngả dần tối là thời gian nghệ thuật quen thuộc trở trở lại các tác phẩm thi ca Nghệ sĩ xưa thường mượn thời gian chiều tối để gửi gắm tiếng lòng mình, để nương náu nỗi buồn mình Ca dao xưa có câu : Chim bay núi tối hay Truyện Kiều : Chim hôm thoi thót rừng, Đoá trà mi đã ngậm trăng nửa vành Rồi buổi chiều nghiêng nghiêng xuống theo đôi cánh chim bé nhỏ “Tràng giang” Huy Cận : Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Câu thơ Bác mà vì gợi ý niệm không gian vừa gợi ý niệm thời gian Tuy nhiên, đây không phải chim bay trạng thái bình thường mà là bay mỏi, bay mải miết cho kịp tới chốn ngủ nơi rừng xanh quen thuộc Cánh chim mỏi mệt hay nhà thơ mỏi mệt lê bước trên chặng đường đày đây không biết đâu là chốn dừng chân ? Sự tương đồng dễ tạo nên cảm thông sâu sắc người với cảnh Câu thơ thứ hai tiếp tục phác họa không gian, thời gian và tâm trạng: “ Chòm mây trôi nhẹ tầng không” Hình ảnh chòm mây gợi cho ta nhớ đến câu thơ Nguyễn Khuyến bài Thu điếu “ Tầng mây lơ lửng tầng xanh ngắt” Vẫn là thi liệu quen thuộc mây thơ Bác không gợi lên khắc khỏi, mơ hồ người Lop11.com (2) trước hư không mà là chòm mây cô đơn Nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình" sử dụng thành công khiến người đọc không cảm nhận tiếng nói tâm trạng người Người đọc không cảm nhận nhọc nhằn, mệt mỏi người tù mà còn thấy nỗi cô đơn, buồn khổ người tù cảnh Ở câu thơ thứ hai này, dịch đã dịch khá hay và uyển chuyển đã bỏ sót chữ “cô” và chưa thể hết ý nghĩa từ “mạn mạn” nên đã làm vẻ đơn độc và nhịp bay chầm chậm đám mây Đó không là chòm mây bình thường mà là chòm mây cô đơn, lẻ loi, lững lờ trôi chầm chậm bầu trời Hai câu thơ thấm thía nỗi buồn vì cảnh buồn mà người buồn Cánh chim bay tổ gợi niềm ước mong xum họp, chòm mây đơn độc trôi chầm chậm phía trời xa gợi nỗi đau thân phận lênh đênh nơi đất khách Sống hoàn cảnh đó lĩnh kiên cường người chiến sĩ bộc lộ rõ ràng hết, nỗi buồn người đọc thấy đó ý trí và nghị lực, phong thái ung dung và tự hoàn toàn tinh thần nhà thơ chiến sĩ HCM Người ta nhận tư người tù - tư người luôn ngẩng cao đầu với ý chí, nghị lực mạnh mẽ, với tâm hồn rộng mở đón nhận vạn vật vào lòng mình Hai câu đầu diễn tả nỗi buồn, cô đơn người tù không gợi cảm giác bi luỵ bế tắc mà hé mở lĩnh, ý chí, nghị lực phi thường người tù cách mạng Nếu hai câu thơ đầu, cảnh vật nét chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì sang đến hai câu thơ này bút pháp tả thực, Bác đã dựng lên tranh cs tươi vui, khỏe khoắn Thời gian từ chiều muộn đã chuyển sang tối, cảm xúc người không còn thoáng buồn mà đã thấy vui: “ Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng” (Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng.) Hình ảnh cô gái xay ngô đã trở thành hình ảnh trung tâm tạo nên vui tươi khỏe khoắn cho tranh Thực ra, bài thơ vịnh cảnh chiều hôm tiếng thời xưa thấp thoáng hình bóng người: “Lom khom… nhà” đó có người mà thiếu vắng sống, hình ảnh người tôn thêm cái hùng vĩ, hoang sơ đất trời, thiên nhiên Còn đây, bài thơ Bác, hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung khỏe khoắn, sống động đem lại chút ấm, hạnh phúc cho người, làm giảm cái không khí âm u lạnh lẽo núi rừng heo hút Tác giả sử dụng thành công cấu trúc lặp liên hoàn : ma bao túc, bao túc ma Hoạt động xay ngô lặp lặp lại diễn tả vòng tuần hoàn cối xay ngô Ở đó người ta nhận nhịp điệu trôi chảy thời gian điều kì diệu chính chỗ nhịp điệu thời gian hoà cùng nhịp điệu sống lao động người Nhịp thời gian trở thành nhịp sống Tứ thơ Hồ Chí Minh có vận động mạnh mẽ, tự nhiên mà khỏe khắn Bức tranh chiều tối đến đây không buồn bã, thê lương, ảm đạm mà tràn đầy sống ấm áp tươi sáng, từ nỗi buồn thương đến niềm tin vui thể hồn thơ luôn hướng ánh sáng, sống và tương lai Câu thơ thứ ba dịch thơ dịch thừa chữ tối Bài thơ không có từ tối thời gian tối tranh gợi từ chính hình ảnh "lò than rực hồng" Có đối lập tương phản ánh sáng lò than với bóng tối xóm núi Chỉ cần nhìn lò than đỏ, người ta nhận bóng tối đã bao trùm vạn vật Bút pháp "vẽ mây nảy trăng" sử dụng thành công Hình ảnh “lò than rực hồng” đánh giá là “điểm ngời sáng thơ” Với chữ “hồng”, Bác đã làm sáng rực lên toàn bài thơ, xóa tan mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn tả ba câu thơ đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Nó là nhãn tự bài thơ, nó cân lại bài thơ, chữ thôi, với 27 chữ khác nặng đến Tưởng tất cảnh vật đã buồn và chìm bóng tối mà người tù đã mỏi mệt Nhưng không, từ “hồng” nhà thơ đã xóa đêm tối bao trùm và ánh sáng màu hồng đã bao phủ toàn bài thơ Tất mỏi mệt, vội vã, nặng nhọc mà tác giả đã diễn tả trên không còn nữa; thay vào đó là niềm vui, là hân hoan hướng phía ánh sáng nơi có “ Cô em xóm núi xay ngô tối”.Phải còn là khao khát người xa quê, hướng sống và sinh hoạt bình thường mà đầm ấm gia đình.Với câu cuối cùng, tất còn lại là màu hồng; màu hồng làm sáng không gian, soi rõ hình ảnh của”cô em xóm núi” miệt mài lao động, phải chăng, đó là màu hồng tư tưởng Bác, là cái tình mênh mông, bát ngát mà Bác dành cho người, cho cảnh vật Một tâm hồn, người, đời luôn yêu tất cả, quên mình Đó là người vĩ đại,sống hết mình, vì người; vì vậy, làm thơ, dù hoàn cảnh khắc nghiệt, thơ Bác là “vần thơ thép “, “Mà mênh mông bát ngát tình” Lop11.com (3)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w