- Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc qua sự hồi tưởng của tác giả : Những từ ngữ, hình aûnh dieãn taû : cui cuùt laøm aên, toan lo ngheøo khoù , chæ bieát ruoäng traâu, viec cuoá[r]
(1)Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà GV: Nguyễn Ngọc Liên ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẦU NĂM - K11 Đề bài: Khái quát hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ? Gợi ý: HS cần khái quát ý chính và viết thành đoạn văn văn hoàn chỉnh là đạt yêu caàu a Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: Là người nông dân sống đời lao động lam lũ, vất v¶, hoµn toµn xa l¹ víi c«ng viÖc binh ®ao (C©u 3, 4, 5) - Nghề nghiệp: Làm ruộng với thái độ cam chịu: “ Cui cút….khó” Hình dáng tội nghiệp hoàn cảnh lao động lẻ loi, đơn độc, âm thầm, cam chịu với lo toan sống đằng sau luỹ tre lµng “ ChØ biÕt….bé” - Việc quen làm: “ Cuốc….cấy” Việc không quen: “ Tập súng……ngó” -> Họ là người n«ng d©n thuÇn ph¸c chØ quen víi nh÷ng bæn phËn nhá bÐ - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc qua hồi tưởng tác giả : Những từ ngữ, hình aûnh dieãn taû : cui cuùt laøm aên, toan lo ngheøo khoù , chæ bieát ruoäng traâu, viec cuoác, vieäc caøy, việc bừa, việc cấy => Họ là người chịu thương, chịu khó , vất vả , lam lũ nghèo nàn, khốn khó; Những hiền lành chất phát và giản dị biết bao:“ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá “ (Đồng chí – Chính Hữu) =>Đó là nét tảthực người nông dân Nam Bộ chân lấm tay bùn , luôn ám ảnh cái đói , caùi ngheøo , luoân thieát tha moät cuoäc soáng aám no , yeân bình b Thái độ, hành động quân giặc tới: Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã cã nh÷ng chuyÓn biÕn lín: + VÒ t×nh c¶m: C¨m thï giÆc s©u s¾c (C©u 6, 7) KiÓu c¨m thï mang t©m lÝ n«ng d©n + Về nhận thức: ý thức trách nhiệm nghiệp cứu nước (Câu 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11) - Vẻ đẹp hào hùng xông trận: - Vào trận với thứ dùng sinh hoạt hàng ngày (Câu 12, 13) Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất độc đáo - Đầu tiên: thái độ thờ ơ, bàng quan, trông đợi vào người nắm giữ vận mệnh dân tộc “ Tiếng phong……mưa” Căm giận kẻ thù xâm lược: “ Bữa thấy……cổ… cỏ” - Sau: thái độ người muốn vào xác định thái độ trách nhiệm người dân nước, tình nguyện trận: “ Phen này….bộ hổ” c Điều kiện chiến đấu Trang phục: manh áo vải - Vò khÝ: ngän tÇm v«ng, dao phay, r¬m cói, kh«ng ®îc rÌn luyÖn vâ nghÖ, binh th… - Giặc: có lực tối tân: Tàu thiếc tàu đồng súng nổ Họ trở thành người anh hùng nghĩa sĩ vì lòng yêu nước và căm thù giặc xâm lược - Khí chiến đấu: Tiến công vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì hi sinh gian khæ nµo, rÊt tù tin vµ ®Çy ý chÝ quyÕt th¾ng (C©u 14, 15) d Tinh thần đánh giặc - Với nhịp điệu câu thơ nhanh mạnh, dồn dập, âm hưởng hào hùng, sử dụng hàng loạt động từ mạnh, tính từ biểu cảm tác giả đã miêu tả tư thế, khí đánh giặc người nông dân nghĩa sĩ: + Đốt xong Chém rớt đầu Xô cửa, xông vào Đạp rào lướt tới Đâm ngang, chém ngược… Tư mạnh mẽ, hào hùng, chủ động tiến công vũ bão, tư ngập tràn ánh sáng kỉ đen tối Tác giả đã dựng nên tượng đài bi tráng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ - Nghệ thuật: Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô Từ đan chéo tăng mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, xông vào Cách ngắt nhịp ngắn gọn Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - đại; Chiến thắng ta – thất bại giặc Chi tiết chân thực chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế có tầm khái quát cao => Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân lên tượng đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu” Bởi văn chương trung đại chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó người nông dân Lop11.com (2)