HiÓu ý nghÜa bµi v¨n: Sù kh¾c nghiÖt cña thiªn nhiªn cµ Mau gãp phÇn hun ®óc nªn tÝnh c¸ch kiªn cêng cña ngêi Cµ Mau.. II..[r]
(1)Thứ 2-24-8-2009
TuÇn 1: th gửi học sinh
I Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ chỗ
- Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy ,yêu bạn.Học thuộc đoạn : Sau 80 năm… công học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 sỏch giỏo khoa )
II Đồ dùng dạy häc
- Tranh minh ho¹ trang SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- ổn định tổ chức: B Bài mới:
Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. H ng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS mở SGK trang
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó phần giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- H: Em hÃy nêu ý doạn trong th?
- GV ghi nhanh ý lên bảng
- GV đọc tồn b) Tìm hiểu bài:
- GV chia nhãm ph¸t phiÕu häc tËp
N1: đọc thầm đoạn cho biết ngày khai trờng tháng 9- 1945 có đặc biệt so với những ngày khai trờng khác?
-N2: H·y gi¶i thÝch vỊ câu BH " em
- HS quan sát
- Bức tranh vẽ cảnh BH ngồi viÕt th cho c¸c ch¸u thiÕu nhi
- HS thực
- HS đọc theo thứ tự:
- HS1: c¸c em HS nghÜ sao? - HS2: Trong măm học HCM
- cp hS luyn đọc nối tiếp đoạn trớc lớp, lớp theo dõi đọc thầm
- HS đọc giải
- Nhân dân ta sức bảo vệ đồ mà tổ tiên ta để lại
- bão chan- chu làm chấn động toàn giới
- Mọi ngời sức kiến thiết đất nớc - HS ngồi bàn luyện đọc
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - HS nêu ý
(2)đợc hởng may mắn nhờ hi sinh của đồng bào em"
- N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì đặt câu hỏi : " Vậy em nghĩ sao?" - N4: Sau mạng tháng tám , nhiệm vụ của tồn dân gì?
- N5: HS có trách nhịêm nh công kiến thiết đất nớc?
- GV nhËn xÐt
CH: Trong th BH khuyên mong dợi chúng ta điiêù g×?
c) Luyên đọc diễn cảm đọc thuộc lòng H: nên đọc nh cho phù hợp với nội dung?
GV: Chúng ta luyện đọc diễn cảm đoạn 2, theo dõi đọc tìm từ cần nhấn giọng
- GV yêu cầu HS nêu từ cần nhấn giọng, chỗ cần ý nghỉ hơi, sau sửa chữa
- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm đoạn th - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng
tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trớc
Đ2: Nhiệm vụ tồn dân tộc HS công kiến thiết đất nớc
- HS th¶o luËn theo nhãm
- Đó ngày khai trờng nớc VN DCCH, ngày khai trờng nớc ta giành đợc độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ Từ ngày khai trờng em HS đợc hởng giáo dục hoàn toàn VN - Từ tháng 9- 1945 em HS đợc hởng GD hồn tồn VN Để có đợc điều dân tộc VN phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mát suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ
- Bác nhắc em HS cần nhớ tới hi sinh xơng máu đồng bào để em có ngày hơm Các em phải xác định đợc nhiệm vụ học tập
- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp nớc khác toàn cầu
- HS phải cố gắng siêng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai với cờng quốc nm chõu
- Đại diện nhóm báo cáo, bạn khác bổ xung
- BH khuyờn HS chăm học, nghe thầy yêu bạn Bác tin tởng HS VN kế tục nghiệp cha ông, xây dựng nớc VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với cờng quốc năm châu
- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể niềm tin
(3)- Gọi HS đọc thuộc lòng trớc lớp - Tuyờn dng HS c tt
chì gạch chân từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân chó ý ng¾t giäng
- HS thùc hiƯn:
+ nhấn giọng từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn
+ nghỉ hơi: ngày nay/ cần phải/ n-ớc nhà trông mong/ chờ đợi em nhiều
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc
C¶ líp theo dõi bình chọn
- HS t c thuc lịng đoạn th: " Sau 80 năm cơng học tập em"
- Líp theo dâi nhËn xÐt Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Mục tiêu
§äc thµnh tiÕng
- Đọc tiếng, từ ngữ khó đễ lẫn: sơng sa, vàng xuộm lại, lắc l, treo lơ lửng,
- đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật
- §äc diễn cảm toàn với giọng chậm rÃi, dịu dàng 2 §äc hiĨu
- hiểu từ ngữ khó bài: lui, kéo đá
- Hiểu từ ngữ màu vàng cảnh vật, phân biệt đợc sắc thái nghĩa từ màu vàng
- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình u tha thiết tác giả i vi quờ hng
II Đồ dùng dạy- häc
- Tranh minh ho¹ trang 10 SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh làng quê ngày mùa
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy hoạt động học
(4)- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng đoạn th H: Vì ngày khai trờng tháng 9- 1945 đợc coi ngày khai trờng đặc biệt? H: Sau CM tháng nhiệm vụ tồn dân gì?
H: chi tiết cho thấy BH đặt niềm tin rất nhiều vào em HS?
- GV nhËn xÐt cho điểm B Dạy
1 Giới thiệu bài
- Treo trnh minh hoạ tập đọc H: Em có nhận xét tranh?
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- Bức trnh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, ruộng chín vàng, bà nông dân thu hoạch lúa Bao trùm lên tranh màu vàng
GV: Làng quê VN đề tài bất tận cho thơ ca MMỗi nhà văn có cách quan sát, cảm nhận làng quê khác nhau, nhà văn Tơ Hồi vẽ lên bứ tranh q vào ngày mùa thật đặc sắc tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên bảng)
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu đọc lợt
- Yêu cầu đọc giải
* Yêu cầu luyên đọc theo cặp
H: Em nêu ý đơảntng bài văn
- Nhận xét ghi nhanh ý lên bảng
- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn - Gọi HS nêu
- HS đọc
HS1: Mùa đông khác
HS2: Có lẽ bắt đầu bồ đề treo lơ lửng HS3: Từng ớt đỏ chói HS4: Ttất đồng - ! HS đọc phần giải
- HS luyờn c theo cp
- Đ1: Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa màu vàng
- Đ2,3: Những màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê
- 4: Thời tiết ngời cho tranh làng quê thêm đẹp
- HS theo dâi
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ màu vàng
- HS nªu:
(5)GV: Mọi vật đợc tác goả quan sát tỉ mỉ tinh tế Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa màu vàng Những màu vàng khác Sự khác sắc vàng cho ta cảm nhận riêng đặc điểm cnh vt
H: Mỗi từ màu vàng gợi cho em cảm giác gì?
Yờu cu HS đọc thầm cuối cho biết:
+ Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh nào?
+ Hình ảnh ngời lên tranh nh nào?
+ Những chi tiết thời tiết ngời gợi chota cảm nhận điếu làng quê
Qu xoan: vng lm Lỏ mớt: vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo: vàng tơi
Quả chuối: chín vàng
Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng giòn Con gà chó: vàng mợt
mái nhà rơm: vàng
Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm
- Mu vng xum : vàng đậm diện rộng lúa vàng xuộm lúa chín vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi, ánh lên Nắng vàng hoe mùa đông nắng đẹp, không gay gắt, không gi cm giỏc oi bc
- vàng lịm: màu vàng chín, gợi cảm giác
- vàng ối; vàng đậm, trải khắp mặt lỏ
- Vàng tơi: màu vàng lá, vàng sáng, mát mắt
- chín vàng: màu vàng tự nhiên - vàng xọng: màu vàng gợi cảm gi¸c mäng níc
- vàng giịn: màu vàng vật đợc phơi nắng, tạo cảm giác khơ giịn
- Thời tiết ngày mùa đẹp, khơng có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bớc vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ Ngày không nắng, không ma
(6)ngµy mïa?
+ văn thể tình cảm tác giả quê hơng?
tranh làng quê thêm đẹp sinh động ngời cần cù lao động
- T¸c giả yêu làng quê VN
GV: Bng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, giàu hình ảnh Nhà văn Tơ Hồi vẽ lên trớc mắt ngời đọc tranh làng quê vào ngày mùa với màu vàng khác nhau, với màu vàng khác nhau, với vẻ đẹp đặc sắc sống động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hơng
c) đọc diễn cảm
H: giọng đọc nh nào?
H: Để làm bật vẻ đẹp vật , nên nhấn giọng từ đọc bài?
- GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dới đồng mái nhà phủ màu rơm vàng - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét HS đọc hay
- Giọng nhẹ nhàng , âm hởng lắng đọng - Nên nhấn giọng từ màu vàng - HS nghe
- HS đọc cho nghe - HS lần lợt đọc đoạn văn Lớp theo dõi bình chọn Củng cố -dặn dò
H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc văn gì? + cách dùng từ màu vàng khác tác giả - Nhận xét học
- Về nhà học chuẩn bị sau
Tuần 2
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 3: Nghìn năm văn hiến I Mục tiªu
đọc thành tiếng
- Đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính
- đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ theo cột, dòng phù hợp với văn thống kê Nhấn giọng từ ngữ thể niềm tự hào
- đọc diễn cảm tồn thể tình cảm chân trọng tự hào đọc - hiểu
- Hiểu từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích - Hiểu nội dung bài: Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu đời nớc ta II Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh ho¹ trang 16 SGK
- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/ III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
(7)ngµy mïa
- GV nhËn xÐt cho điểm B Dạy
Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ cảnh đâu?
Em biết di tích lịch sử này?
GV: õy ảnh chụp Khuê Văn Các Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử tiếng HN Đây trờng đại học VN chứng tích văn hiến lâu đời dân tộc ta tìm hiểu văn hiến đất nớc qua tập đọc Nghìn năm văn hiến
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- HS đọc ton bi
- Gv chia đoạn: chia đoạn + Đoạn1: từ đầu cụ thể nh sau + Đoạn2; bảng thống kê
+ đoạn lại
- - Gọi HS nối tiếp đọc - GV sửa lỗi cho HS - GV ghi từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp lần - Giải nghĩa từ giải - HS đọc toàn - GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
H: Đến thăm văn miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên điều gì?
H: đoạn cho ta niết điều gì?
GV ghi bng ý on 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời
- HS quan s¸t
- Tranh vẽ khuê văn Các Quốc Tử Giám - Văn miếu di tích lịch sử tiếng thủ đô HN Đây trờng đại học VN
- HS đọc , lớp đọc thầm -6 HS đọc nối tiếp ( đọc lợt) - HS đọc
- HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS đọc thành tiếng
- HS đọc từ khó bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích
- HS đọc thầm đọc to câu hỏi
- Khách nớc ngạc nhiên biết từ năm 1075 nớc ta mở khoa thi tiến sĩ Ngót 10 kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào năm 1919, triều vua VN tổ chức đợc 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời - HS đọc
(8)- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem: + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?
+ triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?
104 khoa
- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ 1780
GV: văn miếu vừa nơi thờ khổng tử bậc hiền triết tiếng đạo nho của Trung Quốc, nơi dạy thái tử học đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám Năm 1076 mốc khởi đầu GD đại học chớnh quy ca nc ta
H: Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hoá VN?
H: đoạn lại văn cho em biết điều gì?
- GV ghi bng ý : Chứng tích văn hiến kâu i
H: văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung c) đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
H: bạn đọc phù hợp với nội dung bài dạy cha
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn h-ớng dẫn đọc
- GV đọc mẫu - HS thi đọc
3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiét học - chuẩn bị sau
- VN l mt nớc có văn hiến lâu đời - Chứng tích văn hiến lâu đời
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời Văn Miếu - Quốc Tử Giám - chứng văn hiến lâu đời nớc ta
- HS đọc bình chọn bạn đọc hay
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 4: Sắc màu em yêu I mục tiêu
§äc thµnh tiÕng
- đọc từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát
- đọc trôi chảy thơ, ngắt nghỉ nhịp thơ, khổ thơ - Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
đọc hiểu
- Hiểu nội dung thơ: tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, ngời vật xung quanh, thể tình yêu bạn với quê hơng đất nớc
(9)II Đồ dùng dạy- học
Tranh minh ho¹ SGK
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học A kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng đọc theo đoạn Nghìn năm văn hiến
H: Tại du khách lại ngạc nhiên khi n thm miu?
H: Em biết điều qua văn?
H: ti li núi miếu - Quốc tử giám nh chứng tích văn hiến lâu đời dân tộc ta?
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm
B Dạy mới Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ tập đọc
Yêu cầu HS mô tả lại vẽ tranh?
GV: Mỗi sắc màu quê hơng ta gợi lên thân thơng bình dị Bài thơ Sắc màu em u nói lên tình u bạn nhỏ màu sắc quê hơng Bạn nhỏ yêu màu sắc nào? bạn lại u màu sắc đó? Các em tìm hiểu qua
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- Gọi HS đọc thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp thơ lợt GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn
Nhấn giọng từ ngữ: màu đỏ, máu tim, màu xanh, cá tơm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu
b) T×m hiĨu bµi
- u cầu HS đọc thầm
- HS lần lợt đọc nối tiếp đoạn trả lời câu hỏi
- HS quan sát mơ tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng
- HS nối tiếp đọc toàn thơ
- HS đọc nối tiếp em đọc khổ thơ - HS đọc nối tiếp
- HS theo dâi
(10)H: Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?
H: Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào?
H: Mỗi sắc màu gắn với hình ảnh đỗi thân yhuộc bạn nhỏ. Tại với sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tởng đến hình ảnh cụ thể ấy?
H: Vì bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?
H: Bi th núi lên tình cảm bạn nhỏ quê hơng đất nớc?
H: Em h·y nªu néi dung thơ?
- GV ghi ni dung bi: Tình yêu tha thiết bạn nhỏ cảnh vật và con ngời VN
c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi HS đọc nối tip bi th
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung thơ luận
+ Bn nh yờu yhơng tất sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng
- Màu xanh: Màu đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời
- Mµu vµng: Mµu cđa lóa chÝn, hoa cóc mùa thu, nắng
- Màu trắng: Màu trang giÊy, hoa hång b¹ch
- Màu đen: Hịn than, đôi mắt bé, đêm yên tĩnh
- Mµu tÝm: Mµu hoa cµ, hoa sim, nÐt mùc , kgăen
- Mu nõu: ỏo m, mu t, gỗ rừng - HS nối tiếp nói màu
+ Màu đỏ: để ghi nhớ công ơn, hi sinh ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc
+ Màu xanh: gợi sống bình ªm ¶
+ màu vàng: gợi màu sắc tơi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ màu trắng: + màu đen:
- Vì sắc màu gắn liền với cảnh vật, sv vật, ngời gần gũi thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rrất yêu quê hng t nc
- Bạn nhỏ yêu cảnh vËt ngêi xung quanh m×nh
- thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, ngời , vật xung quanh Qua thể tình u q hơng , đất nớc tha thiết bạn nhỏ
(11)tìm giọng đọc thích hợp
GV: Để dọc đợc hay ta nên nhấn giọng từ nào?
- GV đọc mẫu lần
_ yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm tự đọc thuộc làng
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt 3 Củng cố -dặn dò
- NhËn xÐt tÕt häc
- Về nhà đọc thuộc lòng thơ
- HS đọc nối tiếp
- Nhấn giọng từ màu sắc
- HS luyện đọc - HS thi đọc
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: Lòng dân I Mục tiêu
Đọc thành tiÕng
- đọc từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo
- đọc trơi chảy toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt đợc tên nhân vật lời nhân vật đọc ngữ điệu câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm kịch
- đọc diễn cảm toàn phù hợp với tính cách nhân vật, tình kịch 2 đọc hiểu
- HiÓu nghĩa từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ l¸ng
- Hiểu nội dung phần kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí đấu trí dể lừa giặc cứu cán
II đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Sắc màu em yêu
H: Em thích hình ảnh khổ thơ đầu ? sao?
H: Tại bạn nhỏ lại nói: Em yêu tất sắc mau VN?
H: Nội dung thơ gì? - GV nhận xét cho điểm
B Bµi míi Giíi thiƯu bµi
H: Các em đợc học kịch lớp 4?
- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi
(12)- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 mô tả nhìn thấy tranh
GV: tiết học hôm em học phần đầu kịch Lòng dân Đây kịch đợc giải thởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp Tác giả kịch Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến Chúng ta học để thấy đợc lòng dân cách mạng nh ?
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật
- Gọi HS đọc phần giải
H: Em chia đoạn kịch nh thế nào?
- HS đọc đoạn đoạn kịch GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - Giải ngha t:
+ Lâu mau: lâu cha + Lịnh: lƯnh
+ tui: t«i
+ Con heo: lỵn
- u cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài
- HS đọc câu hỏi đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy đâu?
- ! HS mô tả
- HS c chỳ gii
- Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng nầy
-Đoạn 2:Chồng chị à? Rục rịch tao bắn - Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy - HS đọc nối tiếp
- HS đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp đoạn kịch
- Câu chuyện xảy nhà nông thôn Nam thời kì kháng chiến H: Chú cán gặp chuyện nguy - Chú bị đich rợt bắt Chú chạy cô nhà hiểm?
H: Dì Năm nghĩ cách để cứu cỏn b?
của dì Năm
(13)H: Qua hành động em thấy dì Năm ngời nh nào?
GV ghi b¶ng: Sù dịng cảm nhanh trí dì Năm
H: Chi tiết đoạn kịch làm bạn thích thú , sao?
H: Nêu nội dung đoạn kịch? GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí cứu cán cách mạng
KL: v kch lịng dân nói lên lịng ngời dân Nam Bộ Cách Mạng Nhân vật dì Năm đại diện cho bà Nam Bộ: dũng cảm, mu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng Chi tiết kết thúc phần kịch hấp dẫn khơng biết đợc bọn cai, lính xử lí cuối phần mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm Chúng ta biết học phần c) đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức HS thi đọc bình chọn nhóm đọc hay
- NhËn xÐt
3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết häc
- Dặn HS đọc xem phần kịch
địch không nhận
- Dì Năm nhanh trí, dũng cảm lừa địch
- Thích chi tiết dì Naem khẳng định cán chồng dì dũng cảm
- Thích chi tiết bé An oà khóc hồn nhiên thơng mẹ
- Thớch chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để để tui bọ giặc tởng dì khai , hố dì lại xin chết muốn nói với trai nmấy lời trăng trối
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí cứu c¸n bé
- HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu
- HS đọc theo vai - nhúm HS thi c
Ngày soạn: Ngày dạy:
(14)1 Đọc thành tiÕng
đọc tiếng , từ ngữ khó dễ lẫn: tía, mầy, chỗ nào, trói lại, làng này, lâm văn nên
đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật đọc ngữ điệu câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán kịch
§äc diƠn cảm toàn phù hợp với tính cách nhân vật , tình kịch Đọc hiểu
Hiểu nghĩa từ ngữ : tía, chỉ, nÌ
Hiểu nội dung kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm mu trí đấi trí để lừa giặc, cán cách mạng, ca ngợi lòng son sắt ngời dân nam Bộ i vi cỏch mng
II Đồ dùng dạy - häc
Tranh minh ho¹ trang 30 SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch III hoạt động dạy học
hoạt động dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc phân vai phần kịch Lịng dân
- gäi HS nªu nội dung phần kịch
- GV nhận xét ghi điểm B Bài
1 Giới thiệu
Kết thúc phần kịch Lòng dân chi tiết nào?
GV: Câu chuyện tiÕp theo diƠn nh thÕ nµo? chóng ta cïng tìm hiểu tiếp
GV ghi đầu lên b¶ng
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung
a) luyện đọc - Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần đoạn kịch
GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ ngữ lên bảng
- gi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó SGK - Tìm đoạn dài khó đọc
- HS đọc theo vai - HS nêu
- HS nhËn xÐt
- Lµ chi tiÕt dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An
- HS nhắc lại đầu
- HS đọc lớp đọc thầm
- HS đọc nối thứ tự đoạn kịch - 2,3 HS đọc từ ngữ khó bảng
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải - HS nghe
(15)- GV ghi bảng - Gọi HS đọc - GV đọc
- GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
H: An làm cho bọn giặc mừng hụt nh nào?
H: Nh÷ng chi tiết cho thấy dì Năm ứng sử thông minh?
H: kịch đợc đặt tên lịng dân? H: Nội dung xcủa kịch gì? GV: nội dung ( ghi bảng ): Ca ngợi mẹ dì Năm mu trí dũng cảm lừa giặc , lịng son sắt ngời dân Nam Bộ cách mạng KL: Trong đấu trí với giặc , mẹ dì Năm mu trí dũng cảm , lừa giặc để cứu cán kịch nói lên lịng son sắt ngời dân Nam Bộ Cách Mạng Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng lòng dân chỗ dựa vững CM Chính kịch đợc gọi lòng dân
c) đọc diễn cảm -GV nêu cách đọc
- HS đọc nối nhân vật - Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn đọc diễn cảm.( đoạn đầu)
- GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đóng kịch nhóm - HS thi đóng kịch trớc lớp
- GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay
- GV nhận xét tuyên dơng
- HS c
- Khi bọn giặc hỏi An: ơng có phải tía khơng? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An sợ nên khai thật không ngờ , An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu ba, hổng phải tía
- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, bố chồng để cán biết mà nói theo
- Vì kịch thể lòng ngời dân với cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng
- V kich ca ngợi dì Năm bé An mu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán
- HS đọc lại nội dung
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp - HS đóng nhóm - HS thi
(16)Củng cố dặn dò
H: Em thích chi tiết đopạn kịch? Vì sao?
- Nhận xét câu trả lời HS - NhËn xÐt giê häc
- Dặn HS nhà đọc toàn kịch phân vai dựng lại kịch xem trớc sau
Ngµy soạn: Ngày dạy: Tuần
Bài 7: Những sếu giấy I mục tiêu
Đọc trôi chảy, lu loát toàn
- đọc tên ngời, tên địa lí nớc ngồi:
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng từ ngữ miêu tả hậu nặng nề chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống cô bé Xa- da- cô, mơ ớc hồ bình thiếu nhi
HiĨu ý bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn giới
II dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ đọc SGK tranh ảnh thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử có
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Nhóm HS phân vai đọc kịch Lòng dân
H: Näi dung kịch gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài
Giới thiệu bµi
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hồ bình nội dung học chủ điểm: bảo vệ hồ bình, vun đắp tình hữu nghị dân tộc
- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ
(17)đọc
H: Bức tranh vẽ ai? ngời làm gì?
GV: Đây bé Xa- da- cô Xa- Xa- ki ngời nhật Bạn gấp chim làm gì? Các em tìm hiểu để thấy đợc số phận đáng thơng cô bé khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới.( ghi lên bảng)
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- GV đọc toàn - HS đọc
- Chia đoạn: chia đoạn
- HS đọc nối tiếp lần
+ GV sửa sai HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng
- HS đọc nối tiếp lần
- Kết hợp giải nghĩa từ giải - GV đa câu dài khó đọc
+ GV đọc câu dài mẫu lớp theo dõi - GV đọc mẫu toàn
b) Tìm hiểu bài
- Yờu cu HS c thầm đoạn đọc câu hỏi1
H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ nào?
H: Em hiểu bom nguyên tử? - GV ghi ý 1: MÜ nÐm bom nguyªn tư xuèng NhËt b¶n
- HS đọc đoạn
H: Hậu mà bom nguyên tử gây ra cho nớc Nhật gì?
H: Phóng xạ gì?
- Bc tranh v cnh mt gái ngồi giờng bệnh gấp chim giấy Bức ảnh chụp tợng đài chim trng
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS đọc toàn lớp đọc thầm Đ1: từ đầu Nhật Bản
Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 Đ4: lại
- HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp - HS đọc giải - HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn HS đọc to câu hỏi
- Tõ MÜ nÐm qu¶ bom nguyên tử xuống Nhật Bản
- Là loại bom có sức sát thơng công phá mạnh nhiều lần bom thờng
- HS nhắc lại
(18)ng KL: Vào lúc chiến tranh giới kết thúc Mĩ định ném bom nguyên tử chế tạo xuống nớc Nhật để chứng minh sức mạnh nớc Mĩ, hòng làm cho giới phải khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt Các em thấy số liệu thống kê nạn nhân bị chết sau bom nổ ( gần nửa triệu ngời) Số nạn nhân chết dần chết mòn khoảng nămvì bị nhiễm phóng xạ ngun tử
gần 100 000 ngời, cha kể ngời phát bệnh sau 10 năm nh Xa- da-cô Thảm hoạ bom nguyên tử gây thật khiếp sợ
GV ghi ý : Hậu mà bom gây
- HS đọc thầm Đ3
H: C« bÐ hi väng kÐo dài sống mình cách nào?
H: Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa- da- cơ?
GV KL vµ ghi ý 3: Khát vọng sống xa- da- cô
- HS đọc đoạn lại
H: Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình?
H: Nếu đứng trớc tợng đài, em nói gì với Xa- da- cơ?
H: C©u chun muốn nói với em điều gì? GV ghi ý 4: Ước vọng hoà bình HS thành phố Hi- rô- xi- ma
H: Néi dung chÝnh cđa bµi lµ gì?
ời Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 ngời chết nhiễm phóng xạ
- Là chất sinh nổ bom nguyên tử , có hại cho sức khoẻ ngời môi tr-ờng
- HS nhắc lại
- HS đọc thầm đoạn 2, HS đọc câu hỏi - cách gấp sếu , em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu treo quanh phịng em khỏi bệnh
- Các bạn nhỏ khắp giới gấp sếu gửi tới cho Xa- da- cô - HS nhắc lại
- HS đọc đoạn câu b+
- Các bạn quyên góp tiền XD tợng đài t-ởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tợng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng bạn: Mong muốn giới mói ho bỡnh
- Chúng căm ghét chiến tranh
- Tôi căm ghét kẻ làm bạn phải chết
(19)- GV KL ghi bảng nọi dung c) Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp toàn
- GV chọn đoạn 3, hớng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu
- GV nhËn xÐt Cñng cố dặn dò
Câu chuyên muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà học chuẩn bị
của trẻ em toàn giới
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em toàn thÕ giíi
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc bảng phụ đoạn - Vài nhóm đọc nối tiếp
- nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nht
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bi 8: Bài ca trái đất I mục tiêu
1 Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ
2 Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình dẳng dân tộc
3 Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- bảng phụ để ghi câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy học Hoạt động học A Kiểm tra cũ
- HS đọc sếu giấy H: Cô bé kéo dài sống cách nào?
H: bạn nhỏ làm gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài
1 Giíi thiƯu bµi
Bài thơ Bài ca trái đất nhà thơ Định Hải đợc phổ nhạc thành hát mà tyer em VN biết Qua thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với em điều quan trọng Chúng ta học thơ để biết điều
2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- GV đọc
- HS đọc trả lời câu hỏi
(20)- HS đọc
- Chia đoạn: đoạn theo khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai lên bảng
- HS đọc nối tiếp đoạn lần Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK - Đọc theo lớt tìm từ, câu khó đọc - GV ghi từ câu khó đọc lên bảng
- GV đọc gọi HS đọc , sau GV nhận xét bổ xung
-Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu thơ b) Tìm hiểu nội dung - HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi
H: Hình ảnh trái đất có đẹp?
H: Em hiểu câu thơ cuối khổ thơ ý nãi g×?
GV ghi ý 1: Trái đất trẻ em H:Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?
GV ghi ý 2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ
H: câu thơ cuối ý nói gì?
H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- HS theo dâi
- Cả lớp đọc thầm HS đọc to thơ - HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó - HS đọc
- HS nêu giải
- HS c lt thơ, tìm câu khó đọc - HS đọc
- HS đọc toàn
- Lớp đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi
+ Trái đất nh bóng xanh bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu nhữnh cánh chim hải âu vờn sóng biển
+ Mỗi lồi hoa đẹp riêng, nhng thơm quý, nh ngời giới dù da vàng, da trắng, da đen có quyền bình đẳng, tự nh nhau, đáng quý đáng yêu
+ Chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng giới hồ bình Chỉ có hồ bình , tiếng cời mang lại bình n trẻ khơng già cho trái đất
+ khẳng định trái đất tất vật ngời yêu chung ho bỡnh
+ Bài thơ muốn nói rằng:
Trái đất trẻ em
Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ
(21)GV ghi ý 3: Mọi trẻ em giới bình đẳng
H: Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa thơ?
- GV ghi ý nghĩa lên bảng c) Đọc diễn cảm
- HS ni tiếp đọc thơ - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét ghi điểm
3 Cñng cè dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dn HS nhà học thuộc lòng đọc trớc chuyên gia máy xúc
đẳng
- thơ lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc
- HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp
- HS đọc thuộc lịng theo cặp - HS thi đọc
Líp nhËn xét
Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 9: chuyên gia máy xúc I Mục tiêu
Đọc lu lốt tồn biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị ngời kể chuyện Đọc lời đối thoại thể giọng nhân vật
Hiểu diễn biến câu chuyện ý nghĩa bài: Tình cảm chân tình chuyên gia nớc bạn với cơng nhân VN, qua thể vẻ đpj tình hữu nghị dân tc
II Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh công trình chuyên gia nớc hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
- HS đọc thuộc lòng thơ Bài ca trái đất
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
Trong nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc, thờng xuyên nhận đợc giúp đỡ tận tình bạn bè năm châu Một chuyên gia máy xúc thể phần tình cảm hữu nghị, tơng thân tơng bạn bè nớc với nhân dân VN Ta
- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK
(22)hãy quan sát tranh minh hoạ đọc SGK
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- GV c- HS c
- Chia đoạn: Bài chia làm đoạn GV nêu đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1: HS đọc GV sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần
GV kết hợp giải nghĩa từ giải
- Yêu cầu đọc lớt văn tìm câu , đoạn khó đọc
- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)
- Yêu cầu hS đọc - GV đọc
- GV đọc toàn b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi
H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay đâu? H: Dáng vẻ anh A- lếch- xây có đặc biệt khiến anh Thu chỳ ý?
H: Dáng vẻ A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nh nào?
H: Chi tiết làm cho em nhớ nhất?Vì sao?
- giảng : chuyên gia máy xúc A- lếch- xây vơi nhân Liên Xô kề vai sát canh với nhân dân việt nam, giúp đỡ nhân dân ta công xây dựng đất nuớc dáng vẻ anh A- lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt ý, gợi nên cảm giác đầu thật giản dị, thân mật Anh mặt chất phát, dáng dấp
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ giải SGK - HS đọc
- HS đọc
- HS đọc thầm doạn - HS đọc câu hỏi
+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây công trờng xây dựng
+ Anh A-lếch- xây có vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh mảng nắng , thân hình khoẻ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chÊt ph¸c
+ Cuộc gặp gỡ ngời bạn đồng nghiệp cởi mở thân mật, họ nhìn ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay bàn tay đầy dầu mỡ
+ Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất công trờng
+ chi tiết tả gặp gỡ anh Thuỷ anh A- lếch xây Hä rÊt vỊ c«ng viƯc Hä rÊt nãi chuyện cởi mở, thân mạt
(23)một ngời lao động Tất toát lên vẻ dễ gần, dễ mến Tình bạn ngời thể tình hữu nghị dân tộc
H: Nội dung nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung c) đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hớng dẫn luyện đọc (Đ4)
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm
- Kể tình cảm chân thành chuyên gia nớc bạn với công nhân VN, qua thể tình hữu nghị dân tộc thể giới
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc
- HS nghe - HS thi đọc Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi £- mi- li,
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bµi 10: £- mi- li, I mơc tiªu
Đọc lu lốt tồn , đọc tên riêng nớc ngoài: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh -tơn Nghỉ cụm từ, dòng thơ thơ viết theo thể tự
Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động trầm lắng
Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lợc VN
Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, II đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGKL
- Tranh ảnh nhữnh cảnh đau thơng mà đế quốc Mĩ gây đất nớc VN III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc Một chuyên gia máy xúc H: dáng vẻ anh A-lếch- xây có khiến anh Thuỷ ý?
H: câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét cho điểm
B Bài mới
(24)Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ lai học tuần trớc, em biết hành động dũng cảm ngời lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo của quân đội nớc họ Bài thơ E- mi li, em học hôm kể hành động dũng cảm công dân Mĩ - Mo- ri-xơn Ngày 2- 11- 1965 chua tự thiêu giữa thủ đô nớc Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lợc VN Xúc động trớc hành động của nhà thơ Tố Hữu viết thơ Ê- mi- li, Bài thơ gợi lại hình ảnh chú mo- ri -xơn bế gái là bé Ê- mi- li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ quốc phịng Mĩ , nơi tự thiêu hồ bình VN
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) luyện đọc
- GV đọc - HS đọc
- Yêu cầu HS đọc tên riêng nớc ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô-mác, Oa- sinh- tơn
- HS đọc nối tiếp
GV kết hợp sửa lỗi phat âm ngắt giọng - GV ghi từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp lần HS đọc phần giải
- HS đọc lớt văn tìm câu khó đọc GV ghi bảng HD đọc
- GV đọc toàn c) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đọc câu hỏi H: Vì Mo -li- xơn lên án chiến tranh xâm lợc quyền Mĩ? GV ghi: TTố cáo tội ác Mĩ
H: Chú mo- li-xơn nói với điều gì?
GV ghi ý: Chó Mo-li-x¬n nãi chun cïng gái Ê- mi- li
H: Vì sdao Mo-li-xon nãi: Cha ®i vui ?
Ghi ý: lêi tõ biƯt vỵ
- HS theo dâi
- HS đọc lớp đọc thầm - HS đọc đồng
- HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS tìm nêu - HS đọc
- HS đọc thầm đoạn thơ đọc to câu hỏi + Vì chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo, không nhân danh Chúng ném bom na pan, B52, độc
để đốt bệnh viện, trờng học, giết tẻ em vô tội, giết cánh đồng xanh
+ Chú nói trời tối, cha không bế đợc nữa, Chú dặn mẹ đến, ơm mẹ cho cha nói với mẹ:
" Cha vui, xin mẹ đừng buồn
+ Chú muốn động viên vợ bớt đau khổ Chú thản, tự nguyện, lí tởng cao đẹp
(25)H: Bạn có suy nghĩ hành động Mo-li-xơn?
H: Bµi thơ muốn nói với điều gì? Đó nội dung
GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm
- Gi HS đọc nối tiếp
- GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, HD HS luyện đọc diễn cảm sau học thuộc lịng
- HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm
- Hành động thật cao
+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm mo-li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối chiến tranh xâm lợc VN Mĩ - HS đọc nội dung
- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc
- HS thi
- HS bình chọn bạn đọc hay thuộc
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiÕt häc
- Dặn HS đọc thuộc lòng xem trớc Sự sụp đổ chế độ a- pỏc- thai
Ngày dạy: Ngày dạy:
Bi 11: Sự sụp đổ chế độ A- pác -thai I Mục tiêu
đọc trôi chảy toàn bài; đọc từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), số liệu thống kê ( 1.5, 1/10, 3/ 4)
- Giọng đọc thể bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc cangợi đấu tranh dũng cảm, bền bỉ ông nen-xơn Man -đê- la nhân dân nam Phi
Hiểu đợc ý nghĩa văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh nhân dân Nam Phi
II Đồ dùng dạy- học
Tranh ảnh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- HS đọc thuộc lòng thơ Ê-mi-li, trả lời câu hỏi SGK
B Bµi míi
Giới thiệu bài: sụp đổ chế độ a- pác- thai
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- `GV đọc toàn
- HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK
(26)- 1HS đọc
- GV chia đoạn: chia đoạn - HS đọc nối tiếp lần
GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó đọc
- HS đọc nối tiếp lần
KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i
- u cầu HS đọc lớt văn để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc - GV đọc
- GV đọc toàn b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn đọc câu hỏi , thảo luận trả lời
H: Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da đen bị đối sử nh nào?
H: Ngời dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì đấu trnh chống chế độ a-pác- thai đợc đông đảo ngời dân giới ủng hộ ?
H:HÃy giới thiệu vị tổng thống cđa níc Nam Phi?
- GV đọc tồn
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc diễn cảm đoạn
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe đọc trớc Tác phẩm
- HS nghe
- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS nghe
- HS đọc nối tiếp L1 - HS đọc từ khó
- 23 HS đọc nối tiếp đọc giải - HS tìm nêu
- HS đọc
- HS đọc thảo luận
- Ngời da đen phải làm công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc khu biệt lập riêng.không đợc hởng chút tự
- Họ đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối giành đợc thắng lợi
- Vì chế độ a-pác-thai chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất ngời thuộc màu da đợc hởng quyền bình đẳng
- HS tr¶ lêi theo SGK - HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm nhóm - HS nghe
- HS đọc nhóm - HS thi đọc
(27)Si-le tên phát xít -
Ngày soạn: Ngày dạy:
bài 12: Tác phẩm Si- le tên phát xít I Mục tiêu
Đọc thành tiếng:
- c ỳng cỏc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hởng phơng ngữ: Si- le, pa- ri, Hít- le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, Oóc- lê- ăng
- đọc trơi chảy đợc tồn ngắt nghỉ đungd dấu câu sau cụm từ, nhấn giọng từ ngữ biểu thị thỏi
- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật tính cách tõng nh©n vËt
- HiĨu ý nghÜa c©u chun: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức với bọn phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách học nhẹ nhàng mà sâu cay
II Đồ dïng d¹y häc
Tranh minh hoạ đọc SGK Thêm ảnh ngà văn Đức Si- le III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
- HS đọc bài: Sự sụp đổ chế độ a- pỏc-thai
Trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm B Dạy
Giíi thiƯu bµi:
Truyện vui tác phẩm Si- le tên phát xít cho em thấy tên phát xít hống hách bị cụ già thơng minh, hóm hỉnh, dạy cho học nhẹ nhàng mà sâu cay nh
hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS nghe
a) luyện đọc tìm hiểu - GV đọc mẫu bi
- HS c
- Chia đoạn: chia làm đoạn
- HS ni tip đọc GV sửa lỗi phát âm
- GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt: SGK
- yêu cầu HS đọc - HS luyện đọc lần - HS nêu giải - GV đọc mẫu
- HS nghe - HS đọc - HS nghe
(28)b) T×m hiĨu bµi
- HS đọc thầm câu hi
H: Câu chuyện xảy đâu? bao giờ?
H: Tên phát xít nói gặp ngời tàu?
+ Hớt -le: l quc trởng đức từ năm 1934 đến năm 1945., kẻ gây chiến tranh giới lân thứ
H: tên sĩ quan đức có thái độ nh ông cụ ngời pháp?
H: Vì lại bực tức với cụ?
H: Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời pháp đánh giá nh nào?
H: Em thấy thái độ ông ngời Đức ntn ?
H: lời đáp ông cụ cuối chuyện ngụ ý gỡ?
GV: Những tên cớp ám bọn phát xít xâm lợc
H: qua câu chuyện em thấy ông cụ ngời nh nào?
H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Đó nội dung GV ghi bảng
c) Đọc diƠn c¶m
- HS đọc tồn Yêu cầu lớp theo dõi
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ
+ đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc trớc sau
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi
+ xảy chuyến tàu pa- ri thủ đô nớc pháp thời gian bị phát xớt c chim úng
+ Hắn bớc vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: hít- le muôn năm
+ H¾n rÊt bùc tøc
+ Vì cụ đáp lại cách lạnh lùng , cụ biết tiếng Đức đọc đợc truyện đức mà lại chào tiếng pháp
+ Cụ đánh giá ông nhà văn quốc tế nhà c
+ Ông cụ căm ghét tên phát xít Đức
+ Cụ muốn chửi tên phát xít tàn bạo nói với chúng rằng: Chúng tên cớp
+ cụ ngời thông minh biết cách trị tên sĩ quan
+ Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời pháp thông minh biết phân biệt ngời Đức bọn phát xít Đức Cụ dạy cho tên phát xít Đức hống hách học sâu cay - HS nhắc lại
- HS nối tiếp đọc
(29)Ngàysoạn: Ngày dạy:
Bài 13: Những ngời bạn tốt I Mục tiêu
c trơi chảy tồn bài, đọc phiên âm tiếng nớc Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể sôi hồi hộp
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo ngi
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc thêm truyện tranh ảnh cá heo III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- - gọi HS đọc nối tiếp đoạn trớc - Hỏi nội dung
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi
Giới thiệu bài: nêu chủ điểm học - Giới thiệu bài: Những ngời bạn tốt Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài
a) luyện đọc - HS đọc toàn - Chia đoạn: đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần Nêu giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi GV đa
- HS đọc
(30)- HD đọc đoạn khó, dài - HS đọc toàn - GV đọc mu
b) Tìm hiểu nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: chuyện xảy với nghệ sĩ tài ba a- ri- ơn?
H: Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời
H: Qua câu chuyện em thấy đàn cá heo đáng yêu đáng quý chỗ nào?
H: Em có suy nghĩ cách đối sử đám thuỷ thủ đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H: Những đồng tiền khắc hình heo cõng ngời lng có ý nghĩa gì? H: Em nêu nội dung bài? GV ghi nội dung lên bng
H: Ngoài câu chuyện em biết chuyện thú vị cá heo?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn - HS đọc diễn cảm đoạn
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét hoc dặn HS CB
- HS đọc theo cặp - HS đọc
- HS đọc thầm HS đọc to câu hỏi + Ông đạt giải đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá Trên tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ địi giết ơng
Ơng xin đợc hát hát u thích nhảy xuống biển
+ Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát ông Bầy cá heo cứu A- ri-ôn ông nhảy xuống biển đa ông nhảy xuống biển nhanh tu
+ Cá heo vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát nghệ sĩ biết cứu giúp ngời gặp nạn
+ Đám thuỷ thủ ngời nhng vô tham lam độc ác, chân trrọng tài Cá heo làd lồi vật nhng thơng minh, tình nghĩa
+ đồng tiền khắc hình heo cõng ngời lng thể tình cảm yêu quý ngời với lồi cá heo thơng minh
+ Câu chuyện ca ngợi thơng minh tình cảm gắn bó lồi cá heo ngời
- Vài HS nhắc lại
+ Cỏ heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu đội, cá heo tay bơi giỏi - HS đọc
- HS nghe
- HS luyn c nhúm
(31)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bi 14: Ting n Ba-la- lai-ca sông Đà I Mục tiêu
Đọc trơi chảy, lu lốt thơ, nhịp thể thơ tự
Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, mơ t ởng tơng lai tốt đẹp cơng trình hồn thành
hiểu ý nghĩa thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sớc mạnh ngời chinh phục dịng sơng gắn bó, hồ quyện ngời với thiên nhiên
Học thuộc lòng thơ II §å dïng d¹y häc
ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn tập đọc ngời bạn tốt
Hái vỊ néi dung bµi B Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
GV cho HS quan sát tranh ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- cụng trỡnh thu điện sơng Đà cơng trình thuỷ điện lớn đợc XD với giúp đỡ chuyên gia Liên Xô
Một đêm trăng công trờng, tiếng đàn cô gái Nga ngân vang đêm trăng sáng làm rung động nhà thơ thơ cho ta thấy vẻ đẹp nh , tìm hiểu qua
2.Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HS đọc toàn - chia đoạn: khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Nêu từ khó đọc ghi bảng - GV đọc mẫu từ khó
- HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần kết hợp nêu giải GV giải nghĩa thêm:
- HS lần lợt đọc trả lời
- HS quan s¸t
- HS đọc to - HS đọc nối tiếp
(32)+ Cao nguyên: vùng đất rộng cao, có s-ờn dốc
+ Trăng chơi vơi: trăng sáng tỏ c¶nh trêi níc bao la
- u cầu luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu
- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng thơ tĩnh mịch?
H: Những chi tiết gợi hình ảnh đêm trăng công trờng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
H: Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó ngời với thiên nhiên đêm trăng sông Đà?
- HS luyện đọc nối tiếp cho nghe - HS đọc
- HS đọc thầm HS đọc to câu hỏi + công trờng ngủ say cạnh dịng sơng , tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ
+ Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động có tiếng đàn gái Nga, có dịng sơng lấp lống dới trăng có vật đợc tác giả miêu tả biện pháp nhân hố: cơng trờng ngủ say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ, xe ủi xe ben sóng vai nằm nghỉ
+ Câu: có tiếng đàn ngân nga/ với dịng trăng lấp lống sơng Đà gợi lên hình ảnh đẹp, thể gắn bó ngời thiên nhiên ánh trăng với dịng sơng Tiếng đàn ngân lên, lan toả vào dịng sơng lúc nh " dịng trăng" lấp loáng
Khổ thơ cuối gợi hình ảnh thể gắn bó ngời với thiên nhiên bàn tay khối óc kì diệu mình, ngời đem đến cho thiên nhiên gơng mặt lạ đến ngỡ ngàng Thiên nhiên mang lại cho ngời nguồn tài nguyên quý giỏ
H: HÃy tìm câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
+ Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trêi ngÉm nghÜ Nh÷ng xe đi, xe ben sãng vai n»m nghØ
(33)GV: Để làm cơng trình thuỷ điện ngời ta xây dựng đập lớn ngăn dòng n-ớc từ đầu nguồn đổ xuống tạo vùng cao nguyên hồ chứa n n-ớc mênh mơng tựa biển Hình ảnh " biển nằm bữ ngữ " nói lên sức mạnh kì diệu ngời Tác giả dùng từ " bỡ ngỡ" làm cho biển có tâm trạng nh ngời, ngạc nhiên xuất kì lạ vùng cao
H: H·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi?
GV ghi nội dung c) Học thuộc lòng thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ
GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét học
- Dặn HS đọc thuộc
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, sức mạnh ngời chinh phục dịng sơng gắn bó hồ quyện ngời với thiên nhiên
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc thặp - HS c thuc
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 15: kì diệu rừng xanh I Mục tiêu
Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc trớc vẻ đẹp rừng
Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mrns ngỡng mộ tác giả vẻ đẹp ca rng
II Đồ dùng dạy học
- ảnh minh hoạ đọc SGK
- Tranh ảnh vẻ đẹp rừng; ảnh nấm rừng, mng thú có tên bài; vợn bạc má chồn, sóc, hoẵng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- HS đọc thuộc lịng thơ: tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng
- GV nhận xét ghi điểm B Bài míi
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu
(34)a) Luyện đọc - HS đọc toàn
- Chia đoạn: chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm
- GV cho HS tìm từ khó đọc , GV ghi bảng từ khó đọc,
- GV đọc mẫu - HS đọc từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu nội dung - HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: Tác giả miêu tả vật rng?
H: Những nấm rừng khiến tác giả liên tởng thú vị gì?
H: Nhng liờn tng mà cảnh vật đẹp thêm nh nào?
H: Những muông thú rừng đợc miêu tả nh nào?
H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng ?
H: Vì rừng khộp đợc gọi "giang sơn
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS nghe
- HS đọc nối tiếp
- HS tìm nêu từ khó đọc
- HS đọc cá nhân - HS đọc nối tiếp - HS đọc giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
- Lớp đọc thầm HS đọc to câu hỏi + Những vật đợc tác giả miêu tả là: nấm rừng, rừng, nắng rừng, thú, màu sắc rừng, âm rừng + tác giả liên tởng nh thành phố nấm, nấm nh lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác nh ngời khổng lồđi lạc vào kinh đô vơng quốc ngời tí hon với đền đài miếu mạo, cung điện lỳp sỳp di chõn
+ Những liên tởng làm cho cảnh vật rừng trở lên lÃng mạn, thÇn bÝ nh trun cỉ tÝch
+ Những vợn bạc má ôm gọn gẽ truyền nhanh nh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm thảm vàng
(35)vàng rợi"?
GV ging vng ri: màu vàng ngời sáng, rực rỡ khắp đẹp mắt
H: Hãy nói cảm nghĩ em c on vn?
H: Bài văn cho ta thấy gì?
GV: Đó nội dung GV ghi bảng
c) c din cảm - HS đọc toàn
- GV ghi đoạn cần luyện đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu - HS đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc
- GV cïng c¶ líp nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn HS chuẩn bị sau
nh cảnh mùa thu dải thành thảm dới gốc, mang có màu vàng nắng vàng rực
+ đoạn văn làm em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng , tận mắt ngắm cảnh đẹp thiên nhiên
+ Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng
- HS đọc
- HS đọc toàn - HS theo dừi
- HS cá nhân
- HS đọc nhóm - HS thi đọc
Ngµy soạn: Ngày dạy:
Bài 16: Trớc cổng trời I Mục tiêu
1 Đọc trôi chảy lu lo¸t
Biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng tranh vùng cao
Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, lành ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng
Thuộc lòng số câu thơ II §å dïng d¹y häc
- Tranh minh hoạ đọc
- Tranh ảnh su tầm đợc khung cảnh thiên nhiên sống ngời vùng cao III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
(36)câu hỏi nội dung - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới
1 giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nớc ta, miền quê đề có cảnh sắc nên thơ Bài thơ Trớc cổng tời đa em đến với ngời cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao
HD luyện đọc tìm hiểu - Gọi HS đọc toàn
- GV chia đoạn: Chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng - GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp lần - HD HS đọc theo cặp - Thi đọc nhóm - GV nhận xét
- GV hớng dẫn cách đọc - GV c mu
b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: Vì địa điểm tả gọi cổng trời?
GV: Từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió tạo cảm giác nh cổng để lên trời H: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài?
GV:+ Thung: Thung lòng
- HS nghe
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS nghe - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ giải
- HS đọc cho nghe
- HS đọc thầm HS đọc câu hỏi
+ Nơi gọi cổng trời đèo cao vách núi
+ Từ cổng trời nhìn xa, qua sơng khói huyền ảo, thấy khơng gian mênh mông bất tận, cánh rừng ngút ngàn cât trái muôn vàn sắc màu cỏ , vạt nơng màu mật, thung lũng lúa chín vàng nh mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng Xa xa thác nớc trắng xố đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga nh khúc nhạc đất trời
(37)H: Trong cảnh vật đợc miêu tả em thích nht cnh vt no? vỡ sao?
H: Điều khiến cho cảnh rừng sơng giá ấm lên?
+ áo chàm : áo nhuộm chàm màu xanh đen mà đồng bào miền núi hay mặc
+Nhạc ngựa: tiếng chuông có hạt đeo cổ ngựa ngựa rung kêu thành tiếng
H: HÃy nêu nội dung thơ?
GV ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - HS đọc nối tiếp thơ
- GV HD đọc diễn cảm : treo bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
- HS đọc thuộc
- GV nhËn xÐt ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau
vẻ hoang sơ, bình yên nh thể hàng ngàn năm khiến ta có cảm giác nh đợc bớc vào cõi mơ
+ Em thích cảnh đợc đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thổi mây trơi, tởng nh cổng lên trời vào giới cổ tích
+ Bởi có hình ảnh ngời, tất bật, rộn ràng với công việc : ngời tày từ từ khắp ngả gặt lúa trồng rau; ngời giáy, ngời Dao tìm măng hái nấm; tiÕng xe ngùa vang lªn si triỊn rõng hoang dÃ; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng , khoáng đạt lành ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hơng
- vài HS đọc - HS đọc
- HS đọc theo nhóm - HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng đoạn
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: Cái q nhÊt? I.Mơc tiªu
1 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ nhấn giọng từ làm dẫn chứng để tranh luận nhân vật
(38)HiĨu c¸c tõ khã: tranh luận, phân giải
- Hiu ni dung bi: hiu nội dung tranh luận: quý nhất? Hiểu ngời lao động quý
II §å dïng d¹y häc - tranh minh ho¹ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích thơ: Trớc cổng trời H: Vì địa điểm thơ đợc gọi cổng trời?
H: Em thích cảnh vật ? sao?
H: HÃy nêu nội dung bài? - GV nhận xét ghi điểm
B Bµi míi
1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc toàn - GV chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc từ khó - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm - Gv hớng dẫn cách đọc - GV c mu
b) Tìm hiểu :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: Theo Hùng, Quý, Nam quý trờn i?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: th× giê
- 2HS đọc thuộc trả lời câu hỏi
- HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- HS đọc nhóm cho nghe - HS thi đọc
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hïng cho r»ng lóa g¹o q nhÊt, Q cho r»ng vàng bạc quý nhất, Nam cho quý
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống ngời
(39)H: Vì thầy giáo cho ngời lao động quý nhất?
GV; khẳng định HS : lúa gạo vàng bạc quý nhng cha phải q
Khơng có ngời lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trơi qua cách vô vị vài ngời lao động l quý nht
H: chọn tên khác cho văn? H: nội dung gì? GV ghi b¶ng
c) Luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hớng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu
- HS luyện đọc - HS thi đọc
- GV nhËn xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau
đợc lúa gạo
+ Nam: có làm đợc lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ thầy giáo - HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, ngời lao động quý
- Ngời lao động quý
- HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi c din cm
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: Đất Cà Mau I Mục tiêu
đọc lu lốt diễn cảm tồn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cờng ngời Cà Mau
Hiểu ý nghĩa văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng ngời Cà Mau
II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ đọc - Bản đồ VN
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
(40)lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét ghi điểm B Bài
Giíi thiƯu bµi
GV đồ giới thiệu Đất Cà Mau
2 Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc - HS đọc toàn
- GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần -GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm
- GV hớng dẫn cách đọc - GV c mu
b) Tìm hiểu
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hi
H: Ma Cà Mau có khác thờng? + Phũ: thô bạo dội
H: hóy đặt tên cho đoạn văn này? GV ghi ý 1: Ma Cà Mau
H: Cây cối đất Cà Mau mọc sao? H: Ngời Cà Mau dựng đợc nhà cửa nh nào?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
GV ghi ý 2: Cây cối nhà cửa Cà Mau H: Ngời dân Cà mau có tính cách nh nào?
H: Em đặt tên cho đoạn văn gì? GV ghi ý 3: tính cách ngời Cà Mau
- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc
- HS đọc giải
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc
- HS đọc thầm câu hỏi, HS đọc câu hỏi cho lớp nghe
+ Ma Cà Mau ma dông: đột ngột , dội nhng chóng tạnh
+ Ma ë cµ Mau
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đ-ợc với thời tiết khắc nghiệt
+ nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới hàng đớc xanh rì, từ nhà sang nhà kiaâphỉ leo cầu thân đớc + Cây cối nhà cửa C Mau
+ Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể chuyện thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí th«ng minh cđa ngêi
(41)Nội dung gì? GV ghi nội dung c) luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài'
- GV treo bảng phụ ghi đoạn
- GV hớng dẫn HS luyện đọc tìm cách đọc
- GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc nhóm - HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chn bị sau
+ Thiờn nhiờn C Mau gúp phần hun đúc tính cách kiên cờng ngời Cà Mau - HS đọc
- HS đọc nhóm
- HS đại diện Nhóm thi c
Ngày soạn: Ngày dạy Bài 19: Ôn tËp I Mơc tiªu
Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc- hiểu
Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chẩýcc tập đọc học tuần , phát âm rõ tốc đọ 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ , biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật
Lập đợc bảng thống kê thơ học chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hồ bình, ngời với thiên nhiờn
II Đồ dùng dạy học
Phiu ghi sẵn tên tập đọc - Phiếu kẻ bảng tập III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học v cỏch gp thm bi c
- Yêu cầu HS gắp thăm trả lời câu hỏi nội dung
- GV cho điểm
B Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi
- Gäi HS nêu yêu cầu tập
H: Em ó đợc học chủ điểm nào? H: Hãy đọc tên thơ tác giả thơ y ?
- HS lần lợt lên bốc thăm
- HS đọc
+ VN- tæ quèc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên
(42)- Yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét GV nhận xét kết luận lời giải
+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca sông Đà Quang Huy
+ Trớc cổng trời Nguyễn Đình ánh
Chủ điểm tên bài tác giả nội dung
VN- Tổ quốc em sắc màu em yêu Phạm đình ân Em yêu tất sắc màu gắn với cảnh vật ngời đất nớc VN cánh chim hồ
b×nh
Bài ca trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, cần giữ gìn trái đất bình n khơng có chiến tranh Ê-mi-li Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn tự thiêu
trớc quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh XL Mĩ VN
Con ngêi víi thiªn nhiªn
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà
Quang Huy Cảm xúc nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn công trờng thuỷ điện sông Đà vào mt ờm trng p
Trớc cổng trời Nguyễn Đình ¸nh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ vựng cao
C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20: Ôn tập I.Mục tiêu
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lịng
Nắm đợc tính cách nhân vật kịch lòng dân, phân vai diễn lại sinh động đoạn kịch, thể tính cách nhân vật
II đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng III hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
kiểm tra tập đọc học thuộc lòng GV thực nh tiết trớc
Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi
(43)- HS nêu yêu cầu
- Yờu cầu HS đọc lại kịch - Gọi HS phát biu
GV yêu cầu HS diễn kịch nhóm - Tỉ chøc HS thi diƠn kÞch
- GV lớp nhận xét bình chọn nhóm diễn hay
Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc kịch, lớp xác nh tớnh cỏch tng nhõn vt
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ c¸n bé
+ An: thơng minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ
+ Chó cán bộ: bình tĩnh tin tởng vào lòng dân
+ LÝnh: hèng h¸ch
+ cai: xảo quyệt, vịi vnh - HS hot ng nhúm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 21: Chuyện khu rừng nhỏ I Mục tiêu
Đọc lu loát, diễn cảm văn, phù hợp với tâm lí nhân vật nội dung
Hiu đợc tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Có ý thức làm đẹp mơi trờng sống gia đình xung quanh
II §å dïng d¹y häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK tranh ảnh hoa ban công, sân th ợng nhà thành phố
III hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiÓm tra bµi cị B Bµi míi
Giíi thiƯu chđ ®iĨm
- GV giíi thiƯu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh
- Bài học - chuyện khu vờn nhỏ- kể mảnh vờn tầng gác nhà phố
2 Hng dn c tìm hiểu nội dung bài
a) luyện đọc
- Một HS đọc toàn
- GV chia đoạn: chia đoạn - HS đọc nối tiếp lần
- HS nghe
(44)GV kết hợp sửa lỗi phát âm - gäi HS nªu tõ khã
- GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần HS nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp - Gọi hS đọc
- HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi - HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi
H: Bé Thu Thu thích ban cơng để làm gì?
H; Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điẻm bật?
Ghi:
+ quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn
H: Bạn Thu cha vui điều gì?
H: Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" nào? GV: loài chim đến sinh sống làm tổ hát ca nhỡng nơi có cối có bình n, mơi trờng thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải khu rừng , công viên hay cánh đồng , khu v-ờn lớn mà có mảnh vv-ờn nhỏ ban cơng Nếu gia đình u thiên nhiên, hoa chim chóc
H: Em cã nhận xét hai ông cháu bé Thu?
H: văn muốn nói với điều gì?
- HS nêu từ khó - HS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
- Lớp đọc thầm câu hỏi - HS đọc câu hỏi
+ Thu thích ban cơng để đợc ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công
+ quỳnh dày, giữ đợc nớc hoa ti- gơn thị râu theo gió ngọ nguậynh vịi voi bé xíu Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu cha vui bạn Hằng nhà dới bảo ban công nhà Thu vờn + Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vờn
+ Đất lành chim đậu có nghĩa nơi tốt đẹp bình có chim đậu, có ngời đến sinh sống làm n
+ Hai ông cháu yêu thiên nhiên cối, chim chóc hai ông cháu chăm sóc cho loài tỉ mỉ
(45)H: Em hÃy nêu nội dung bài?
GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ có đoạn
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi c
- GV nhận xét bình chọn ghi điểm Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị bµi sau
đẹp mơi trờng sống gia đình xung quanh
+ Bài văn nói lên tình cảm u q thiên nhiên ơng cháu bé Thuvà muốn ngời làm đẹp môi trờng xung quanh - HS đọc nối tiếp'
- HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc
Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 22: Tiếng vọng I Mục tiêu
Đọc lu loát diễn cảm thơ giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc chết thơng tâm chim sẻ nhỏ
Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận day dứt tác giả: vơ tâm gây nên chết sẻ nhỏ Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vơ tình trớc sinh linh bé nhỏ giới
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho đọc SGK III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc Chuyện khu rừng trả lời câu hỏi nội dung
- NhËn xÐt ghi ®iĨm B Bµi míi
Giíi thiƯu bµi:
- Cho hS quan sát hình vẽ mô tả vẽ tranh
GV: ti chỳ bé lại buồn nh vậy? Chuyện xảy khiến chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta tìm hiểu
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu
- HS đọc
(46)a) luyện đọc - HS đọc
- GV chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu giải
- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm - GV nhận xét - HD cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm câu hỏi
H: Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nào?
H: Vì tác giả lại băn khoăn day dứt tr-ớc chết chim sẻ?
H: Nhng hỡnh ảnh để lại ấn tợng sâu sắc tõm trớ ca tỏc gi?
H: thơ cho em biết điều gì?
GV ghi ni dung c) Đọc diễn cảm - HS đọc toàn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc đoạn
- HS đọc to
- HS đọc nối tiếp thơ - HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó - HSđọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc nhóm
- Lớp đọc thầm câu hỏi - HS đọc to câu hỏi
+ Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh thật đáng thơng: chết bão gần sáng, xác lạnh ngắt bị mèo tha Nó chết để lại tổ trứng ấp dở Khơng cịn mẹ ấp ủ, chim non mãi chẳng đời
+ Tác giả băn khoăn, day dứt tác giả nghe tiếng chim đập cửa bão, nhng nằm chăn ấm tác giả khong muốn bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh ma
+ Hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng giấc ngủ, tiếng lăn nh đá lở ngàn Chính mà tác giả đặt tên thơ Tiếng vọng
+ Bài thơ tâm trạng day dứt ân hận tác giả vơ tình gây nên chết chim sẻ nhỏ
(47)- GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu
- HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm Cđng cè dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dn HS đọc thuộc thơ chuẩn bị sau
- HS đọc
- HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm - HS thi đọc
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 23: Mùa thảo quả I Mục tiêu
Đọc thành tiÕng
Đọc tiếng: lớt thớt, quyến, lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng
Đực trơi chỷa tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hơng thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến không ngờ ca tho qu
Đọc diễn cảm toàn 2 Đọc hiểu
Hiểu từ ngữ khó bài: thảo quả, Đản khao, Chin Sa, sầm uất, tÇng rõng thÊp
Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sinh sôi phát triển nhanh đến không ngờ thảo Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác gi
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ học
Bng ph ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc thơ tiếng vọng trả lời câu hỏi nội dung
- GV nhËn xÐt ghi điểm B Bài mới
Giới thiƯu bµi
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu: Đây cảnh ngời thu hoạch thảo Thảo loại quý VN Thảo có mùi thơm đặc biệt Thứ hơng liệu
- HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
(48)dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nớc hoa, làm men rợu, làm gia vị Dới ngòi bút nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo với mùi hơng màu sắc đặc biệt nh Chúng ta tìm hiểu qua
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần Kết hợp nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu ý hớng dẫn cách đọc b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi để thảo luận trả lời câu hỏi
H: Th¶o qu¶ báo hiệu vào mùa cách nào?
H: cỏch dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý?
- HS đọc to - HS đọc
- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó - HS đọc
- HS nêu giải
- HS c cho nghe
- HS đại diện nhóm đọc
- Lớp đọc thầm thảo luận
+ Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn ngời rừng thơm
+ từ thơm , hơng đợc lặp lặp lại cho ta thấy thảo có mùi hơng đặc biệt
GV: Thảo báo hiệu vào mùa hơng thơm đặc biệt từ hơng, thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt thảo tác giả dùng từ Lớt th-ớt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hơng thảo lan toả, kéo dài không gian câu ngắn: gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm nh tả ngời hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo đất trời
- GV ghi ý 1: Thảo báo hiệu vào mùa H: Tìm chi tiết cho thấy th¶o
(49)GV ghi ý 2: Sù phát triển nhanh thảo
H: Hoa thảo nảy đâu?
H: tho qu chín rừng có đẹp?
GV Tác giả miêu tả đợc màu đỏ đặc biệt thảo quả: đỏ chon chót, nh chứa lửa chứa nắng cách dùng câu văn so sánh miêu tả đợc rõ, cụ thể hơng thơm màu sắc thảo
GV ghi ý 3: Màu sắc đặc biệt thảo H: đọc văn em cảm nhận đợc điều gì?
Đó nội dung - GV ghi nội dung lên bảng c) Thi đọc diễn cảm
- HS đọc toàn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu
- HS đọc nhóm - HS thi đọc
- GV nhËn xÐt ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS đọc chuẩn bị sau
lấn chiếm không gian
+ Hoa thảo nảy díi gèc c©y
+ Khi thảo chín rừng rực lên chùm đỏ chon chót, nh chứa nắng, chứa lửa Rừng ngập hơng thơm Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo nh đốm lửa hồng thắp lên nhiều mới, nhấp nháy
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hơng thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn
- HS nhắc lại - HS đọc to
- HS đọc cho nghe
- HS đại diện nhúm thi c
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 24: Hành trình bầy ong I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
(50) Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ sau dấu câu, khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng từ gợi tả
Đọc diễn cảm toàn thơ Đọc- hiĨu
Hiểu từ ngữ khó bài: đãm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho đời mùa tàn phai để lại hơng thơm, vị cho đời
Häc thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học
Tranh minh ho¹ SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc nối tiếp mùa thảo H: Em thích hình ảnh bài? sao?
H: Nội dung gì? - GV nhận xét ghi ®iĨm B Bµi míi
Giíi thiƯu
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ hỏi: Em có cảm nhận loài ong?
GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu dịp theo bọng ong lu động viết thơ hành trình bầy ong Cac sem tìm hiểu đoạn trích để hiểu đợc điều tác giả muốn nói
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HS đọc toàn - GV chia khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó đọc - GV đọc mẫu
- HS lần lợt đọc nối tiếp đoạn trả lời câu hỏi
+ Ong vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọtcho ngời thụ phấn cho đơm hoa kết trái Loài ong đoàn kết làm việc có tổ chức
- HS đọc
- Bài chia khổ thơ - HS đọc nối tiếp lần
(51)- HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần HS nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý HD cách đọc b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm th v cõu hi
H: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận bầy ong? + hành trình: chuyến xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả
+ Thăm thẳm: nơi rừng sâu
GV: Hnh trỡnh ca by ong vô tận không gian thời gian Ong miệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp nên hành trình kéo dài không kết thúc
H: Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào?
H: Những nơi ong đến đẹp đặc biệt?
+ Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ nh lửa cháy sáng
H: Em hiÓu câu thơ:" Đất nơi đâu tìm ngào." nh nào?
H: Qua dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều công việc bầy ong? H: Em hÃy nêu nội dung thơ?
GV ghi nội dung
c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- HS đọc theo cặp - HS đọc toàn
+ Đẫm nắng trời, nẻo đờng xa, bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa, thời gian vơ tận
+ Bầy ong bay đến tìm mật rừng sâu biển xa, quần đảo
+ Những nơi ong bay đến đẹp đặc biệt ca cỏc loi hoa:
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
- Nơi biển xa: Hàng chắn bÃo dịu dàng mùa hoa
- Nơi quần đảo: loìa hoa nở nh khơng tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi tìm đ-ợc hoa để làm mật, đem lại hơng vị ngào cho đời
+ Muốn ca ngợi công việc bầy ong Bầy ong mang lại mật cho ngời cảm nhận đợc mùa hao tàn phai
(52)- Yêu cầu HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảmkhổ thơ cuối ( GV treo bảng phụ)
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng
- HS nhắc lại nội dung
- HS đọc nêu cách đọc hay - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS thi
- HS đọc thuộc lịng nhóm - HS thi
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 25: Ngời gác rừng tí hon I Mục tiêu
1 §äc thµnh tiÕng
Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay
Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dáu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với nhân vật Đọc- hiểu
HiĨu c¸c từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố
Hiểu nội dung bài: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm bạn nhỏ
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ đọc SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiÓm tra bµi cị
- Gọi HS đọc thuộc thơ: Hành trình bầy ong
H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu tìm ngµo ntn?
H; Hai dịng thơ cuối tác giả muốn nói đến điều cơng việc bầy ong? H: Nội dung thơ gì? - GV nhận xét ghi điểm
B Bµi míi
(53)Giíi thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
GV: Bảo vệ môi trờng không việc làm ngời lớn mà trẻ em tích cực tham gia Bài tập đọc ngời gác rừng tí hon kể cho em nghe bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng em học để tìm hiểu tình yêu rừng cậu bé
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng từ khó
- GV hớng dẫn cách đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Luyện đọc theo cặp - GV nêu cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát đợc điều gì?
H: HĨ nh÷ng viƯc bạn nhỏ làm cho thấy: + Bạn nhỏ ngời thông minh
+ Bạn nhỏ ngời dũng cảm
- HS quan sát mô tả
- HS đọc to cho lớp nghe - HS đọc nối tiếp
- HS nªu tõ khã
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát dấu chân ngời hằn đất, bạn thắc mắc ngày khơng có đồn khách tham quan Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy chục gỗ to bị chặt thành khúc dài, bọn chộm gỗ bàn dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc thấy dấu chânngời lớn rừng lần theo dấu vết Khi phát bọn chộm gỗ theo đờng rắt , gọi điện cho báo cho công an
(54)H: Vì bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ?
H: Em học tập bạn nhỏ điều gì?
H: Em hÃy nêu néi dung chÝnh cđa trun?
- GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Treo bảng phụ viết đoạn - Hớng dẫn HS tìm cách đọc - HS luyện đọc
- HS thi đọc
- GV nhËn xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xÐt tiÕt häc
- Dặn HS đọc chuẩn bị sau
cảm: Em chạy gọi điện thoại báo cho công an hành động kẻ xấu phối hợp với công an bt bn trm g
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức công dân; bạn nhỏ có trách nhiệm với tài s¶n chung cđa mäi ng-êi
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản + đức tính dũng cm
+ Sự bình tĩnh thông minh sử trí tình bát ngờ
- Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc nhóm - Mỗi nhóm cử bạn thi đọc
Ngàysoạn: Ngày dạy: Bài 26: Trồng rừng ngập mặn I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
đọc tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn: chiến tranh, lấn biển, chắn, sóng lớn
đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau câu, cụm từ , nhấn giọng từ ngữ nói tác dụng việc trồng rừng ngập mặn
Đọc lu lốt tồn với giọng thơng báo đọc -hiểu
Hiểu từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi
hiểu nội dung bài: nguyên nhân khuyến rừng ngập mặn bị tàn phá thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn đợc phc hi
II Đồ dùng dạy học
(55) Tranh ảnh rừng ngập mặn đồ VN
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài: ng-ời gác rừng tí hon
H: Bạn nhỏ ngời nào? H; Em học tập đợc bạn nhỏ H: Nêu nội dung - GV nhận xét ghi điểm
B Bµi míi Giíi thiƯu
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ H: ảnh chụp cảnh gì?
H: Trng rng ngập mặn có tác dụng gì? GV: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê có gió bão lớn đồng bào ven biển biết cách tạo nên lớp chắn trồng rừng ngập mặn Rừng ngập mặn cịn có tác dụng gì? em tìm hiểu qua văn
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a)_ Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, - GV chia đoạn: đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng hớng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu giải
- Luyện đọc theo cặp - HS đọc trớc lớp
- GV hớng dẫn cách đọc đọc mẫu b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan s¸t
+ ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn + Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê
+ HS đọc toàn
+ HS đọc nối tiếp đoạn + HS nêu từ khó đọc + HS đọc từ khó - HS đọc - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
(56)GV nhËn xÐt KL, ghi ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá
H: Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
H: Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
GV giới thiệu tỉnh đồ VN GVKL ghi ý 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn số địa phơng
H; Nêu tác dụng rừng ngập mặn đợc khôi phục?
GV nhận xét KL ghi ý 3: Tác dụng rừng ngập mặn đợc phục hồi
H: Em hÃy nêu nội dung bài?
- GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm
- gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu,, yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn - GV lớp nhận xét cho điểm Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS đọc chuẩn bị sau
trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm phần rừng ngập mặn bị + Hậu việc phá rừng ngập mặn: chắn bảo vệ đê điều khơng cịn, đê điều bị xói lở, bị vỡ có gió to bão, sóng lớn
+ Vì tỉnh làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền để ngời dân hiểu rõ tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê iu
+ Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trf Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh
+ Rng ngp mn c phc hồi, phat huy tác dụng bảo vệ vững đê biển, tăng thu nhập cho ngời dân nhờ sản lợng hải sản nhiều, loài chim nớc trở lên phong phú
+ Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng ngập mặn số tỉnh tác dụng rừng ngập mặn đợc phục hồi - HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc cho nghe
- HS thi c
(57)Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 27: Chuỗi ngọc lam I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
Đọc tiếng: Pi-e, ngọc lam, Nô-en, Gioan, rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề
Đọc trôi chảy,ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gi cm
Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật Đọc- hiểu
Hiểu từ ngữ : Nô-en, giáo đờng
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhân vật ngời có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho ngời khác
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 132 SGK III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiÓm tra bµi cị
- Gọi HS nối tiếp đọc Trồng rừng ngập mặn
H; Nªu néi dung đoạn? - GV nhận xét ghi ®iĨm
B Bµi míi: Giíi thiƯu
H: Tên chủ điểm tuần gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
GV: Hơm em tìm hiểu câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy đợc tình cảm yêu thơng ngời
2 Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng, HD cách đọc đọc mẫu - Gọi hS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu từ giải
- HS luyện đọc theo cặp - HD cách đọc, GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp
+ Chñ điểm hạnh phúc ngời
tờn ch im gợi cho em nghĩ đến việc làm để mang lại sống ấm no hạnh phúc cho ngời
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó - HS đọc
(58)b) Tìm hiểu Phần 1
- HS đọc thầm câu hỏi sau thảo luận trả lời
H: Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? H: Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam khơng?
H; Chi tiết cho biết điều
H: Thái độ Pi-e lúc nh nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo vai
- Tổ chức HS thi đọc GV nhận xét
PhÇn 2
- Gọi HS đọc nối tiếp phần
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Chị bé Gioan tìm gặp Pi-e để làm gì?
H: Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua ngọc?
H: Chuỗi ngọc có ý nghĩa nh Pi-e?
H: Em nghÜ nhân vật câu chuyện này?
GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại Pi-e chị bé
H: Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi?
- HS đọc cho nghe
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nơ-en Đó ngời chị thay mẹ nuôi cô từ mẹ
+Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn nắm xu nói số tiền đập lợn đất
+ Chó Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc lam
- HS đọc nối tiếp
+ Cơ tìm gặp Pi-e để hỏi xem có bé Gioan mua chuỗi ngọc khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán cho cô bé với giá bao nhiêu? Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có
+ Đây chuỗi ngọc Pi-e dành để tặng vợ cha cới , nhng vụ tai nạn giao thông
(59)- GV ghi néi dung bµi
- Tổ chức HS đọc diễn cảm phần - HS thi đọc
- GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò - HS đọc theo vai - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
+ C©u chun ca ngợi ngời có lòng nhân hậu, thơng yêu ngời khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho ngêi kh¸c
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc cho nghe - HS thi đọc
- HS đọc phân vai
Ngµy soạn: Ngày dạy:
Bài 28: Hạt gạo làng ta I Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng
Đọc tiến: làng ta, nấu, tháng sáu, trút
Đọc trôi chảy tồn thơ, ngắt dịng thơ, khổ thơ Chú ý đọc ngắt dòng nhấn giọng từ ngữ nói dến vị phù sa, hơng sen, lời hát,bão, ma, giọt mồ hôi, chứa hạt gạo nỗi vất vả ngời làm hạt gạo
Đoạc diễn cảm toàn thơ Đọc hiểu
- Hiểu từ ngữ: kinh thầy, hào giao thông , trành - Băng nhạc hát: hạt gạo làng ta
- Hiu ni dung bi: Ht gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi lòng hậu phơng góp phần vào chiến thắng tuyền tuyến thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nớc
Học thuộc lòng thơ III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 139 - hát hạt gạo làng ta III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc nối tiếp chuỗi ngọc lam
H: Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?
H: Câu chuyện nói điều gì? - GV nhận xét cho điểm HS
(60)B Bµi míi Giíi thiƯu bµi
- BËt băng cho HS nghe hát Hạt gạo làng ta
H: Em có biết hát không ? GV: Hôm học hạt gạo làng ta nhà thơ trần Đăng Khoa Bài thơ đợc nhà thơ viết cịn tuổi, nhân dân ta gặp khó khăn vất vả kháng chiến chống mĩ cứu nớc Một hạt gạo làm công sức nhiều ngời thơ giúp em hiểu rõ sống lao động chiến đấu hào hùng dân tộc ta
2 Hớng dẫn đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- HS đọc toàn
- GV chia đoạn: Mỗi đoạn khổ thơ - Gọi hS nối tiếp đọc khổ thơ - GV sửa lỗi phát âm cho HS
- HS nểu từ khó - GV ghi bảng từ khó - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần - HS kết hợp nêu giải - Luyện đọc theo cặp = Gọi hS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý cách đọc với giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng từ ngữ : bùi, đắng cay, b) Tìm hiểu
- GV chia nhóm , yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi , thảo luận trả lời lần l-ợt câu
H: Đọc khổ thơ em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ gì?
H: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả ngời nơng dân để làm hạt gạo?
- HS nghe
- Đây hát hạt gạo làng ta phổ nhạc từ thơ hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa
-HS lắng nghe
- HS đọc to , lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc toàn - HS nghe
- HS đọc thầm thảo luận nhóm
- hạt gạo đợc làm nên từ vị phù sa, nớc hồ, cụng lao ca m
- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả ngời nông dân:
(61)GV: hạt gạo đợc làm nên từ tinh tuý đất nớc hồ công lao bao ng-ời Để diễn tả nỗi vất vả khó nhọc cha mẹ, tác giả vẽ lên hai hình anh r trái ngợc nhau: cua sợ nớc nóng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát mẹ phải bớc chân xuống ruộng để cấy
Hình ảnh tơng phản nhấn mạnh nỗi vất vả , chăm ngời nông dân không quản nắng ma lăn lộn đồng để làm hạt gạo
H: Tuổi nhỏ góp cơng sức nh để làm hạt gạo?
- cho HS quan s¸t tranh minh ho¹
GV: Để làm hạt gạo phải bao công sức Trong năm chiến tranh, trai tráng cầm súng trận em thiếu nhi phải lao động, em thay cha anh góp sức lao động , làm hạt gạo để tiếp s
øc cho tuyÒn tuyÕn
H: Vì tác giả lại gọi hạt gạo "hạt vàng"?
H: Qua phần tìm hiểu , em hÃy nêu nội dung thơ?
- GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ, lớp tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ + Treo bảng phụ có viết đoạn + Đọc mẫu lợt
+ yêu cầu HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lũng ton bi
Những tra tháng sáu nớc nh nấu
Chết cả cá cờ Cua ngoi lªn bê mĐ em xng cÊy
- Các bạn thiếu nhi ngời tát nớc chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Hạt gạo đợc gọi hạt vàng hạt gạo quý làm nên từ công sức bao ngời - thơ cho biết hạt gạo đợc làm nên từ mồ cơng sứ lịng hậu ph-ơng góp phần vào chiến thắng tuyền tuyến thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
- Vài HS đọc lại nội dung - HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS nghe
(62)3 Củng cố dặn dò
- Cả lớp hát hát hạt gạo lµng ta nÕu thuéc
- NhËn xÐt tiÕt häc
-Dặn HS nhà học thuộc thơ chuẩn bị sau
- HS thi c diễn cảm - HS tự đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS c thuc ton bi
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Bài 29: bn Ch Lênh đón giáo I Mc tiờu
1 Đọc thành tiếng
- c tiếng, từ khó, dễ lẫn : Ch lênh, chật ních, lơng thú, cột nóc, Rok, lũ làng
- đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung đoạn Đọc hiểu
- Hiểu từ ngữ: buôn, nghi thức, gùi
- Hiu nội dung bài: tình cảm ngời Tây Nguyên yêu q giáo, biết trọng văn hố, mong muốn cho em dân tộc đợc học hành, khỏi nghèo nàn lạc hậu II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho¹ trang 114 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Ht go lng ta
H: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả ngời nông dân?
H: Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng? H: Bài thơ cho em hiểu điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm B Bài
1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả cảnh vẽ tranh
GV: Ngời dân miền núi nớc ta ham học Họ muốn mang chữ để xố đói giảm nghèo, lạc hậu Bài tập đọc Bn
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ nêu nội dung tranh: tranh vẽ buôn làng, ngời dân phấn khởi, vui vẻ đón tiếp giáo trẻ
(63)Ch lênh đón giáo phản ánh lịng ham muốn Các em học để hiểu biểu ham muốn 2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc
- gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu tiếng khó đọc
- GV ghi bảng từ khó - Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS nêu giải - Luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu ý cách đọc với giọng kể chuyện
b) Tìm hiểu
- Yờu cu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: Cô giáo đến bn Ch Lênh làm gì? H: Ngời dân Ch Lênh đón giáo nh nào?
H: Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý " chữ"?
- HS c ton bi
Đoạn 1: nhà sàn dành cho khách quý
Đoạn 2: Y hoa chÐm nh¸t dao
Đoạn 3: Gì Rok đến xem chữ Đoạn 4: lại
- HS đọc nối tiếp - HS nêu tiếng khó - HS đọc
- HS đọc - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn câu hỏi, bạn đọc to câu hỏi
+ cô Y Hoa đến buôn Ch Lênh để dạy học + ngời dân đón tiếp giáo trang trọng thân tình họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo nh hội, họ trải đ-ờng cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lơng thú mịn nh nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo dao để cô chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành ngời buôn
+ mäi ng
(64)H: Tình cảm cô giáo Y Hoa ngời dân nơi õy nh th no?
H: tình cảm ngời dân Tây Nguyên với cô giáo , với chữ nói lên điều gì? H: Bài văn cho em biết ®iỊu g×?
- GV ghi néi dung chÝnh cđa lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ §äc mÉu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Già làng xoa tay lên vết chém, khen: - Tốt bụng đó, giáo ạ!
Råi giäng
A, chữ , chữ cô giáo! - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tit hc
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
+ Cụ giỏo Y Hoa yêu quý ngời dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho ngời xem chữ + Tình cảm ngời dân Tây Nguyên cô giáo, với chữ cho thy;
- ngời Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết
- ngời Tây Nguyên quý ngời yêu chữ
- Ngi Tõy Nguyờn hiu rng: chữ viết mang lại hiểu biết ấm no cho ngời - HS đọc
- HS đọc cho nghe
- HS thi đọc
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 30: nhà xây I Mục tiêu
1 §äc thµnh tiÕng
- Đọc tiếng, từ khó : Giàn giáo, lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng , gió, lớn lên
- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
(65)§äc- hiểu
- Hiểu nghĩa từ: Giàn giáo, trụ bê tông, bay
- Hiu ni dung bi: hình ảnh đẹp sống động ngơi nhà xây thể đổi hàng ngày đất nớc ta
II đồ dùng dạy học
- tranh minh hoạ trang 149 SGK - bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS đọc Bn Ch Lênh đón giáo
H: Ngời dân Ch lênh đón tiếp giáo nh nào?
H: tập đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi điểm
B Dạy Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
GV: bi th v nhà xây em học hôm cho thấy vẻ đẹp , sống động nhà xây dở cho ta thấy đất nớc phát triển, nhiều tiềm lớn Các em học để hiểu rõ điều
Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần GV ý sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý cách đọc b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi
- HS đọc nối tiếp em đoạn trả lời câu hỏi
- HS quan s¸t tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ học qua công trờng xây dựng
- HS nghe
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc - HS c CN
- HS nêu giải - HS nêu giải
(66)H: bạn nhỏ quan sát nhà xây nào?
H: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây?
H: Tỡm nhng hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?
H: Tìm hình ảnh nhân hố làm cho nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi
H: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nớc ta?
H: Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng:
Hỡnh nh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nớc ta
c) Đọc diễn cảm
- Yờu cu HS đọc tồn bài, lớp tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc nhóm
- Lớp đọc thầm đoạn HS đọc to lần l-ợt câu hỏi
+ Các bạn nhỏ quyan sát nhà xây học
+ Những nhà xây với giàn giáo nh lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay, nhà thở mùi vôi vữa, nguyên màu vôi gạch, rÃnh tờng cha trát
+ Những hình ảnh: - giàn giáo tựa lồng
- Trụ bê tông nhú lên nh mầm - nhà giống thơ làm xong - nhà nh tranh nguyên vôi vữa
+ Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa
Nng ng ng quờn trờn nhng tờng Làn gió mang hơng, ủ đầy rãnh t-ng cha trỏt
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
+ Hìmh ảnh nhà xây nãi lªn:
- Đất nớc ta đà phát triển - Đất nớc cơng trình xây dựng lớn - Đất nớc thay đổi ngày,
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp ngơi nhà đanh xây, điều thể đất n-ớc ta đổi ngày
- HS nhắc lại nội dung
- HS đọc - HS đọc
(67)- HS thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích nhà đọc thuộc lịng
Ngµy soạn: Ngày dạy:
Bài: 31: Thầy thuốc nh mẹ hiền I Mục tiêu
Đọc thành tiÕng
- Đọc tiếng: danh lợi, nóng nực, nồng nặc, tiếng
- đọc trơi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói tình cảm ngời bệnh, tận tuỵ lịng nhân hậu Lãn Ơng
- Đọc diễn cảm toàn Đọc - hiểu
- Hiểu từ ngữ: Hải thợng lÃn ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thợng Hải Thơng LÃn Ông
II Đồ dùng d¹y häc - Tranh minh ho¹ trang 153
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiĨm tra bµi cị
- Yêu cầu HS đọc thơ ngụi nh ang xõy
H: Em thích hình ảnh thơ?
H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
- cho HS quan sát tranh minh hoạ tập đọc mơ tả vẽ tranh? GV: ngời thầy thuốc danh y Lê Hữu Trác, Ơng cịn thầy thuốc tiếng tài đức lịch sử y học VN thủ đô HN nhiều thành phố, thị xã có đờng mang tên ông tập đọc hôm giới thiệu cho em ông
- HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
(68)hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- HS đọc toàn - GV chia đoạn: Đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn
GV sửa lỗi phát âm cho HS - u cầu HS tìm từ khó đọc - HS nêu
- GV ghi bảng từ khó - GV đọc
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
- GV đọc mấu ý đọc diễn cảm b) tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: H¶i thợng lÃn ông ngời nh nào? H: Tìm chi tiết nói lên lòng nhân Hải thợng LÃn Ông việc ông chữa bệnh cho ngời thuyền chài?
H: Điều thể lòng nhân LÃn Ông việc chữa bệnh cho ngời phụ nữ?
GV: Hải Thợng LÃn Ông thầy thuốc giàu lòng nhân Ông giúp ngời nghèo khổ, ông tự buộc tội chết ngời bệnh ông gây mà chết bàn tay thầy thuốc khác
Điều cho thấy ơng thầy thuốc có lơng tâm trách nhiệm với nghề với ngời Ơng cịn ngời cao thợng khơng màng danh lợi
H: v× cã thĨ nãi LÃn Ông ngời không màng danh lợi?
- HS đọc to - HS đọc nối tiếp - HS tìm
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc toàn
- HS đoc thầm đoạn câu hỏi, HS đọc to câu hỏi
+ Hải Thợng Lãn ông thầy thuốc giàu lịng nhân khơng màng danh lợi + Ơng nghe tin nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, khơng có tiền chữa, tự tìm đến thăm Ơng tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời khơng ngại khổ, ngại bẩn Ông chữa bệnh cho cháu bé, khơng khơng lấy tiền mà cịn cho họ thêm gạo, củi
+ Ngêi phơ n÷ chÕt tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội chết Ông hối hận
- HS nghe
(69)H: Em hiÓu néi dung hai câu thơ cuối nh nào?
H: văn cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng
KL: bi ca ngợi tài năng, lòng nhận hậu nhân cách Hải Thợng lãn ơng Tấm lịng ơng nh mẹ hiền đời ông không màng danh lợi mà chăm làm việc nghĩa với ông , công danh chẳng đáng coi trọng, lòng nhân nghĩa đáng q, khơng thể thay đổi Khí phách nhân cách cao thợng ông đợc muôn đời nhắc đến
c) đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay
- tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ ghi sẵn đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết häc
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
tiến cử chức ngự y song ông khéo léo từ chối
+ Hai câu thơ cuối cho thấy Hải Thợng LÃn Ông coi công danh trớc mắt trôi nh nớc lòng nhân nghĩa mÃi
+ văn cho em hiểu rõ tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thợng hải Thợng LÃn Ông
- HS c
- HS c cho nghe - HS thi c
Ngàysoạn: Ngày dạy:
Bài 32: Thầy cúng bệnh viện I Mục tiêu
Đọc thành tiÕng
(70)- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ cụm từ sau dấu câu - Đọc diễn cảm toàn phù hợp với diễn biến câu chuyện
§äc hiểu
- Hiểu nghĩa từ: thuyên giảm
- Hiểu nội dung bài: phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp ngời hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm đợc điều
II §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ trang 158
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả III Hoạt động dạy- học
A KiÓm tra bµi cị
- Gọi HS đọc thầy thuốc nh mẹ hiền ? Em thấy Hải Thợng Lón ụng l ngi nh th no?
Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi ®iĨm B Bµi míi
Giíi thiƯu bµi: nêu mục tiêu học - Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
GV giới thiệu ghi bảng đầu HD luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HS đọc toàn - Chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp GV ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc GV ghi bảng HD đọc - Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc đoạn kết hợp nêu từ giải
- Đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu
- HS c thm on v câu hỏi ? Cụ ún làm nghề gì?
? Những chi tiết cho thấy cụ ún đợc ngời tin tởng nghề thầy cúng?
? Khi mắc bệnh, cụ chữa cách nào? kết sao?
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS trả lời
- HS quan sát : tranh vẽ ngời đàn ơng dìu cụ già nhăn nhóvà đau đớn
- hS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS nêu: từ khó - HS đọc
- HS đọc đoạn
- HS đọc toàn
- HS c thm
- Cụ làm nghề thầy cóng
- Khắp làng gần xa nhà nhờ cụ đến cúng, nhiều ngời tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề
(71)? Cụ ún bị bệnh gì?
? Vì bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà?
? Nhờ đâu cụ ón khái bƯnh?
GV: Cơ ón khái bƯnh lµ nhờ có khoa học , bác sĩ tận tình ch÷a bƯnh
? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ ún thay đổi nh ?
? học giúp em hiểu điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng c) Đọc diƠn c¶m.
- u cầu HS đọc đoạn – nhận xét cách đọc- HS đọc lại
- Lớp theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn GV đọc mẫu
HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm hS Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
vẫn không thuyên giảm - Cụ bị bệnh sỏi thận
- Vì cụ sợ bị mổ cụ không tin bác sĩ - nhờ bác sĩ
- chứng tỏ cụ hiểu thầy cúng chữa khỏi bệnh cho ngời , có thầy thuốc bệnh viện làm đ-ợc điều
bài học phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan số bà dân tộc giúp ngời hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh mà có khao học bệnh viện làm đợc điều
- HS nhắc lại nội dung - 4HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp - HS thi
TuÇn 17
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 33: Ngu Công xà trịnh tờng I Mục tiêu
Đọc thành tiếng từ khó dễ lẫn : trịnh tờng, ngoằn ngoèo , lúa nơng , Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nớc, lặn lội
- Đọc trơi chảy đợc tồn , ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ , nhấn giọng từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , nhiệt tình làm việc ơng Phàn Phù Lìn - đọc diễn cảm tồn
§äc - hiĨu
(72)- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi sống thơn
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho¹ trang 146 SGK
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
A KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS nối tiếp đọc thầy cúng bệnh viện trả lời câu hỏi nội dung
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới
Giíi thiƯu bµi
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh
- Ngu Cụng l nhận vật chuyện ngụ ngơn TQ Ơng tợng trng cho ý chí dời non lấp bể lịng kiên trì VN có ngời đợc so sánh với ơng , ngời ai? Ơng làm để đợc ví nh Ngu Công? em học qua Ngu Công xã Trịnh Tờng để biết
Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng - Gọi hS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp L2 - Nêu giải
- HS Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý cách đọc b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm câu hỏi ? Thảo gì?
? §Õn huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai
- HS đọc nối tiếp trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ ngời đàn ông dân tộc dùng xẻng để khơi dòng nớc Bà làm cỏ , cấy lúa cạnh
- HS nghe
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc toàn
- HS đọc thầm đoạn
- Là thân cỏ họ với gừng, mọc thành cụm, chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc gia vị
(73)ngời ngạc nhiên điều g×?
? Ơng Lìn làm để đa nớc thơn?
? Nhờ có mơng nớc , tập quán canh tác sống nông thơn phìn Ngan thay đổi nh nào?
? Ơng Lìn nghĩ cách để giữ rng bo v dũng nc
? thảo mang lại lợi ích cho bà Phìn Ngan?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Em hÃy nêu nội dung bài?
- GV ghi nội dung lên bảng KL: Ơng Lìn ngời dân tộc dao tài giỏi , biết cách làm giàu cho thân mà cịn làm thay đổi sống thơn từ nghèo khó vơn lên giàu có c) Đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp lớp tìm cách đọc hay
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò
dòng mơng ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao
- Ông lần mò rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nớc Ơng vợ đào suốt năm trời đợc gần số mơng nớc từ rừng già thơn - Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , khơng làm nơng nên khơng cịn phá rừng , đời sống bà thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , thôn khơng cịn hộ đói
- Ơng lặn lội đến xã bạn học cáh trồng thảo hớng dẫn bà trồng
- Mang l¹i lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ thôn môi năm thu chục triệu , ông Phìn năm thu hai trăm triệu
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có tâm cao tinh thần vợt khó
- Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm thay đổi tập quán canh tác vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi sống cho thôn - Hs đọc
- HS đọc
- HS thi đọc nhóm - Đại diện nhúm thi c
(74)- Bài văn cã ý nghÜa nh thÕ nµo? - nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS nhà học soạn Ca dao lao động sản xuất
Ngày soạn: ngày dạy:
Bi 34: Ca dao lao động sản xuất I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
- c ỳng tiếng , từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công , biển lặng - Đọc trôi chảy ca dao, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- §äc diƠn cảm ca dao Đọc- hiểu
- Hiểu nghĩa củ ca dao: lao động vất vả đồng ruộng ng ời nông dân mang lại sống ấm no , hạnh phúc cho ngời
Häc thuéc lßng II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ ca dao - bảng phụ ghi sẵn ca dao III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ
- yêu cầu HS đọc nối tiếp đọc đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tờng trả lời câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét đánh giá B Bài mới
Giíi thiƯu bµi
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả vẽ tranh? - GV ghi đầu
Hng dn c din cảm tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc - HS đọc toàn - chia đoạn: đoạn
- HS đọc nối tiếp ca dao GV ý sửa lỗi phát âm
- HS tìm từ khó GV ghi bảng - HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần - nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS quan sát nêu: Tranh vẽ bà nông dân lao động , cầy cấy đồng ruộng
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS nêu
- HS đọc từ khó - HS đọc
- HS đọc giải
(75)- GV đọc mẫu ý cách đọc b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi
? Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả , lo lắng ngời nông dân sản xuất?
? Ngời nông dân làm việc vất vả ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ lạc quan , hi vọng vào vụ mùa bội thu, câu thơ thể tinh thần lạc quan ngời nơng dân?
Tìm câu thơ ứng với nội dung: + Khuyên nông dân chăm cấy cày + Thể tâm lao động sản xuất?
+ Nh¾c nhë ngêi ta nhớ ơn ngời làm hạt gạo?
c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yờu cu HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
GV treo bảng phu ghi sẵn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng ca dao
- NhËn xÐt cho điểm Củng cố dặn dò
Ngoi bi ca dao em biết ca dao lao động sản xuất? Hãy đọc cho lớp nghe?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS học thuộc lòng ca dao
- HS đọc thầm
+ cày đồng vào buổi ban tra, mồ rơi xuống nh ma ngồi đồng , bng bát cơm đầy, ăn hạt dẻo thơm, thấy đắng cay mn phần
Đi cấy cịn trơng nhiều bề, trơng trời trơng đất trơng mây lịng
- câu thơ thể lạc quan : Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nớc bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ:
- Ai i đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng - Ai bng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần - HS đọc nối tiếp
HS nghe - HS luyện đọc - HS thi
- HS đọc thuộc
(76)Ngµy soạn: ngày dạy: thứ ngày tháng năm
Tuần 19
Ngời công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu
1- Bit c ỳng bn kch.c th
- Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả
-Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích
2- Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đ ờng cứu nớc, cứu dân ngời niên Nguyễn Tất Thành
II Các hoạt động dạy- học
- Tranh minh hoạ đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có) - Bảng phụ
III.các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Tuần học kì II, em đợc học chủ điểm Ngời công dân Chủ điểm giúp em hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ công dân đất nớc Bài học hôm nói ng-ời cơng dân số Ngng-ời ai? Tại lại gọi ngời công dân số Cùng vào tìm hiểu đọc, em rõ điều
- HS l¾ng nghe
2 Lun
§äc
12’-13’
HĐ1: GV đọc lợt
- Cho HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí
- GV đọc trích đoạn kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành anh Lê, nhớ thể tâm trạng khác ngời
Cô thể:
+ Giọng anh Thành: chậm rÃi, trầm tĩnh,s âu lắng, thể suy nghĩ, trăn trở vËn níc
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách một ngời có tinh thần yêu nớc Cần nhấn giọng từ ngữ: Sao lại thơi? Vào Sài Gịn làm gì? Sao lại khơng? Khơng bao giờ! HĐ2: HS c ni tip
- GV chia đoạn:3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đ2: Tiếp theo Sài Gịn Đ3: phần lại
- Một HS đọc
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
(77)- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Hớng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết bảng lớp)
HĐ3: Hớng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc
- HS đọc ngữ khó
- HS đọc giải
- HS gi¶i nghÜa từ (dựa vào sách giáo khoa)
- HS c theo cặp
- HS đọc ( HS làm việc cá nhân nhóm 3
T×m hiểu bài
11-12
* Đoạn 1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc ?Anh có giúp đ-ợc không?
* Đoạn 2:
H: Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc.
GV: Những câu nói thể lo lắng anh Thành d©n, vỊ níc
H: Câu nói anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với Hãy tìm chi tiết thể hiện điều giải thích vậy?
GV: Câu chuyện ngời khơng ăn nhập với ngời theo đuổi ý nghĩ khác Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn, đến sống hàng ngày, anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nớc
- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gịn anh tìm đợc việc cho anh Thành Các câu nói là:
• Chúng ta đồng bào Cùng mỏu da vng vi khụng!
ã Vì anh với công nớc Việt
• Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin đợc việc làm cho anh Thành Anh Thành lại khơng nói đến chuyện • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi anh Lê Cụ thể:
+ Anh Lª hái: VËy anh vào Sài Gòn làm gì?
+ Anh Thnh đáp anh học tr-ờng Sa-xơ-lu Lơ-ba anh ngời nớc nào? + Anh Lê hỏi: Nhng cha hiểu ? Sài Gịn
+ Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì
4 §äc diƠn
c¶m 6’-7’
- Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hớng dẫn trên)
- GV đa bảng phụ chép đoạn để HS luyện đọc - GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
- Một HS đọc lời ngời dẫn chuyện, đọc lời anh Lê đọc lời anh Thành
- HS luyện đọc theo hớng dẫn GV
- HS đọc theo nhóm - nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 5
Cñng cè, dặn
dò
H: Em hÃy nêu ý nghĩa trích đoạn kịch - GV nhận xét tiết häc
- Dặn HS nhà học lại bài, đọc trớc kịch ( trang 10)
(78)Ngày soạn: ngày dạy: Ngời công dân số 1
( Tiếp theo) I Mục tiêu, yêu cầu
1- Bit c ỳng mt bn kch C th:
- Đọc phân biệt lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả
- c ỳng ng điệu câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật
biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch
2- Hiểu nội dung phần 2: Ngời niên Nguyễn Tất Thành tâm nớc ngồi tìm đờng cứu nớc, cứu dân
- Hiểu đợc ý nghĩa tồn trích đoạn kịch: Ca ngợi lịng u nớc, tầm nhìn xa tâm cứu nớc ngời niên Nguyễn Tất Thành
II §å dïng d¹y – häc
- Bảng phụ viết sẵn từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần h-ớng dẫn HS luyện đọc
III Các hoạt động dạy – học Các
b-ớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiÓm tra bµi
cị 4’-5’
- KiĨm tra nhãm
• GV: Nhóm1: Các em đọc phân vai trả lời câu hỏi sau ( đoạn trích ó hc)
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Kết sao?
GV: Nhúm 2: Cỏc em đọc phân vai trả lời câu hỏi sau:
H:Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nớc?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
- Nhóm 1: HS sắm vai anh Thành, HS sắm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch học - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gịn anh Lê tìm đợc việc cho anh Thành
- Các câu nói là:
ã Chỳng ta đồng bào • Vì anh với tơi cơng dân nớc Việt
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi
tiếp Tập đọc trớc, em đợc học trích đoạn kịch Ngời công dân số Ai giúp anh Thành xin đợc chân phụ bếp? Lòng tâm tìm đ-ờng cứu nớc, cứu dân Thành thể nh nào? Các em biết đợc điều qua đoạn trích hơm học
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc
HĐ1: GV đọc đoạn kịch lợt - Cần đọc phân biệt lời nhân vật
• Lời anh Thành: hồ hởi, thể tâm trạng phấn chấn đợc lên đờng
• Lời anh Lê: thể thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn
• Lời anh Mai: điềm tĩnh, trải HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn; đoạn
• Đoạn 1: từ đầu đến lại cịn say sóng • Đoạn 2: Phần cịn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin
HĐ3: Cho HS đọc nhóm
HĐ4: Cho HS đọc + đọc giải + giải
- HS l¾ng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS đoạn đọc nối tiếp trớc lớp (2 lần)
- HS luyện đọc theo hớng dẫn GV
- Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết
(79)nghÜa tõ - - HS gi¶i nghÜa tõ 3
Tìm hiểu bài
ã Đoạn
Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn
H: Anh Lê, anh Thành niên u nớc, nhng họ có khác nhau?
H: Quyết tâm anh Thành tìm đờng cứu nớc cứu dân đợc thể qua li núi, c ch no?
ã Đoạn
H: Ngời công dân số đoạn kịch ai? V× cã thĨ gäi nh vËy?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Sự khác là:
ã Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ cảm thấy yếu đuối, nhỏ bé tr-ớc sức mạnh vật chất kẻ xâm lợc
ã Anh Thnh khơng cam chịu, tin tởng đờng chọn: nớc học để cứu dân, cứu nớc - Thể qua lời nói: • Để giành lại non sơng • Làm thân nơ lệ
• Sẽ có ngịn đèn khác - Th hin qua c ch:
ã Xoè bàn tay ra: Tiền đâu?
- 1HS c thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Ngêi c«ng dân số Nguyễn Tất Thành Đó Bác Hồ kính yêu
- Gi nh vì: ý thức cơng dân nớc Việt Nam đợc thức tỉnh sớm Ngời Với ý thức Bác tìm đ-ờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nc 4
Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai (cách đọc nh hớng dẫn trên)
- GV luyện cho HS đọc đoạn GV chép lên bảng phụ đoạn cần luyện
- GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc hay
Mỗi nhóm HS đọc theo vai anh Thành, anh Lê, anh Mai ngời dẫn chuyện
- Từng nhóm HS luyện đọc - nhóm lên thi đọc
- Líp nhËn xÐt 5
Cđng cè, dỈn
dò
H: Toàn trích đoạn kịch (phần + 2) nói lên điều gì?
(Nu HS khơng trả lời đợc GV chốt lại ý đúng) - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc lại đoạn
- Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa tâm cứu nớc ngời niên Nguyễn Tất Thành
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày dạy: Thái s Trần Thủ Độ
I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật
2- Hiểu nghĩa từ khó truyện: thái s, câu đơng, hiệu, qn hiệu
HiĨu ý nghÜa cđa trun: Ca ngợi Thái s Trần Thủ Độ ngời c xử gơng mẫu, nghiêm chỉnh, không tình riêng mà sai phép nớc
II Đồ dùng dạy häc
(80)Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm
tra bµi cị
5’
- Kiểm tra nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2)
H: Anh Lê, anh thành ngời yêu nớc nhng họ khác nh nào?
H: Ngời công dân số ai? T¹i gäi nh vËy? - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
Mỗi nhóm HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai ngời dẫn chuyện
- Nhóm đọc + trả lời câu hỏi • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu,
• Anh Thành khơng cam chịu, tin tởng đờng chọn
- Ngêi công dân số Nguyễn Tất Thành B¸c Hå
Gọi nh ý thức công dân nớc Việt Nam độc lập đợc thức tỉnh sớm Ng-ời
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi
1’
Ngời có cơng lớn việc sáng lập nhà Trần lãnh đạo kháng chiến lần thứ chống quân Nguyên xâm lợc nớc ta g-ơng giữ nguyên phép nớc Ngời ai? Bài tập đọc hôm giúp em biết đợc điều
- HS l¾ng nghe
2
Luyện đọc 10’ –
11’
HĐ1: GV đọc diễn cảm văn
• đoạn cần đọc câu giới thiệu Trần Thủ Độ với giọng chậm rãi, rõ ràng đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng câu nói Trần Thủ Độ “ Ngơi có phu nhân xin phải chặt ngón chân để phân biệt”
• Đoạn 2: đọc giọng ơn tồn, điềm đạm
• Đoạn 3: Lời vua: đọc với giọng chân thành, tin cậy Lời viên quan tâu với vua: đọc với giọng tha thiết Lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn
ã on 1: t u đến “ ơng tha cho.” • Đoạn 2: đến “ thởng cho.” • Đoạn 3: phần lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền,
HĐ3: Cho HS đọc nhóm (chia nhóm để HS đọc phân vai Nếu đọc đoạn nối tiếp chia nhóm để em đợc đọc đoạn.)
HĐ4: Cho HS đọc bài
- GV cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc tốt
- HS l¾ng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS nối tiếp đoạn đọc
- HS luyện đọc từ ngữ khó đọc - HS luyện đọc nhóm
- HS đọc
- HS đọc chỳ gii
- 3HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK)
- HS thi đọc phân vai đọc on + lp nhn xột
3 ã Đoạn
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
H: Khi có ngời xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ làm gì?
H: Theo em cách xử Trần Thủ Độ cã ý g×?
GV chốt lại: Cách xử ơng có ý ren đe kẻ có ý định mua quan bán tớc, làm rối loạn
- 1HS đọc thành tiếng, HS lại đọc thầm theo
- Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ngời phải chặt ngón chân để phân biệt với câu đơng khác
(81)phép nớc ã Đoạn
- Cho HS c thành tiếng, đọc thầm đoạn H: Trớc việc làm ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý sao?
GV chốt lại ý đoạn 2: Cách phân xử nghiêm minh Trần Thủ Độ
ã §o¹n
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn H: Khi biết có viên quan tâu với vua mình chuyên quyền, Trần Thủ núi th no?
ã Đọc lại lợt
H: Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông ngời nh thÕ nµo?
- Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Ông hỏi rõ đầu đuôi việc thấy việc làm ngời quân hiệu nên ơng khơng trách móc mà cịn thởng cho vàng, bạc
- HS đọc thành tiếng, lp c thm
- Trần Thủ Độ nhận lỗi xin vua ban thởng cho viên quan dám nói th¼ng
“ Quả có chuyện nh ” - 1HS đọc, lớp đọc thầm
- Ông ngời c xử nghiêm minh, khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, đề cao kỷ cơng phép nớc
4 Đọc diễn
cảm 6-7
HĐ1: GV híng dÉn
(Giọng đọc nh hớng dẫn trên)
- GV đa bảng phụ ghi sẵn đoạn lên hớng dẫn đọc
- Phân nhóm cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
- HS đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ ( nhóm 4)
- - nhóm lên thi đọc phân vai
- Líp nhËn xÐt 5
Cđng cè, dặn
dò
H: Em hÃy nhắc lại ý nghÜa cđa c©u chun - GV nhËn xÐt tiÕt học
- Dặn HS nhà kể chuyện cho ngời thân nghe
- - HS nhắc l¹i
Ngày soạn: Ngày dạy: Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng i Mục tiêu, yêu cầu
1 Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt cách mạng
2 Hiểu từ ngữ bài:
Nm c ni dung văn: Biểu dơng cơng dân yêu nớc, nhà t sản tài trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kỳ cách mạng gặp khó khăn vấn đề tài
II đồ dùng dạy – học
(82)Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra
bµi cị 5’
- KiĨm tra HS
H: Khi có ngời muốn xin chức câu đơng Trần Thủ Độ lm gỡ?
H: Trớc việc làm ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý sao?
H: Lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông ngời nh nào?
- HS đọc đoạn Thái s Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi
• Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ngời phải chặt ngón chân để phân biệt với đ-ơng khác
- HS đọc đoạn + trả lời câu hi:
Ông hỏi rõ đầu đuôi Biết thật, ông móc mà thởng cho vàng, lôa
- HS3 đọc đoạn + trả lời câu hỏi:
Ông ngời c xử nghiêm minh, khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, đề cao kỷ c-ơng, phép nớc
Bµi míi 1 Giíi thiƯu
bµi 1’
Trong kháng chiến vĩ đại dân tộc, có ngời trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, có ngời khơng trực tiếp tham gia nhng đóng góp họ vơ quý báu, vô quan trọng với kháng chiến Bài tập hôm giúp em biết thêm ngời nh
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: GV 1,2 HS giỏi đọc bài Cần đọc với giọng thể thán phục, kính trọng trớc đóng góp to lớn cho cách mạng ơng Đỗ Đình Thiện
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ Hoà Bình” Đoạn 1: Tiếp theo đến “ 24 đồng” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ phụ trách quỹ” Đoạn 4: Tiếp theo đến “ cho Nhà nớc” Đoạn 5: Phần lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tiệm, Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ.
- Líp l¾ng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS nối tiếp đọc ( lần) HĐ3: Cho HS đọc nhóm
HĐ4: Cho HS đọc tồn bài - Cho HS đọc giải + giải nghĩa - GV đọc lại tồn lần
- Đọc theo nhóm 5: Mỗi học sinh đọc đoạn, sau thay đổi thứ tự đọc ( theo cặp) - HS đọc - 1HS đọc giải
- HS gi¶i nghÜa tõ ( dùa vào SGK)
Đoạn + đoạn 2
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng
H: Trớc Cách mạng, ơng Thiện có đóng góp cho cách mạng?
GV: Các em biết không quỹ Đảng lúc có 24 đồng mà ông Thiện ủng hộ tới vạn đồng Đây số lớn
Đoạn 3
- Cho HS c thm, c thành tiếng đoạn
H: Khi cách mạng thành cơng, ơng Thiện đóng góp gì?
- HS đọc thành tiếng - Lớp đọc thầm lợt
- Ông trợ giúp to lớn mặt tài cho cách mạng Ơng ủng hộ quỹ Đảng vạn đồng
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
(83)
Đoạn 4
- Cho HS c thm + đọc thành tiếng
H: Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ơng đóng góp gì?
H: Hồ bình lập lại, gia đình ơng có đóng góp thật to lớn?
Đoạn 5
- Cho HS c thành tiếng, đọc thầm đoạn H: Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì?
H: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ trách nhiệm công dân đất nớc?
GV: Trong giai đoạn đất nớc, Đảng gặp khó khăn mặt tài chính, ơng Thiện ngời có trợ giúp cho đất nớc, cho Đảng lớn, q báu tài sản Ơng nhà t sản yêu nớc
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Đã ủng hộ cán bộ, đội Khu hàng trăm thóc
- Ơng hiến tồn đồn điền Chi – nê cho Nhà nớc
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cho thấy ông cơng dân u nớc, có lịng đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn cho cách mạng mong muốn đợc góp sức vào nghiệp chung
- HS cã thĨ trả lời
ã Ngi cụng dõn phi cú trỏch nhiệm đất nớc
• Ngời cơng dân phải biết hi sinh cách mạng, đất nớc • Phải biết góp sức vào nghiệp đất nớc
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc lại toàn
- GV đa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên hớng dễn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HS đọc - HS đọc đoạn - HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét 5
Củng cố, dặn dò
2
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS nhà luyện đọc
- Bài văn ca ngợi, biểu dơng công dân yêu nớc, nhà t sản có nhiều trợ giúp cho Đảng, cho cách mạng
Tuần 21
Ngày soạn: Ngày dạy:
Trí dũng song toàn i Mục tiêu, yêu cầu
1 Đọc lu loát, diễn cảm văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thơng Biết đọc phân biệt lời nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông
2 Hiểu ý nghĩa học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi danh dự đất nớc sứ nớc
II đồ dùng dạy – học
- Trang minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- Kiểm tra HS (đọc Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hi).
H: Việc làm ông Thiện thể phẩm chất gì?
- HS c on 1+ đoạn trả lời câu hỏi:
(84)H: Từ câu chuyện, em suy nghĩ nh trách nhiệm công dân đất nớc?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
m¹ng
- HS2: đọc đoạn cịn lại - HS phát biểu tự
Bµi míi 1 Giíi thiƯu
bµi míi
Trong lịch sử nớc ta có nhiều danh nhân Một danh nhân thám hoa Giang Văn Minh Ông sống vào giai đoạn lịch sử nớc ta? Bài tập đọc hôm giúp em biết ơng
- HS l¾ng nghe
HĐ1: GV HS đọc
- GV đa tranh vẽ lên vừa tranh vừa giới thiệu: Tranh vẽ ông Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp với triều đình nhà Minh HĐ2: Cho HS c on ni tip
- GV chi đoạn: đoạn
ã on 1: T u n hỏi cho nhẽ”
• Đoạn 2: Tiếp theo đến “ đền mạng Liễu Thăng”
• Đoạn 3: Tiếp theo đến “ ám hại ơng” • Đoạn 4: Phần lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm văn
Cần đọc với giọng ân hận, xót thơng (đoạn Giang Văn Minh khóc), đọc giọng cứng cỏi (đoạn ơng ứng đối), đọc giọng dõng dạc, từ hào (khi ông đối), đọc chậm, giọng xót thơng (đoạn cuối)
- 2HS đọc nối tiếp văn - HS quan sát tranh nghe lời giới thiệu GV
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS nối tiếp đọc (2 lần) - HS chia nhóm Mỗi em đọc đoạn, sau đổi lại thứ tự đọc - HS đọc lại tr-ớc lớp
- 1HS đọc giải + HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK)
3 ã Đoạn 1+
- Cho HS c thành tiếng, đọc thầm
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ l gúp gi Lim Thng
ã Đoạn 3+
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
-H: Nhắc lại nội dung đối đáp ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
H: Vì vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh?
H: Vì nói ông Giang Văn Minh ngời trí dũng song toµn?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Ơng vờ khóc than khơng có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời vua Minh bị mắc mu nhng phải bỏ lệ nớc ta góp giỗ Liễu Thăng
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- 2HS nhắc lại đối đáp - Vì vua Minh mắc mu ơng phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng Vua Minh cịn căm ghét ơng ơng dám lấy việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên thảm bại sông Bạch Đằng để đối lại
- Vì ơng vừa mu trí vừa bất khuất Giữa triều đình nhà Minh, ơng biết dùng mu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng Ơng khơng sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tc 4
Đọc diễn cảm 5-6
- Cho nhóm đọc phân vai
- GV đa bảng phụ ghi sẵn đoạn cầu luyện hớng dẫn HS đọc
- HS đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông
(85)- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhom đọc hay, - Lớp nhận xét
Ngày soạn: ngày dạy: Tiếng rao đêm
I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy toàn Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình đoạn: chậm trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ
2- Hiu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng anh th-ơng binh nghèo, dũng cảm xơng vào đám cháy cứu gia đình nạn
II đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4-5’
- Kiểm tra HS: đọc Trí dũng song tồn H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?“ ”
H: Vì nói ông Giang Văn Minh lµ ngêi trÝ dịng song toµn?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
- HS1 đọc đoạn 1+2 trả lời câu hỏi
- Ơng vờ khóc lóc thảm thiết trả lời ơng khóc khơng giỗ cụ tổ năm đời đợc Vua Minh cho vơ lý, khóc nh khơng phải lẽ Ông liền đa việc Liễu Thăng chết từ trăm năm mà nớc ta phải góp giỗ Vua Minh phải bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
• HS2 đọc phần cịn lại
- Vì ơng vừa mu trí vừa bất khuất Ơng dùng mu để đa vua Minh vào bị động Ông dũng cảm, khơng chết
Bµi míi 1 Giíi thiƯu
bµi 1’
Khi đất nớc có giặc ngoại xâm, ngời xung phong lên đờng cầm súng đánh giặc Có ngời trở lành lặn Có ngời mãi nằm lại chiến trờng Cũng có ngời trở để lại phần thể Trong sống, họ giản dị nhng phẩm chất dũng cảm, giàu đức hi sinh họ lúc đợc thể Bài tập đọc Tiếng rao đêm cho thấy đợc phẩm chất đáng q thơng binh
- HS l¾ng nghe
HĐ1: GV HS đọc đọc toàn bài HĐ2: Hớng dẫn HS đọc đoạn trớc lớp - GV chia đoạn: đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ buồn não ruột” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mịt mù” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ chân gỗ” Đoạn 4: Còn lại
- Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu
HĐ3: Hớng dẫn HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc toàn
- Cho HS đọc giải + giải nghia từ
- 2HS tiếp nối đọc toàn Cả lớp đọc thầm theo
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
- HS luyện đọc từ ngữ
(86)HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ Đoạn phát ngời cứu gia đình bì cháy thơng binh cần đọc với giọng trm, ng ngng
3 Tìm hiểu
bài 10-11
Đoạn 1+2
- Cho HS c thnh ting + c thm
-H: Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nào? H: Đám chảy xảy vào lúc nào? Đợc miêu ta ra sao?
Đoạn 3+4
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
H: Ngời dũng cảm cứu em bé ai? Con ngời và hành động anh có đặc biệt?
- Cho HS đọc lớt lại văn
H: Chi tiết câu chuyện gây bất ng cho ngi c?
H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm công dân ngời cuộc sống?
- GV nhn xét khẳng định ý em trả lời
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Vào đêm khuya tĩnh mịch - Tác giả thấy buồn não ruột - Xảy lỳc na ờm
- Đám cháy thật dội: Ngôi nhà đầu hẻm bốc lửa phừng phừng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thm
- Cứu em bé ngời bán bánh giò
- iu c bit l: Anh thơng binh nặng, chân Rời quân ngũ, anh bán bánh giò Là ngời lao động bình thờng, nhng hành động anh dũng cảm
- HS đọc toàn
- Chi tiết: Khi ngời ta phát chân gỗ; Khi cấp cứu ngời biết anh thơng binh; Khi biết anh ngời bán bánh giò
- HS phát biểu tự
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc toàn
- GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hớng dẫn em đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- 4HS nối tiếp để đọc toàn Mỗi em đọc đoạn - HS đọc
- Một vài HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét
5 Củng cố,
dặn dò
H: Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyÖn
- Ca ngợi hành động xả thân cao thợng anh thơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn
Tn 22
Ngày soạn: ngày dạy: Lập làng giữ biển
I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy diễn cảm toàn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
(87)II đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Tranh ảnh làng chài ven biển (nếu có) III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- KiĨm tra HS
H:Ngời dũng cảm cứu em bé ai? Con ngời và hành động anh cú gỡ c bit?
H: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm công dân ngời cuộc sống?
- HS1 c đoạn 1+2 trả lời câu hỏi
- Ngời cứu em bé ngời bán bánh giò Anh thơng binh nặng, anh có hành động dũng cảm xông vào đám cháy cứu ng-ời
- HS2 đọc phần cịn lại
- HS cã thĨ nãi theo suy nghĩ Bài mới 1 Giới thiƯu bµi 1’
Mở đầu cho chủ điểm Vì sống bình, em đợc học tập đọc Lập làng giữ biển Bài văn ca gợi ngời dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hơng đến lập làng hịn đảo ngồi biển, xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc
HĐ1: GV HS đọc toàn lợt - GV đa tranh minh hoạ lên hỏi:
H: Tranh vÏ g×?
GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ Nhụ Phía xa nhà ngêi
HĐ2: Hớng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ toả nớc” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ ai?” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ nhờng nào” Đoạn 4: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ khó: giữ biển, toả ra, võng, Mõm Cá Sấu
HĐ3: Cho HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc
- Cho HS đọc giải + giải nghia từ HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài
• Lời bố Nhụ nói với ơng Nhụ: Lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau: hào hứng, sụi ni
ã Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt
ã Lời Nhụ: nhẹ nhàng
ã on kt ( suy ngh ca Nhụ: đọc chậm, giọng mơ màng)
- 2HS nối tiếp đọc - HS phát biểu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS đọc đoạn nối tiếp trớc lớp - HS đọc từ ngữ theo hớng dẫn GV
- HS đọc theo cặp, em đọc đoạn, nối tiếp hết đổi lại thứ tự đọc
- - HS đọc - 2HS gii ngha t
ã Đoạn
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Bài văn có nhân vật nào? H: Bố ơng Nhụ bàn với việc gì?
H: Bè Nhơ nói: Con họp làng chứng tỏ ông là ngời nh nào?
Đoạn 2
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
-H: Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn, ông bạn Đây ba hệ gia đình
- Bàn việc họp làng để đa dân đảo, nhà Nhụ đảo
- Chứng tỏ bố Nhụ phải cán lãnh đạo làng, xã
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
(88)Đoạn 3+4
H: Hình ảnh lµng chµi míi hiƯn nh thÕ nµo qua lêi nãi cđa bè Nhơ?
H: Chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ kĩ và cuối ông đồng ý với trai lập làng giữ biển?
- Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ Nhụ H: Nhụ nghĩ kế hoạch bố nh nào?
- HS đọc
- Làng đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới buộc thuyền Làng giống làng đất liền: có chợ, có trờng học, có nghĩa trang
- Ông bớc võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng nh ngời xúc miệng khan Ơng hiểu ý tởng hình thành suy tính trai ơng quan trọng nhờng - 1HS đọc
- Nhụ đi, làng Một làng Bạch Đằng Giang đảo Mõm Cá Sấu bồng bềnh phía chân trời Nhụ tin kế hoạch bố mơ tởng n lng mi 4
Đọc diễn cảm 5-6
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc hớng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét + khen HS đọc tốt
- 4HS phân vai để đọc: ngời dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ - HS luyện đọc đoạn
- 2,3 HS thi đọc - Lớp nhận xét
Củng cố, dặn dò
3
H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiÕt häc
- Ca gợi ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quc
Ngày soạn: ngày dạy: Cao bằng
i mục tiêu, yêu cầu
1- c trụi chy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai ngời dân Cao Bằng
2- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa đặc biệt, có ngời dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cơng Tổ quc
3 - Học thuộc lòng thơ II §å dïng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bản đồ Việt Nam để GV vị trí Cao Bằng cho HS III Các hoạt động dạy – học
C¸c
b-ớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi
cị 4’
- Kiểm tra HS
H: Bố ông Nhụ bàn với việc gì? H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm
- HS1: đọc đoạn + đoạn Lập làng giữ biển.
- Bàn việc họp làng để di dân đảo, đa dần nhà Nhụ đảo
(89)Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi
1’
Trong tiết học hôm nay, cô em với nhà thơ Trúc Thông lên thăm vùng đất Cao Bằng Mảnh đất Cao Bằng có đẹp? Con ngời Cao Bằng nh nào? Tìm hiểu thơ Cao Bằng, em biết đợc điều
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc
HĐ1: Cho HS c
GV: Treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan sát (GV nói nội dung tranh)
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ: lặng thầm, suối khuất, rì rào
HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn thơ l-ợt
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể lịng yêu mến núi non, đất đai ngời Cao Bằng; nhấn giọng từ ngữ nói địa đặc biệt, lịng mến khách, đơn hậu, mộc mạc ngời Cao Bằng Cụ thể nhấn giọng từ ngữ: lại vợt, xuống, rõ thật cao, mận ngọt, thơng, thảo, nh hạt gạo, nh suối
- HS giỏi đọc toàn thơ - HS quan sát tranh + nghe lời giảng giải GV
- Mỗi em đọc khổ thơ (đọc lần bài)
- Từng cặp HS luyện đọc (mỗi em đọc khổ, nối tiếp hết bài) - HS đọc
- 1HS đọc to giải - 2HS giải nghĩa từ - HS lắng nghe
3 Tìm hiểu bài
Khổ
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm khổ
H: Những từ ngữ chi tiết khổ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?
Khæ + Khæ
H: Từ ngữ, hình ảnh nói lên lịng u mến khách, đôn hậu ngời Cao Bằng?
Khỉ 4+
H: Tìm hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc ngời dân Cao Bằng.
GV chèt l¹i:
Khổ thơ thể tình yêu đất nớc sâu sắc ngời Cao Bằng nh núi, không đo hết đợc Khổ 5: Tình yêu đất nớc ngời Cao Bằng trẻo sâu sắc nh suối sâu
Tình yêu đất nớc ngời Cao Bằng giản dị mà thầm lặng, sâu sắc
Khổ
H: Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- 1HS c thnh tiếng, lớp đọc thầm khổ
- Những từ ngữ + chi tiết là: Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đềo Cao Bắc tới Cao Bằng Qua tác giả muốn nói lên Cao Bằng xa xơi địa hình hiểm trở
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Khách đến đợc mời thứ hoa đặc biệt Cao Bằng: mận
- Sự đôn hậu ngời Cao Bằng đợc thể “chị thơng”, “em thảo”, “Ông lành nh hạt gạo”, “Bà hiền nh suối trong”
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - “Còn núi non Cao Bằng Nh suối khuất rì rào”
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS trả lời:
Cảnh Cao Bằng đẹp
Ngời Cao Bằng đôn hậu, hiếu khách
(90)4 Đọc diễn cảm +
học thuộc
lßng
HĐ1: Cho HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp
- GV ghi lên bảng khổ thơ đầu hớng dẫn cho HS luyện đọc
HĐ2: Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc
- HS đọc nối tiếp ( HS đọc khổ)
- HS luyện đọc
- HS nhÈm häc thuéc lòng khổ thơ,
- HS cú thể thi đọc vài khổ thơ, đọc
5 Củng cố, dặn
dò
H: Bài thơ nói điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ
- Ca ngi Cao Bng mảnh đất có địa đặc biệt, có ngời dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên cơng ca T quc
Tuần 23
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Phân xử tài tình
i mục tiêu, yêu cầu
1- c lu loỏt, diễn cảm văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể đợc niềm khâm phục ngời kể chuyện tài xử kiện ông quan án
2- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án II Đồ dùng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ học SGK III Các hoạt động dạy – học
C¸c
b-ớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị 4’
- KiÓm tra 2HS
H: Địa đặc biệt Cao Bằng đợc thể hiện qua từ ngữ, chi tiết nào?
H: Qua khỉ th¬ ci tác giả muốn nói lên điều gì?
- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm
- HS lần lợt đọc thuộc lòng thơ Cao Bằng trả lời câu hỏi HS1: Cao Bằng xa xôi Muốn đến phải qua “ Đèo Gió,” “ Đèo Giàng”, đèo “ Cao Bắc”
HS2
- Tác giả ca ngợi vẻ đẹp, ngời Cao Bằng Cao Bằng có vị trí quan trọng Ngời Cao Bằng n-ớc mà giữ lấy biên cơng
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi míi
Phải ngời thơng minh, có tài làm sáng tỏ đợc vụ án Bằng cách xử lí bất ngờ xác, ơng quan xử án tập đọc Phân xử tài tình đem đến cho em hồi hộp lí thú qua cách xử án ơng
- HS l¾ng nghe
2 LuyÖn
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc bài
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “ Bà lấy trộm” • Đoạn 2: Tiếp theo đến cỳi u nhn ti
ã Đoạn 3: Phần lại
- Cho HS c on + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, s vãi
HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm
- HS khá, giỏi nối tiếp đọc văn
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK
(91)- Cho HS đọc trớc lớp
HĐ4: GV đọc diễn cảm lợt • Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện viên quan án
• Giọng ngời dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng
• Lời ngời đàn bà: mếu máo, đau khổ • Lời quan án: giọng ơn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm
- vài HS đọc - HS đọc giải
- HS giải nghĩa từ SGK
3 Tìm hiểu bài 10-11
ã on - Cho HS đọc
H: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì?
• Đoạn - Cho HS đọc
H: Quan dùng biện pháp để tìm ngời lấy cắp?
H: Vì quan cho ngời không khóc chính ngời ăn cắp?
ã Đoạn
H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa.
H: Vì quan án dùng cách trên?
- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thờng lo lắng nên dễ lộ mặt
H: Quan án phá đợc vụ án nhờ đâu? H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
- Nhê quan phân xử việc bị cắp vải Ngời tố cáo ngời lấy cắo vải nhê quan ph©n xư
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Quan dùng nhiều biện pháp: • Cho địi ngời làm chứng (khơng có)
• Cho lính nhà hai ngời xem xét, khơng tìm đợc chứng • Sai xé vải làm đôi cho ngời mảnh Thấy hai ngời bật khóc, quan cho lính trả vải cho ngời lính trói ngời lại
- Vì quan hiểu ngời tự tay làm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm đợc tiền nên dng bị nửa nên bật khóc đau xót
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Quan thực nh sau:
• Giao cho tất ngời chùa ngời nắm thóc ngâm nớc
• Đánh địn tâm lí: ăn trộm, thóc tay ngời nảy mầm • Đứng quan sát ngời - HS chọn cách trả lời
- Nhờ quan thông minh, đốn, nắm vững đợc đặc điểm tâm lí kẻ phm ti
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án
4 Đọc diễn c¶m 5’-6’
- Cho HS đọc phân vai
- GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc hớng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: ngời dẫn chuyện, ngời đàn bà bán vải, quan án
- HS đọc theo hớng dẫn GV - 2-3 nhóm thi đọc
- Líp nhËn xÐt 5
(92)cố, dặn dò
2
xử án
- Dặn HS kể câu chuyện cho ngời thân nghe
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Chú tuần
i mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm thơ với giọn nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm th-ơng yêu ngời chiến sĩ công an với cháu HS miền Nam
2- Hiểu từ ngữ bài, hiểu hồn cảnh đời thơ Hiểu nơi dung, ý nghĩa thơ: Các chiến sĩ yêu thơng cháu HS miền Nam; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình n tơng lai tơi đẹp cháu
II §å dïng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- Kiểm tra HS đọc Phân xử tài tình trả lời câu hỏi
H: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì? Kết sao?
H: C©u chun nói lên điều gì?
ã HS1: c t u đến cúi đầu nhận tội + trả lời câu hỏi
- ngời nhờ quan phân xử việc bì cắp vải Ngời tố cáo ngời lấy trộm vải - Cuối ngời bị vải lấy lại đợc nhờ quan phân x thụng minh, ti tỡnh
HS2: Đọc phần lại
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án
Bài mới 1 Giíi thiƯu
bµi
Khi đất nớc cha thống nhất, số HS miền Nam đợc gửi học tập miền Bắc Các bạn học trờng nội trú Các công an tuần đêm để cháu HS miền Nam thật ngon giấc ngủ Để thấy đợc tình cảm công an HS miền Nam, vào đọc, hiểu thơ Chú tuần tác giả Trần Ngọc
- HS l¾ng nghe
2 Luyện đọc
11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc toàn lợt GV: Tác giả thơ ơng Trần Ngọc Ơng nhà báo quân đội Ông viết thơ năm 1956 Lúc giờ, ơng trị viên đại đội thuộc trung đồn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phịng, nơi có nhiều trờng nội trú dành cho em cán miền Nam học tập thời kì đất nớc ta cịn bị chia cắt HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện từ đọc khó: hun hút, giấc ngủ, lu luyến
HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm lợt Cần đọc với giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha khổ thơ cuối cần đọc nhanh thể mơ ớc ngời chiến sĩ an ninh tơng lai cháu tâm hành phúc trẻ thơ
- HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- HS đọc khổ nối tiếp HS đọc khổ (2 lần)
- HS đọc từ ngữ theo hớng dẫn GV
(93)10’-11’ • Khổ 1
H: Ngời chiến sĩ tuần hoàn cảnh nh nào?
ã
Khổ + 3
H: Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình HS, tác giả muốn nói lên điều gì?
ã
Khổ cuối
H: Tình cảm mong ớc ngời chiến sĩ đối với cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết nào?
GV chốt lại: Các chiến sĩ công an yêu th-ơng cháu HS Các quan tâm, lo lắng cho cháu Các sẵn sàng chịu đựng khó khăn gian khổ để cháu có sống bình n, hạnh phúc
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
Đi tuần đêm khuya gió rét, ngời yên giấc ngủ say - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Tác giả ca ngợi ngời chiến sĩ tận tuỵ, quê hạnh phúc trẻ thơ
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Tình cảm ngời chiến sĩ:
ã T ngữ: dùng từ ngữ xng hô thân mật: chú, cháu, cháu ơi hỏi thăm cháu có ngủ ngon không, dặn cháu yên tâm ngủ, tự nhủ tuần để giữ cho cháu có giấc ng say
3 Đọc diễn cảm + học thuộc lßng
5’-6’
- Cho HS tiếp nối đọc thơ
- GV đa bảng phụ chép sẵn khổ thơ đầu lên hớng dẫn cho HS luyện đọc - Cho HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc hay
- 4HS đọc tiếp nối Mỗi HS đọc khổ
- HS luyện đọc khổ thơ
- HS nhÈm häc thc lßng tõng khỉ, thơ
- Mt s HS thi c - Lp nhn xột 4
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ
Tuần 24
Ngy son: ./ /.07 Ngày giảng:… …./ /.07 Luật tục xa ngời Ê-đê I Mục tiêu, yêu cầu
1- §cä lu loát toàn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể tính nghiêm túc văn
2- Hiểu ý nghĩa bài: Ngời Ê-đê từ xa có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bào vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục ngời Ê-đê, học sinh hiểu: xã hội có luật pháp ngời phải sống, làm việc theo pháp luật
II §å dơng d¹y – häc
- Trang minh hoạ đọc SGK - Bút + giấy khổ to
- Bảng phụ viết tên luật nớc ta III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- KiÓm tra HS
H: Ngêi chiÕn sÜ tuần hoàn cảnh nh nào?
H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét + cho ®iĨm
- HS lần lợt đọc Chú tuần trả lời câu hỏi
• HS1:
- Trong đêm khuya gió rét, ng-ời yên giấc ngủ say
• HS2:
- Bài thơ ca ngợi ngời chiến sĩ tận tuy, quên hạnh phúc trẻ thơ
(94)1 Giíi thiƯu bµi
1’
những quy định yêu cầu ngời phải tuân theo Những quy định giúp cộng đồng giữ gìn sống bình, n ổn Bài học hơm giới thiệu với em số luật lệ xa dân tộc Ê-đê, dân tộc thiểu số Tây Nguyên
2 LuyÖn
đọc
HĐ1: GV đọc văn lợt
Cần đọc giọng rõ ràng, dứt khoát câu, đoạn, thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia on
ã Đoạn 1: Về cách xử phạt
ã Đoạn 2: Về tang chứng nhân chứng ã Đoạn 3: VỊ c¸c téi
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ: luật tục, khoanh, xảy
HĐ3: Cho HS đọc nhóm HĐ4: Hớng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc
- HS l¾ng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu SGK
- HS lần lợt đọc đoạn (đoạn dài cho HS đọc)
- Từng cặp đọc nối tiếp - 1-2 HS đọc - 1HS đọc giải - HS giải nghĩa từ • Đoạn +
H: Ngời xa đặt luật tục làm gì? • Đoạn
H: Kể việc mà ngời Ê-đê xem có tội.
GV chốt lại: Các loại tội trạng đợc ngời Ê-đê nêu cụ thể, dứt khoát, rõ ràng, theo khoản mục
H: Tìm nhữn chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? GV: Ngời Ê-đê dùng luật tục để giữ cho bn làng có sống trật tự, bình
H: H·y kĨ tªn mét sè lt cđa níc ta hiƯn nay mµ em biÕt.
- GV nhận xét đa bảng phụ ghi luật níc ta
B¶ng phơ
- 1HS đọc thành ting, lp c thm theo
- Để bảo vệ sống bình yên cho buôn làng
- HS nối tiếp đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo
Những việc đợc xem có tội: • Tội khơng hỏi cha mẹ • Tội ăn cắp
ã Tội giúp kẻ có tội
• Tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng mỡnh
ã Chuyện nhỏ xử nhẹ ã Chuyện lớn xử nặng
ã Ngời phạm tội ngời bà con, anh em xử nh
- HS lần lợt phát biĨu - Líp nhËn xÐt
• Luật Giáo dục
ã Luật Phổ cập tiểu học
ã Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ã Luật bảo vệ môi trờng
ã Luật Giao thơng đờng
Ghi chó: GV cịng cã thĨ tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhóm GV phát bảng nhóm Mỗi nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm lên dán bảng líp Líp nhËn xÐt + GV nhËn xÐt
4
(95)đọc lại
5’-6’ - GV đa bảng phụ chép đoạn (từ tội khônghỏi mẹ cha đến có tội) hớng dẫn HS cho luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc tốt - HS luyện đọc đoạn.- Một vài HS thi đọc - Lp nhn xột 5
Củng cố, dặn dò
2’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS nhà đọc trớc Tập đọc cho tiết Tập đọc sau
- HS l¾ng nghe
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Hộp th mật
i mục tiêu, yêu cầu Đọc trôi chảy toàn bài:
- c ỳng cỏc t ng khó
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, vui sớng, nhẹ nhàng, tồn tốt nên vẻ bình tĩnh, tự tin nhân vật
Hiểu ý nghĩa, nội dung văn: Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mu trí giữ vững đờng dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bo v T quc
II Đồ dùng dạy häc
- Tranh minh hoạ báo đọc SGK, ảnh thiếu tớng Vũ Ngọ Nhạ (nếu có) III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiÓm tra bµi cị 4’
- Kiểm tra 2HS: Cho HS đọc Luật tục xa của ngời Ê-đê trả lời câu hỏi.
H: Ngời xa đặt luật tục để làm gì?
H: Kể việc mà ngời Ê-đê cho có tội.
H: H·y kĨ tªn mét sè lt cđa níc ta hiƯn nay mµ em biÕt
+ HS1: đọc đoạn trả lời câu hỏi - Để bảo vệ sống bình yên cho dân làng
+ HS2 đọc đoạn + trả lời câu hỏi Tội không hi cha m
Tội ăn cắp
Téi gióp kỴ cã téi
Tội dẫn đờng cho địch đến đánh làng
+ HS3 đọc đoạn + trả lời câu hỏi Luật Giáo dục
Luật phổ cập tiểu học Luật Bảo vệ môi trờng Luật Giao thông đờng Bài mới
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Có ngời trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Nhng có ngời tham gia cách mạng thầm lặng Sự đóng góp họ cho đất nớc lớn Bài học hôm cho em biết phần công việc thầm lặng mà vĩ đại họ qua tập đọc Hộp th mật
- HS l¾ng nghe
2 LuyÖn
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc lợt
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát GV nói néi dung bøc tranh
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đấu đến “ đáp lại”
Đoạn 2: Tiếp theo đến “ ba bớc chân” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ chỗ cũ” Đoạn 4: Phần cịn lại
- Luyện đọc từ ngữ khó: gửi ngắm, giữa,
- 2HS giỏi nối tiếp đọc tồn
- HS quan s¸t tranh + nghe lời giảng cô giáo
(96)mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ
H3: Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho 1, HS đọc
HD4: GV đọc diễn cảm toàn lần • Đoan 1: Cần đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, trải dài, thiết tha, trìu mến câu 2: Đó Tổ quốc VN đáp lại.
• Đoạn 2+3: Cần đọc nhanh hơn, phù hợp với việc diễn tả tình tiết bất ngờ, thú vị ca cõu chuyn
ã Đoạn 4: Đọc chậm rÃi, giäng vui t¬i
- HS luyện đọc từ ngữ theo hớng dẫn GV
- Từng cặp HS luyện đọc - 2HS đọc
- HS đọc giải - HS giải nghĩa từ
Đoạn 1+2
H: Chỳ Hai Long Phỳ Lâm gì? H: Hộp th mật dùng đểlàm gì?
GV: Hộp th mật dùng để chuyển tin tức mt, quan trng
H: Ngời liên lạc nguy trang hép th mËt khÐo lÐo nh thÕ nµo?
H: Qua vật có hình chữ V, liên lực muốn nhắn gửi Hai Long điều gì?
Đoạn 3
H: Nêu cách lấy th gửi báo cáo Hai Long Vì làm nh vậy?
Đoạn 4
H: Hot ng vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Ra tìm hộp th mật để lấy báo cáo gửi báo cáo
- HS tr¶ lêi
Ngời liên lạc đặt hộp th nơi dễ tìm mà lại bị ý Đó cột số bên đờng, cánh đồng vắng; đặt hịn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp th mật; báo cáo đợc đặt vỏ đựng thuốc đánh
- Muốn gửi tới Hai Long tình yêu Tổ quốc lời chào chiến thắng
- 1HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm theo
- Chú dừng xe, tháo bu-gi xem nhng mắt quan sát phía sau mặt đất tìm hộp th mật Một tay cầm bu-gi, tay phẩy nhẹ đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh để lấy báo cáo, thay vào th báo cáo trả vỏ hộp thuốc đánh chỗ cũ
- 1HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm theo
- Có ý nghĩa quan trọng nghiệp bảo vệ Tổ quốc cung cấp thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu đồ địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS c tiếp nối đoạn văn
- GV đa bảng phụ chép đoạn cần luyện lên hớng dẫn cách đọc cho HS
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét + khen HS đọc tốt
- HS đọc diễn cảm tiếp nối hết
- HS luyện đọc đoạn - Một vài HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xột
5 Củng cố,
dặn dò
H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiÕt häc
- Dặn HS nhà tìm đọc thêm câu truyện nói chiến sĩ tình báo
(97)TuÇn 25
Ngày soạn:… …./ /.07 Ngày giảng:… …./ /.07 Phong cảnh đền Hùng I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết
2- Hiểu ý bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng ngời tổ tiên
II §å dơng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ đọc SGK; trang ảnh đền Hùng (nếu có)
III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- Kiểm tra HS: Cho HS đọc Hộp th mật trả lời câu hỏi.
H: Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mật khÐo lÐo nh thÕ nµo?
H: Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh sự nghiệp bào vệ Tổ quốc?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
- HS1: đọc đoạn 1+2
- Đặt hộp th nơi dễ tìm mà lại bị ý nhất, cột bên đ-ờng, cánh đồng vắng, có hịn đá hình mũi tên nơi giấu hộp th bí mật, báo đặt vỏ hộp thuốc đánh - HS2: đọc đoạn 3+4
Có ý nghĩa quan trọng cung cấp thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu đồ địch, kíp thời đối phó, ngăn chặn chúng
Bµi míi 1 Giíi thiệu
bài mới
Dù ngợc xu«i
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba. Câu ca dao khẳng định tình cảm toàn dân hớng tổ tiên
Bài văn Phong cảnh đền Hùng hôm học giới thiệu với em cảnh đẹp đền Hùng – nơi thờ vị vua có cơng dựng nên đất nớc Việt Nam
- HS l¾ng nghe
3 LuyÖn
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc bi vn
- GV treo tranh minh hoạ giíi thiƯu vỊ tranh cho HS nghe
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “ giữa” • Đọan 2: Tiếp theo đến “ xanh mát.” • Đoạn 3: Phần lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ: chót vót, dập dờ, tuy nghiêm, vời vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc
HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc giọng trang trọng, tha thiết, nhịp
- - HS giỏi nối tiếp đọc văn
- HS quan sát tranh nghe lời giới thiệu
- HS dùng bút chì đánh dáu đoạn
- HS đọc theo nhóm (mỗi em đọc đoạn lần)
- HS đọc lại - HS đọc giải
(98)®iƯu khoan thai nhấn mạnh từ ngữ: nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững
ã Đoạn
H: Bài văn viết cảnh vật gì? đâu?
H: Hóy k nhng iu em biết vua Hùng (Nếu HS không trả lời đợc GV giảng cho em )
- GV giảng thêm truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên cho HS nghe.
H: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ • Đoạn
H: Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nớc giữ nớc dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó.
- GV chốt lại: Mỗi núi, suối, dịng sơng, mái đình vùng đất Tổ, gợi nhớ ngày xa xa, cội nguồn dân tộc • Đoạn
H: Em hiểu câu ca dau sau nh nào? Dù ngợc xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mêi th¸ng ba.
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng V-ơng th sáu “hoá thân” bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10-3 âm lịch (năm 1632 trớc Công Nguyên) Từ ngời Việt lấy ngày mùng mời tháng ba làm ngày giỗ Tổ
- Câu ca dao cịn có nội dung khuyên răn ngời, nhắc nhở ngời hớng cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nớc xây dựng đất nớc ngày giàu đẹp
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm theo
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam - Các vua Hùng ngời lập nớc Văn Lang, đông đô Phong Châu vùng Phú Thọ, cách 4.000 năm
- Những khóm hải đờng đâm bơng rực rỡ, cánh bớm dập dờn bay lợn: Bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi Bên phải dãy Tam Đảo nh tờng xanh sừng sững Xa xa núi Sóc Sơn
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- HS cã thÓ kÓ:
ã Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ã Thánh Gióng
ã Chiếc nỏ thần
ã Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng)
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- HS trả lời:
ã Cõu ca dao ca ngợi truyền thôngd tốt đẹp ngời dân Việt Nam: thuỷ chung, nhớ cội nguồn dân tộc
• Nhắc nhở, khuyên răn ngời: dù dâu, làm việc không đợc quên ngày giỗ Tổ, không đợc quên ci ngun
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc diễn cảm văn.
- GV đa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên hớng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm văn (mỗi HS đọc đoạn) - HS đọc theo hớng dẫn GV - Một vài HS thi đọc
- Líp nhËn xÐt 5
Củng cố, dặn dò
3
H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiÕt häc
- Dặn HS nhà đọc lại bài, thăm đền Hùng có điều kiện
(99)Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Cửa sông
I Mục tiêu, yêu cÇu
1- Đcọ trơi chảy, diễn cảm thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm 2- Hiểu từ ngữ khó
HiĨu ý nghĩa thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn
3- Học thuộc lòng thơ II Đồ dơng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- Kiểm tra HS: Cho HS đọc Phong cảnh đền Hùng trả lời câu hỏi.
H: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.
H: H·y kĨ tªn truyền thuyết mà em biết từ gợi ý văn.
HS c on +2
- Cảnh đẹp là: khóm hải đ-ờng đam rực đỏ, cánh bớm nhiều màu sắc nhợp nhờn , núi Ba Vì vịi vọi, dãy Tam Đảo nh tờng sừng sững
HS2 đọc đoạn HS kể:
S¬n Tinh, Thủ Tinh Th¸nh Giãng
Son Rồng, cháu Tiên Bài mới
1 Giới thiệu bài
1’
Hôm chúng t nhà thơ Quang Huy đến thăm cửa sông với hình ảnh đẹp mênh mơng vùng sóng nớc, nơi biển tìm với đất, nơi cá tôm đẻ trứng, búng
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc thơ lợt
- GV treo tranh minh hoạ hớng dẫn HS hiĨu néi dung tranh thĨ hiƯn
HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp - Cho HS đọc
- Luyện đọc từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ
HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (mênh mông, cần mẫn, bãi bồi, bạc dần, lấp loá, cội nguồn) hết khổ nghỉ lâu dòng
- 2HS nối tiếp đọc thơ
- HS quan s¸t tranh + nghe GV giíi thiƯu tranh
- HS đọc khổ thơ nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc từ
- HS đọc nhóm 3, HS đọc khổ
- HS đọc
- HS đọc giải SGK - HS giải nghĩa từ ( dựa vào SGK)
3 T×m hiĨu
bµi 10’-11’
Khỉ
H: Trong khổ thơ dầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? H; Cách giới thiệu có hay? GV chốt lại: Cách nói đặc biệt: Cửa sơng cửa nhng khác cửa bình thờng Cửa sơng khơng có then, khơng có khố Tác giả sử dụng biện pháp chơi chữ giúp ngời đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen
Khæ 2+3+4+5
H: Theo thơ, cửa sông địa điểm
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Tác giả dùng từ ngữ cửa nhng không then khoá không khép
- HS tr¶ lêi
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
(100)đặc biệt nh nào? Khổ
H: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều lịng cửa sơng“ ” đối với cội nguồn?
GV: phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc “tấm lịng” cửa sơng cuội nguồn
sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nớc chảy vào biển rộng; nơi biển tìm nới đất liền; nơi cá tôm hội tụ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non
4 Đọc diễn
cảm
- Cho HS đọc diễn cảm thơ
- GV đa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc lên hớng dẫn cho HS đọc - Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc
- GV nhận xét + khen HS thuộc nhanh, đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm thơ
- HS luyện đọc + học thuộc lòng - Lớp nhận xét
5 Cđng cè,
dỈn dò
H: Bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học Qua hình ảnh cửa sông tác giả cangợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn
Tuần 26
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Nghĩa thầy trò
I Mục tiêu, yêu cầu
1- Bit c lu loỏt, din cm c bi
2- Hiểu từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến câu chuyện
Hiu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhỏ ngời cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
II Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cò
4’
- Kiểm tra HS: Cho HS đọc thuộc lịng Cửa sơng trả lời câu hỏi
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay?
H: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều g×?
- HS1: đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ:
Là cửa nhng khơng then, khơng khép lại bao giờ: Cách nói đặc biệt, cửa sơng cửa khác bình thờng Cách nói tác giả gọi biện pháp chơi chữ
HS2 đọc thuộc lòng
- Tác giả muốn nói lên lòng cửa sông không quên cội nguồn
Bài mới 1 Giới thiƯu
bµi míi 1’
Tơn s trọng đoạ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Từ ngàn xa, ông cha ta vun đắp, giữ gìn truyền thống Bài tập đọc hơm học giúp em biét thêm ý nghĩa cử đẹp truyền thống tôn s trọng đạo
- HS l¾ng nghe
2 HĐ1: Cho HS đọc văn HĐ2: Cho HS đọc đoạn trớc lớp
Đoạn 1: Từ đầu đến “ mang ơn nặng” Đoạn 2: Tiếp theo đên “ tạ ơn thầy” Đoạn 3: Phần lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ khó: tề tựu, sáng sủa, sởi nắng
(101)HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng Lời thầy Chu nói với học trị: ơn tồn, thân mật
Lời thầy nói với cụ đồ già: kính cẩn
- HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - HS nối tiếp đọc hết - HS đọc
- HS đọc giải SGK
3 Tìm hiểu
bài
Đoạn
H: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nh thy lm gỡ?
H: Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu.
Đoạn
H: Em hóy tỡm chi tiết thể tình cảm thầy Chu i vi thy giỏo c.
Đoạn
H: Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận đợc ngày mừng th c giỏo Chu?
H: Em biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có néi dung t¬ng tù?
GV: Truyền thống tơn s trọng đạo đợc hệ ngời Việt Nam bồi đắp, giữ gìn nâng cao Ngời thầy giáo nghề dạy học đợc xã hội tôn vinh
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Đến để mừng thọ thầy thể lòng u q, kính trọng thầy, ng-ời dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành
- Từ sáng sơm, môn sinh tề tựu trớc nhà thầyđể mừng thọ thầy sách q Khi nghe thầy nói với thầy “tới thăm ngời mà thầy mang ơn nặng,” họ đồng dạn ran
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Thầy giáo Chu tơn kính cụ đồ dạy thầy từ thủa vỡ lòng
- Thầy mời em học trị tới thăm cụ đồ Thầy cung kính tha với cụ:
“Lạy thầy! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy - HS đọc thành ting, lp c thm theo
Đó câu:
Uống nớc nhớ nguồn Tôn trọng đạo Nhất tử vi s, bán tự vi s HS trả lời:
Khơng thầy đố mày làm nên Kính thầy yêu bạn
Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm cho bõ ngày ớc ao
4 Đcọ diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc diễn cảm văn
- GV đa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện lên hớng dẫn HS đọc (đoạn Từ sáng sơn đến ran).
- GV nhận xét + khen HS đọc đúng, hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm hết văn Cả lớp lắng nghe
- HS luyện đọc đoạn - Một vài HS thi đọc - Lớp nhận xét 5 Củng
(102)- Dặn HS nhà tìm truyện kể nói tình thầy trị, truyền thống tơn s trọng đạo dân tộc Việt Nam
truyền thống ú
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân I Mục tiêu, yêu cầu
1 Đọc trôi chảy, diễn cảm toµn bµi
2 Hiểu đợc ý nghĩa văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm làng Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc
II Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi văn
4
- Kim tra HS: Cho HS đọc Nghĩa thầy trò trả lời câu hỏi.
H: Các môn sinh cụ già Chu đến nhà thầy để làm gì? Sự tơn kình thầy thể hiện qua chi tiết nào?
H: C©u chuyện nói nên điều gì?
- HS1 c on + trả lời câu hỏi - Đến để mừng thọ thầy
- Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trớc nhà thầy Họ biếu thầy sách quý
- HS2 đọc đoạn +3 trả lời câu hỏi
- Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở ngời cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi
1’
Mỗi vùng quê nớc ta thờng có lễ hội văn hố độc đáo Đó sinh hoạt văn hố dân tộc đợc lu giữ từ nhiều đời Hội thổi cơm thi Đồng Vân lễ hội thể nét đẹp cổ truyền văn hố dân tộc
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc tồn bài
- GV đa tranh minh hoạ giới thiệu tranh (cũng đa tranh minh hoạ phần tìm hiểu trả lời câu hỏi 3) HĐ2: Luyện đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: đoạn
on 1: T u đến “ sông Đáy xa” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ thổi cơm” Đoạn 3: Tiếp theo đến “ xem” Đoạn 4: Còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó: trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, rỡi.
HĐ3: HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm bài: Cần đọc với giọng kể linh hoạt: dồn dập, náo nức ( đoạn lấy lửa, chuận bị nấu cơm); khoan thai thể khơng khí vui tơi, náo nhiệt hội thi tình cảm mến yêu tác giả nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc đợc gửi gắm qua
- 2HS giỏi nối tiếp đọc
- HS quan s¸t tranh
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc từ
- HS đọc tiếp thep cặp ( HS đọc on)
(103)bài văn 3
Tìm hiểu bài 10-11
Đoạn 1
H: Hội thổi cơm thi làng Đồng Văn bắt nguồn từ đâu?
Đoạn 2
H: Kể lại việc lấy lửa trớc nấu cơm Đoạn 3
H: Tỡm nhng chi tiết cho thấy thành viên của đội thổi cơm phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.
Đoạn 4
H: Ti núi vic giật giải thi “ là niềm tự hoà khó có sánh đối với dân làng ?”
H: Qua văn, tác giả thể tình cảm đối với nét đẹp cổ truyền đời sống văn hoá dân tộc?
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc ngời Việt cở bên bờ sông Đáy xa
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
“ Khi tiếng trống hiệu bắt đầu bắt đầu thổi cơm.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thâmf theo
Trong ngời lấy lửa, thành viên khác lo ngời việc vừa nấu, đội vừa đan xen uốn lợn
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS phát biểu:
Vì khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo
Vì giải thởng nỗ lực , sức mạnh đoàn kết đội
- Thể tình cảm trân trọng tự hào nét đẹp truyền thống văn hoá ca dõn tc
4 Đọc diễn
cảm
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV đa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên hớng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- 4HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc đoạn
- Một số HS thi đọc - Lp nhn xột 5
Củng cố, dặn dò
H: Em hÃy nêu ý nghĩa văn - GV nhËn xÐt tiÕt häc
Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyển sinh hoạt văn hoá dõn tc
Tuần 27
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Tranh làng Hồ
I Mục tiêu, yêu cầu
1 Đọc lu loát, diễn cảm toàn Hiểu từ ngữ, câu, đoạn bµi
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ ngời biết quí trọng nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc
II Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- KiÓm tra HS
H: Hội thổi cơm thi ổ Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
2 HS ln lt c bi Hi thi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi + HS1 đọc đoạn 1+2
Bắt nguồn từ trẩy qn đánh giặc ngời
ViƯt cỉ bên bờ sông Đáy xa
(104)H: Bài văn nói nên điều gì?
- GV nhận xÐt , cho ®iĨm
- Qua việc miêu tả hội nấu cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hố dân tộc
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bài
1
Khi nói tranh Đông Hồ, nhà thơ Hoàng Cầm có viết:
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tơi Màu dân tộc sáng bừng giấy đẹp.
Tranh Đơng Hồ có đẹp, có đặc biệt mà nhà thơ Hồng Cầm dành vần thơ đằm thắm, đầy tự hào viết Để biết đợc điều đó, tìm hiểu vào tập đọc Tranh làng Hồ
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc
HĐ2: Cho HS đọc văn
- GV dán tranh làng Hồ lên bảng lớp giới thiệu tranh
H2: Hng dn HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “ tơi vui” Đoạn 2: Tiếp theo đến “ mái mẹ Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn
- Luyện đọc từ ngữ: chuột, ếch, lĩnh HĐ3: HS đọc nhóm
- Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui tơi, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng tr-ớc tranh dân gian Hồ Nhấn mạnh từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo tranh: thích, thấm thía, nghệ sĩ tạo hình, phác, đậm đà, lành mạnh, háu hỉnh, vui, tơi
Đoạn + 2
- HS khỏ giỏi tiếp nối đọc văn
- HS quan sát tranh nghe thầy ( cô) giới thiệu:
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn - Từng cặp HS đọc,
- 1, HS đọc - HS đọc giải
- HS gi¶i nghĩa từ ( em giải nghĩa từ)
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
H: Hãy kể tên tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam.
GV giới thiệu: Làng Hồ làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời kế tục phát huy nghề truyền thống làng Thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh họ sống động, vui tơi, gắn liền với sống hàng ngày làng quê Việt Name Đoạn 3
H: Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?
- Cho HS đọc lại đoạn + đoạn
HS trả lời: Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- KÜ thuật tạo màu dặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm b»ng bét vá sß trén víi hå nÕp
(105)H: Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể hiện đánh giá tác giải tranh làng Hồ.
(Nếu HS không trả lời đợc GV chốt lại ý trả lời ỳng.)
H:Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
GV cht li: Yờu mến đời quê hơng, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo nên tranh có nội dung sinh động, vui tơi Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế Các tranh thể đậm nét sắc văn hoá Việt Nam Những ngời tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng ngời nghệ sĩ to hỡnh ca dõn gian
- Tranh lợn ráy có khoáy âm dơng có duyên
Tranh vẽ đàn gà tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ
- Kĩ thuật tranh đạt n s trang trớ tinh t
- Màu trắng điệp màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ
HS trả lời:
- Vĩ nghệ sĩ dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh vui tơi
- Vì họ sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh pha màu tinh tế, đặc sắc
4 §äc diƠn
c¶m
- Cho HS đọc diễn cảm văn
- GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn cần luyện lên hớng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm Mỗi em đọc đoạn - HS đọc đoạn theo hớng dẫn GV
- Một vài HS thi đọc - Lớp nhận xột 5
Củng cố, dặn dò
H: Em hÃy nêu ý nghĩa văn
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ ngời biết quý trọng, giữ gìn nét p c truyn hoỏ dõn tc
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Đất nớc
I Mục tiêu, yêu cầu
1- c lu loỏt, din cảm thơ với giòn trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nớc
2 Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niều vui, niềm tự hào đất nớc tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nớc, với truyền thống bất khuất dân tộc
3 Häc thuéc lßng thơ II Đồ dụng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiÓm tra bµi cị
4’
- KiĨm tra HS
H: Hãy kể tên số tranh làng Hồ lays đề tài trong sống hàng ngày làng quê Việt Nam.
- HS lần lợt đọc Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi. HS1 đọc đoạn 1+2
(106)H: Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
HS2: Đọc đoạn + trả lời c©u hái
- Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc màu mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp Bài mới 1 Giới thiệu bài mới
Nguyễn Đình Thi nhà thơ tiếng nớc ta Đất nớc thơ tiếng ông Trong tiết học hôm nay, em học năm khổ thơ đầu thơ Năm khổ thơ đầu nói điều gì? Để biết đợc điều đó, vào đọc, hiểu thơ
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc thơ
- GV đa tranh minh hoạ lên giới thiệu tranh HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới
HĐ3: Cho HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn lợt • Khổ 1,2: đọc giọng tha thiết, bâng khuâng
• Khổ 3, đọc nhanh khổ 1,2, giọng vui, khẻo khoắn, tràn đầy tự hào
ã Khổ 5: giọng chậm rÃi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, thành kính
- Mt HS khá, giỏi đọc thơ
- HS quan sát tranh + nghe thầy (cô) giới thiệu tranh - HS nối tiếp Mỗi HS đọc khổ (2 lần)
- HS đọc nhóm Mỗi HS đọc khổ (2 lần)
- 1-2 HS đọc - HS đọc giải - HS gải ngha t
3 Tìm hiểu
bài 10-11
• Khỉ 1+2
H: Những ngày thu xa đợc tả khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó?
• GV: Đây hai khổ thơ viết mùa thu Hà Nội năm xa – năm nhứng ngời Thu đô Hà Nội lên đờng kháng chiến
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Những ngày thu xa đẹp: sáng mát gió thổi mùa thu hơng cốm - Những ngày thu buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng rơi đầy, ngời đầu khồn ngoảnh lại
• Khæ
H: Cảnh đất nớc mùa thu đợc tả khổ thơ thứ ba đẹp nh nào?
• Khỉ 4+5
H: Lịng tự hào vế đất nớc tự vè truyên thống bất khuất dân tộc đợc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối?
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Đất nớc mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
- §Êt níc rÊt vui: rõng tre phÊp phíi, biÕc nãi cêi thiÕt tha.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Thể qua từ ngữ đợc lặp lại: trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta, của
(107)thc vỊ chóng ta
- Những hình ảnh thể lòng tự hào
4 Đọc diễn
cảm + häc thuéc
lßng 5’-6’
- Cho HS đọcdiễn cảm thơ
- GV đa bảng phụ chép sẵn khổ 3;4 lên bảng hớng dẫn HS đọc
- Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét + khen HS học thuộc, đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm thơ
- HS đọc khổ thơ theo hớng dẫn GV
- HS nhÈm thuộc lòng khổ,
- Mt s HS thi đọc - Lớp nhận xét 5
Cñng cố, dặn dò.
H: Em hÃy nêu ý nghĩa thơ
- GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng th¬
Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào đất nớc tự do, tình yêu thiết tha tác giả đất nớc, với truyền thống bt khut ca dõn tc
Tuần 28
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 ôn tập học kì II
Tiết 1 I Mục tiêu, yêu cÇu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ đọc hiểu (HS trả lời 1, câu hỏi nội dung đọc)
Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kì II lớp ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể nội dung văn nghệ thuật)
2- Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép), tìm ví dụ minh hoạ kiểu cấu tạo bảng tổng kết
II §å dơng d¹y – häc
- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bót d¹ tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT2 - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Bài tiết ôn tập hôm nay, việc kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, em đợc củng cố, khắc sau kiến thức cấu tạp câu ( câu đơn, câu ghép); tìm ví dụ minh hoạ kiểu cấu tạo câu vừa đựơc ôn
- HS l¾ng nghe
2 Kiểm tra Tập đọc,
häc thuộc
lòng 22-24
- Gọi HS lên bốc thăm - Cho HS chuẩn bị
- GV cho điểm (theo hớng dẫn Vụ Giáo viên TiÓu häc)
Lu ý: Những HS kiểm tra cha đạt yêu cầu, GV nhắc em nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau
- HS lần lợt lên bốc thăm - Mỗi HS chuẩn bị 1’-2’ - HS lên đọc + trả lời câu hỏi nh ghi phiếu thăm
3
Làm BT HĐ1: Hỡng dẫn HS làm BT2- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV d¸n lên bảng lớp bảng thống kê) giao việc cho HS
(108)+ Các em quan sát bảng thống kê + Tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu • ví dụ minh hoạ cho câu đơn
• ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối
ã câu ghép dụng quan hệ từ ã câu ghép dụng cặp từ hô ứng
- Cho HS làm (GV phát phiếu cho 3, HS) - Cho HS trình bày kết
- GV nhn xột v cht lại câu cácem tìm
VÝ dơ:
- Câu đơn: Trên cành chim hót líu lo - Câu ghép khơng dùng từ nối:
M©y bay, giã thỉi - C©u ghÐp dïng quan hƯ tõ:
Vì trời ma to nên đờng trơn nh đổ mỡ - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Trời cha sáng, mẹ em làm
- 3,4 HS làm vào phiếu - Cả lớp làm vào nháp - 3, HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp
- Lớp nhận xét
4 Củng cố,
dặn dò
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm
- Dặn HS kiểm tra nhng cha đạt ôn tập sau kiểm tra lại
- HS l¾ng nghe
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 ôn tập học kì II
Tiết 2 I Mục tiêu, yêu cầu
1- Tip tc kim tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng ( yêu cầu nh tiết 1)
2- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu: Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dự cho
II Đồ dùng dạy học
- Phiu vit tên tập đọc học thuộc lòng ( nh tiết 1) - tờ giấy khổ to phô tơ ba đoạn văn BT2.
- GiÊy khỉ to viết kiểu liên kết câu ( cách lặp từ ngữ , cách thay từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối)
III Cỏc hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Trong tiết ôn tập hôm nay, tất em cha có điểm tập đọc học thuộc lòng đợc kiểm tra Sau đó, em đợc ơn tập để củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu, biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ cho
- HS l¾ng nghe
2 KiĨm tra
T§-HTL 22-24’
- Thùc hiƯn nh ë tiÕt 3
(109)10’ - GV giao viÖc:
Mỗi em đọc lại đoạn văn
Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào đoạn văn
Xác định liên kết câu theo cách - Cho HS làm GV dán tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn lên bảng
- GV nhận xét + chốt lại kết a/ Từ cần điền nhng
- Nhng lµ từ nối câu với câu b/ Từ cần điền chúng
- Chúng câu thay cho lũ trẻ câu c/ Các từ lần lợt cần điền nắng, chị, nắng, chị, chị.
Nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu Chị câu thay Sứ câu
Chị câu thay cho Sứ câu
- HS lên làm giấy - HS lại làm vào BT - Lớp nhận xét kết bạn bảng
4 Củng cố,
dặn dò 2’
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra viÕt
TuÇn 29
Ngày soạn:… …./ /.07 Ngày giảng:… …./ /.07 Một vụ đắm tàu
I Môc tiêu, yêu cầu
1- c trụi chy, din cm toàn bài, đọc từ phiên âm nớc ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; âm thầm, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ri-ơ
II §å dơng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ chủ điểm đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Trong tiết Tập đọc hôm nay, em đợc học Một vụ đắm tàu Qua học, em hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta Vậ
y tình bạn hai bạn nhỏ nh nào? Để biết đợc điều vào tìm hiểu học
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: GV HS đọc toàn bài
- GV đa tranh minh hoạ lên giới thiệu chủ điểm: Nam nữ
H2: Cho HS c đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “ quê sống với họ hàng”
• Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến “ băng
- HS nối tiếp đọc hết - HS quan sát tranh lắng nghe lời giới thiệu
(110)cho bạn
ã on 3: Từ “Cơn bão dội” đến “ Quang cảnh thật hỗn loạn”
• Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ơ” đến “ mắt thẫn thờ tuyệt vọng”.
• Đoạn 5: Phần lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta
HĐ3: Luyện đọc đoạn
HĐ4: GV đọc diễn cảm văn
• Đoạn 1: giọng đọc thong thả, tâm tình. • Đoạn 2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với câu tả, kể
• Đoạn 3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng
ã Đoạn 4: giọng hồi hộp
ã Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô thể giục giã lên từ đáy lòng Lời Giu-li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào
trong SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS luyện đọc từ theo hớng dẫn GV
- Các nhóm luyện đọc đoạn nối tip (2 ln)
3 Tìm hiểu
bài 10-11
ã Đoạn 1+2
- Cho HS c thành tiếng + đọc thầm H: Nêu hoàn cảnh mục đích chuyến của Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta.
GV giảng thêm: Đây hai bạn nhỏ ngời i-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun nớc Anh i-ta-li-a
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh nào bạn bị thơng?
ã Đoạn 3+4
- Cho HS c thầm + đọc thành tiếng H: Tai nạn bất ngời xảy nh nào?
H: Ma-ri-ô phản ứng ngời xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
H:Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu? ã on
H: HÃy nêu cảm nghĩ em vỊ hai nh©n vËt chÝnh chun.
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo
- Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng, Giu-li-ét-ta đờng nhà gặp lại bố mẹ
- Thấy Ma-ri-ơ bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịc dàng gỡ khăn đỏ mái tóc để băng vết thơng cho bạn
1 HS đọc thành tiếng, c lp c thm theo
- Cơn bÃo dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, tàu chìm dần biển khơi
- Ma-ri-ô định nhờng chỗ cho bạn
CËu hÐt to: Giu-li-Ðt-ta, xuèng ®i nãi råi cËu «m ngang lng b¹n nÐm xng níc
- Ma-ri-« có tâm hồn cao thợng, nhờng sống cho bạn, hi sinh thân bạn
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS phát biểu tự
(111)4 Đọc diƠn
c¶m 5 -6’ ’
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn lên để luyện cho HS
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét khen HS đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn văn
- HS luyện đọc đoạn theo hớng dẫn GV
- Một vài HS lên thi đọc - Lớp nhận xét
5 Cñng cè,
dặn dò 3
H: Em hÃy nêu ý nghÜa cđa c©u chun
- GV nhận xét tiết học - Ca ngợi tình bạn hai bạnnhỏ; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thng ca Ma-ri-ụ
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Con gái
I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bÐ M¬
2- Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán t tởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm cha bố mẹ em việc sinh gái
II §å dơng d¹y – häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học.
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- KiÓm tra HS
-H: Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu li-ét-ta?
H: Em h·y nªu ý nghÜa cđa câu chuyện - GV nhận xét + cho điểm
• HS1 đọc đoạn 1+2+3 Một vụ đắm tàu + trả lời câu hỏi. - Bố Ma-ri-ô Em sống với họ hàng Giu-li-ét-ta đờng nhà gặp bố mẹ
• HS2 đọc đoạn 4+5
- Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ri-ô Bài mới
1 Giíi thiƯu bµi
1’
Trong sống, cịn có quan điểm lạc hậu coi trọng trai gái Bài tập đọc Con gái hôm em học giúp em thấy đợc gái có vai trị quan trọng gia đình, sống
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc toàn bài HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chi đoạn: đoạn
• Đoạn 1: Từ “Mẹ sinh em bế” đến “có vẻ buồn buồn”.
• Đoạn 2: từ “Đêm Mơ trằn trọc không ngủ” đến “Tức ghê”
• Đoạn 3: Từ “Mẹ phải nghỉ nhà” đến trào n
“ íc m¾t ”
• Đoạn 4: Từ “Chiều nay” đến “Thật hú ví” • Đoạn 5: Phần cịn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: háo hức, vịt trời, tức ghê, rơm rớm.
HĐ3: Cho HS đọc nhóm
- HS nối tiếp đọc văn
- HS dùng búi chì đánh dấu đoạn SGK
(112)- HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình Các câu hỏi, câu cảm cần thể đợc băn khoăn, thắc mắc bé Mơ
- Mỗi nhóm HS Mỗi em đọc đoạn
- HS đọc - HS đọc thích - HS giải nghĩa từ
3 T×m hiểu
bài
ã Đoạn 1+2+3
H: Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ t tởng xem thờng con gái?
H: Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua gì bạn trai?
ã Đoạn 4+5
H: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, ngời thân Mơ có thay đổi quan niệm gái“ ” khơng? Những chi tiết cho thấy điều đó?
H: Đọc câu chuyện này, em có quy nghĩ gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Thể qua câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời Câu nói thĨ hiƯn sù thÊt väng
- Thể qua chi tiết “Cả bố mẹ đề buồn buồn” vẻ mặt buồn thể bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái - Các chi tit l:
ã lớp, Mơ học sinh giỏi
ã Đi học Mơ tới rau, chẻ vủi giúp mẹ
• Bố cơng tác, mẹ sinh em bé, Mơ làm hết cơng việc gia đình
ã Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc cứu Hoan
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
- Mọi ngời thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan
- Thể qua chi tiết
ã B ôm Mơ chặt đến ngộp thở Cả bố mẹ rơm rớm nớc mắt • Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào “Biết cháu cha? Con gái nh trăm đứa trai khơng bằng.”
- HS phát biểu tự Ví dụ Câu chuyện cho thấy t tởng coi thờng gái lạc hậu
- Ca ngợi bạn Mơ giỏi giang 4
Đọc diễn cảm 5-6
- Cho HS đọc diễn cảm văn
- GV chép lên bảng đoạn cuối hớng dẫn HS đọc (hoặc đa bảng phụ chép sẵn đoạn văn lên)
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- 4HS đọc nối tiếp văn ( HS đọc đoạn 1+2+3 HS đọc đoạn cịn lại
5 Cđng cố,
dặn dò
H: Bài văn nói gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
(113)Tuần 30
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Thuần phục s tử
i mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ vị giáo s nói
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh đức tính làm nên sức mạnh ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- KiĨm tra 2HS
-H: Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ t tởng xem thờng gái? H: Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
- HS1 đọc đoạn 1+2+3 Con gái trả lời câu hỏi
Các chi tiết là: Dì Hạnh bảo “Lại vịt trời , Cả bố mẹ có” “ vẻ buồn buồn ”
- HS2 đọc đoạn 4+5 HS trả lời:
- Khen ngỵi bạn Mơ giỏi giang: vừa chăm học, vừa chăm làm
- T tởng xem thờng gái t tëng l¹c hËu
- Sinh trai, gái không quan trọng Điều quan trọng ngời có hiếu thảo, ngoan ngỗn, làm vui lịng cha mẹ
Bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi
1’
Thuần phục s tử truyện dân gian A-rập Câu chuyện nói ai? Về điều gì? Để hiểu đợc điều đó, tìm hiểu học
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: HS đọc tồn bi
- GV treo tranh minh hoạ giới thiÖu tranh
HD2: HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “giúp đỡ”
• Đoạn 2: Tiếp theo đến “ vừa vừa khóc”
• Đoạn 3: Tiếp theo đến “ sau gáy” • Đoạn 4: Tiếp theo đến “ bỏ đi” • Đoạn 5: Phần lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Ha-li-ma, giúp đỡ, phục, bí quyết, sợ tốt mồ
HĐ3: HS đọc nhóm - Cho HS đọc
HD4: GV đọc diễn cảm bài
• Đoạn 1: giọng đọc th hin s bn khon
ã Đoạn 2: giọng sợ hÃi
ã Đoạn + 4: giäng nhĐ nhµng
- HS nối tiếp đọc hết
- HS quan s¸t tranh + nghe cô giáo giới thiệu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
- HS đọc nối tiếp, em đọc đoạn ( lần)
- HS luyện đọc từ theo hớng dẫn GV - HS đọc theo nhóm 5, em đọc đoạn
- 1,2 HS đọc - HS đọc giải
- HS giải nghĩa từ dựa vào SGK
(114)• Đoạn 5: lời vị giáo s đọc vi ging iu hin hu, ụn tn
ã Đoạn 1+23
H: Ha-li-ma đến gặp giáo s để làm gì? H: Gì giáo s điều kiện nh nào? H: Vì nghe điều kiện vị giáo s, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc? • Đoạn 3+4
H: Ha-li-ma nghĩ cách đểlàm thân với s tử.
H: Ha-li-ma lấy ba sợi lông bơmd s tử nh no?
H: Vì sau gặp ánh mắt Ha-li-ma, s tử phải bỏ đi
H: Theo v giáo s, điều làm nên sức mạnh ngời phụ nữ?
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Vì nàng muốn vị giáo s cho lời khuyên: làm để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc
- Nếu Ha-li-ma lấy đợc ba sợi lông bờm s tử sống, giáo s nói cho nàng bí
- Vì điều kiện vị giáo s đa thật khó thực Đến gần s tử khó, nhổ sợi lơng bờm lại khó Thấy ngời, sử tử vồ lấy, ăn thịt
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tối đến, nàng ôm cừu non vào rừng Khi s tử thấy nàng, gầm lên nhảy bổ tới nàng ném cừu xuống đất cho s tử ăn Tối đợc ăn thịt cừu ngon lành tay nàng, s tử dần đổi tính Nó quen dần với nàng, có hơm cịn nằm cho nàng chải lông bờm sau gáy - Một tối, s tử no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma khấn thánh A-la che chở nhổ ba sợi lông bờm s tử Con vật giật mình, chồm dậy nhng bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng, cụp mắt xuống bỏ
- HS cã thĨ tr¶ lêi
ã Vì ánh mắt dịu hiền Ha-li-ma làm s tử tức giận
ã Vì s tử yêu mến Ha-li-ma
- Đó trí thông minh, lòng kiên nhẫn dịu nhàng
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc diễn cảm toàn
- GV đa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên hớng dẫn cho HS - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn
- HS luyện đọc theo hớng dẫn GV
- Một vài HS thi đọc đoạn - Lớp nhận xét
5 Cñng cè,
dặn dò
H: Em hÃy cho biết câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiÕt häc
- Câu chuyện khẳng định; Kiên nhẫn, diu dàng, thơng minh đức tính làm nên sức mạng ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hnh phỳc gia ỡnh
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Tà áo dài Việt Nam
i mục tiêu, yêu cầu
(115)Hiu nội dung bài: Bài đọc viết hình thành áo dài tân thời từ áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, với phong cách đại phơng Tây tà áo dài Việt Nam, duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bµi míi 1 Giíi thiƯu
bµi 1’
Ngời phụ nữ Việt Nam duyên dáng, thoát áo dài Chiếc áo dài có nguồn gốc từ đâu? Vẻ đẹp độc đáo áo dài Việt Nam nh nào? Tất điều em đợc biết qua tập đọc Tà áo dài Việt Nam
- HS l¾ng nghe
2 HĐ1: HS đọc bài
- GV đa hình ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân lên để học sinh quan sát giới thiệu ảnh (GV đa cho HS quan sát thêm số tranh, ảnh phụ nữ khác.)
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: đoạn (mỗi lần xuống dòng ®o¹n)
- Cho HS chia ®o¹n
- Luyện đọc từ ngữ khó: kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào
HĐ3: HS đọc nhóm - GV chia nhóm
- Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm văn
Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc từ hào áo dài Việt Nam Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló • Đoạn 1+2
- 1-2 HS giỏi nối tiếp đọc văn
- HS quan s¸t + nghe lêi giíi thiƯu cđa GV
- HS đọc nối tiếp Mỗi HS đọc đoạn ( lần)
- HS đọc từ ngữ theo hớng dẫn GV
- HS đọc theo nhóm - Mỗi HS đọc đoạn - - HS đọc - HS đọc giải - HS giải nghĩa từ
- HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
3 T×m hiĨu
bµi 10’-11’
H: Chiếc áo dài đóng vai trị
trang phục ngời phụ nữ Việt Nam? - Phụ nữ Việt Nam xa mặc áodài thẫm màu bên Bên lứo áo cánh nhiều màu Chiếc áo dài làm cho ngời phụ nữ tế nhị, kín đáo
H: ChiÕc ¸i dài tân thời có khác dài truyền thống?
ã Đoạn 3+4
H: Vỡ ỏo dài đợc coi biểu tợng cho y phục truyền thống Việt Nam?
- áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo năm thân áo tứ thân đợc may từ bốn mảnh vải áo năm thân nh áo tứ thân, nhng vạt trớc bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải - áo dài tân thời áo cổ truyền đợc cải tiến áo tân thời vừa giữ đợc phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách đại ph-ơng Tây
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS cã thĨ tr¶ lêi
(116)H: Em có cảm nhận vẻ đẹp phụ nữ khi h mc ỏo di?
ã Vì phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài
- HS phát biểu
ã Ngời phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng
• Chiếc áo dài làm cho ngời phụ n p hn
4 Đọc diễn
cảm 5-6
- Cho HS đọc diễn cảm văn
- GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện lên hớng dẫn HS đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc tốt
- HS nối tiếp đọc diễn cảm văn
- HS đọc đoạn văn theo hớng dẫn GV
- Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét 5
Củng cố, dặn dò
2
H: Bài văn nói điều gì?
- GV nhận xét tiÕt häc
- Bài văn viết hình thành áo dài Việt Nam, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phơng Tây
TuÇn 31
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Công việc đầu tiên
i mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn
2- Hiểu từ ngữ bài, diễn biến c©u chun
Hiểu nội dung Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK + bảng phụ III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị 4’
- KiĨm tra HS
H: Chiếc áo dài đóng vai trị nh trong trang phục phụ nữ Việt Nam xa?
H: Em có cảm nhận vẻ đẹp phụ nữ khi họ mặc áo dài?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
- HS1 đọc đoạn 1+2 Tà áo dài Việt Nam trả lời câu hỏi.
- Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài thẫm màu phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo
- HS2 đọc phần cịn lại - HS cú th phỏt biu
ã Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng
ã Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam tha thớt, duyên dáng Bài mới
1 Giíi thiƯu bµi
míi
Bà Nguyễn Thị Định ngời phụ nữ Việt Nam đợc phong thiếu tớng giữ trọng trách Phó T lệnh Qn Giải phóng miền Nam Bài tập đọc hơm giúp em hiểu ngày bà tham gia tuyên truyền cách mạng
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: HS đọc viết
- GV ®a tranh minh hoạ lên giới thiệu tranh
H2: HS c đoạn nối tiếp - GV chia đoạn:
• Đoạn 1: từ đầu đến “ giấy gì?”
• Đoạn 2: đến “ chạy rầm rầm” • Đoạn 3: phần cịn lại
- 1HS giỏi đọc văn - Lớp đọc thầm theo
- HS quan s¸t tranh + nghe lêi giíi thiƯu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
(117)- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó: Ba Chẩn, truyền đơn, dặn dị, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải.
HĐ3: HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc
HĐ4: GV đọc diễn cảm lợt.
Giọng đọc diễn tả tâm trạng hồi hộp, bất ngờ, tự hào cô gái buổi đầu làm việc cho cách mng
ã Lời anh Ba nhắc nhở út: ân cần; khen út: mừng rỡ
• Lời út: mừng rỡ lần đầu đợc giao việc
- HS đọc theo nhóm (mỗi em đọc đoạn) (2 đoạn)
- – HS đọc - HS đọc giải - HS giải nghĩa từ
3 • Đoạn 1+2
H: Công việc anh Ba giao cho chị út gì?
H: Những chi tiết cho thấy chị út hồi hộp nhận công việc đầu tiên?
H: Ch ỳt nghĩ cách để rải truyền đơn?
ã
Đoạn 3
H: Vì chị muốn thoát li?
GV cht li: Bi văn đoạn hồi tởng – kể lại công việc bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành ngời phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Rải truyền đơn
- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn
- Ba sáng, chị giả bán cá nh hơm Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lng quân Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ vừa hết, trời vừa sáng tỏ
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK
- Vì chị út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng
4 §äc diƠn
c¶m 5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm toàn văn:
- GV đa bảng ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên hớng dẫn cách đọc
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
- HS đọc, HS đọc đoạn - HS đọc đoạn văn theo hớng dẫn GV
- Một số HS lên thi đọc - Lớp nhn xột
5 Củng cố,
dặn dò
H: Bài văn nói gì?
- GV nhận xÐt tiÕt häc
Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, úng gúp cụng sc cho cỏch mng
Ngày soạn: ./ /.07 Ngày giảng: ./ /.07 Bầm ơi
I Mục tiêu, yêu cầu
(118)2- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi ngời mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu lặng ngời chiến sĩ tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng nới quê nhà II Đồ dùng dạy – häc
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
Các bớc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
KiĨm tra bµi cị
4’
- Kiểm tra HS
H: Công việc anh Ba giao cho chị út gì?
H: Vì chị út muốn đợc li? - GV nhận xét + cho điểm
- HS1 đọc đoạn + đoạn Công việc đầu tiên.
- Đó việc giải truyền đơn - HS2 c phn cũn li
- Chị muốn làm việc thật nhiều cho cách mạng
1 Giới thiệu bµi
1’
Tỗ Hữu nhà thơ lớn nớc ta Thơ ông viết cách mạng, Bác Hồ, anh đội Cụ Hồ, ngời dân cơng hình ảnh ngời mẹ lên thơ ông đẹp Bài tập đọc Bầm ơi hơm cho em thấy tình cảm ngời mẹ Việt Nam anh bồ đội tình cảm anh bồ đội với ngời mẹ kính u
- HS l¾ng nghe
2 Lun
đọc 11’-12’
HĐ1: HS đọc toàn bài HĐ2: HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ: mơ phùn, tuyền tuyến - Cho HS đọc toàn lợt
HĐ3: HS đọc nhóm
HĐ4: GV đọc diễn cảm tồn bài
Giäng trÇm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xóc nhí th¬ng cđa ngêi víi mĐ
- HS đọc toàn thơ, lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp ( lần) - HS đọc theo nhóm (1 em đọc hai khổ đầu, em đọc khổ lại)
- HS đọc
- Một HS đọc chủ giải + giải nghĩa từ on
3 Tìm hiểu
bài 10-11
Khổ +
H: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nµo cđa mĐ?
- GV đa tranh minh hoạ lên giới thiệu tranh GV: Các em biết không, mùa đông miền Bắc n-ớc ta mùa ma phùn, gió bấc, làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà, anh thơng mẹ phải li bựn lỳc giú ma
H: Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu lặng.
GV: Những hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu lặng: mẹ thơng con, thơng mẹ
Khæ +
H: Anh chiến sĩ dùng cách nói nh để làm n lịng mẹ?
GV: Cách nói anh chiến sĩ làm yên lòng mẹ: mẹ ơi, mẹ đừng lo nhiều cho Những việc làm so sánh với vất vả, khó nhọc mẹ nơi quờ nh
H: Qua lời tâm tình anh chiÕn sÜ, em nghÜ g× vỊ ngêi mĐ cđa anh?
H: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghÜ g× vỊ anh?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run gvì rét
Hình ảnh so sánh là: - Tình cảm mẹ con: “ Mà non Bầm cấy on
Ruột gan Bầm lại thơng lần.
- Tình cảm với mẹ Ma phùn ớt áo tứ thân Ma hạt, thơng Bầm nhiêu!
- HS c thnh ting, lớp theo dõi SGK
- Anh chiến sĩ ó dựng cỏch núi so sỏnh:
Con trăm nói ngµn khe
Cha khó nhọc đời Bàm sáu mơi.
- Ngêi mĐ cđa anh chiến sĩ ngời phụ nữ chịu thơng, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu
(119) Anh ngời yêu thơng mẹ, yêu quê hơng, đất nớc 4
§äc diƠn c¶m 5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm thơ
- GV đa hai khổ thơ đầu chép sẵn bảng phụ lên hớng dẫn cho HS đọc
- Cho HS đọc thuộc lòng - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen Hs đọc thuộc, đọc hay
- HS tiếp nối đọc diễn cảm thơ
- HS nhầm thuộc lòng đoạn,
- HS thi đọc - Lớp nhận xét 5
Củng cố, dặn dò
3
H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu Hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ