de kiem tra 15 phut lan 1 ngu van 11 87382

1 147 0
de kiem tra 15 phut lan 1 ngu van 11 87382

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG TỔ TOÁN - TIN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LÀN 1 HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN TIN HỌC – LỚP 12C3 Họ và tên học sinh: Lớp:…… Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Một học sinh truy xuất vào cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ học sinh của một trường học để xem kết quả học tập và học sinh này đã tự ý sửa chữa điểm của mình trong Cơ sở dữ liệu này. Quy tắc nào bị vi phạm khi thiết kết Cơ sở dữ liệu? A. Tính an toàn và bảo mật thông tin; B. Tính toàn vẹn; C. Tính nhất quán; D. Tính độc lập; Câu 2: Xét công việc quản lý hồ sơ, học bạ. Trong số các việc sau, việc nào không thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ? A. Xem nội dung hồ sơ; B. Thêm hai hồ sơ; C. Sửa tên trong một hồ sơ; D. Xóa một hồ sơ; Câu 3: Hai thành phần chính của hệ QTCSDL là: A. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu; B. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ quản lý tập tin; C. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu; D. Bộ quản lý dữ liệu và bộ xử lý truy vấn; Câu 4: Quy trình các bước để xây dựng một cơ sở dữ liệu là: A. Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử; B. Thiết kế → Kiểm thử → Khảo sát; C. Thiết kế → Khảo sát → Kiểm thử; D. Khảo sát → Kiểm thử → Thiết kế; Câu 5: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong tệp một hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tệp hồ sơ xuất hiện những hồ sơ mới; B. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng; C. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi; D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra; Câu 6: Một Cơ sở dữ liệu quản lý hồ sơ học sinh của một trường học có các trường như: STT, HOTEN, NAMSINH, TUOI, GHICHU. Quy tắc nào bị vi phạm khi thiết kế cơ sỏ dữ liệu này? A. Tính độc lập; B. Tính toàn vẹn; C. Tính không dư thừa; D. Tính nhất quán; Câu 7: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép: A. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp; B. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu; C. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL; D. Diễn tả các yêu cầu cập nhật, tìm kiếm, kết xuất thông tin; Câu 8: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép: A. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu; B. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL; C. Ngăn chặn sự truy cập bất hợp pháp; D. Diễn tả các yêu cầu cập nhật, tìm kiếm, kết xuất thông tin; Câu 9: Công việc nào sau đây không phải là nhiệm vụ chính của Nhóm người quản trị cơ sở dữ liệu: A. Nâng cấp hệ cơ sở dữ liệu; B. Quản lý các tài nguyên của cơ sở dữ liệu; C. Khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu; D. Bảo trì hệ cơ sở dữ liệu; Câu 10: Việc xác định cấu trúc hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào? A. Sau khi đã nhập các hồ sơ vào máy tính; B. Cùng lúc với việc nhật và cập nhật hồ sơ; C. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin; D. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính; ----------------------------------------------- Onthionline.net SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CÁI BÈ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN LỚP 11 NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN NGỮ VĂN - HỌC KÌ II -ĐỀ: Chép lại thơ “Tràng giang” Huy Cận nêu chủ đề thơ? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA * Chép lại thơ “Tràng giang” Huy Cận: (8.0 điểm) “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dờn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà” * Chủ đề thơ: (2.0 điểm) Qua việc thể nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, nhà thơ bộc lộ niềm khát khao hoà hợp người – người tình cảm yêu nước thầm kín mà thiết tha * Cách chấm câu hỏi 1: - Nếu chép sai tả từ trừ 0.5 điểm, chép sai từ trừ 1.0 điểm - Nếu chép sai vị trí câu thơ trừ điểm - Chép sai từ trừ điểm, từ trừ điểm … - Họ tên: Thứ ngày tháng . năm 2010 Lớp 9A BàI KIểM TRA Môn: Hoá 9 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài Câu1: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng. a, Chất làm cho quì tím chuyển sang màu xanh là: A. H 2 SO 4 . B. FeO. C. MgSO 4 . D. NaOH. b, Chất nào sau đây sẽ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao? A. NaOH. B. Cu(OH) 2 . C. HCl. D. KOH. c, Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 1M cho đến d vào dung dịch NaOH có thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch sẽ biến đổi: A. Màu đỏ nhạt dần trở thành màu đỏ nhạt. B. Màu đỏ không thay đổi. C. Màu đỏ nhạt dần rồi trở thành không màu. D. Màu đỏ biến thành màu xanh. d, Hãy cho biết bazơ nào là bazơ kiềm? A. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . B. Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 . C. Zn(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Fe(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , KOH, Ba(OH) 2 . e, Hãy cho biết bazơ nào là bazơ không tan? A. KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . B. Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 . C. Zn(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Fe(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , KOH, Ba(OH) 2 . f, Bảng dới đây cho biết giá trị pH của các dung dịch: Dung dịch X Y Z T pH 13 3 1 7 Dung dịch có tính axit là: A. Y, Z, T. B. X, T. C. Y, Z. D. T Câu 1: (4 điểm) Hãy điền những cụm từ hay công thức hoá học thích hợp vào chỗ trống trong sơ đồ nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 Phơng trình phản ứng: Câu 3: (3 điểm) Hãy ghép cột A với cột B sau đây cho phù hợp. Cột A Cột B Trả lời 1. Oxit. 2. Axit. 3. Bazơ. a, HCl, H 2 SO 4 . b, NaCl. CaCO 3 . c, ZnO, SO 3 . d, Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 . e, ZnO, NaNO 3 . 1 . 2 3 + . + quì tím Ma trận Kiến thức, kĩ năng cơ bản, cụ thể. Mức độ kiến thức, kĩ năng. TổngBiết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Tính chất hóa học của bazo 1 0. 5 1 0. 5 1 0. 5 3 1. 5 2. Thang pH 1 0. 5 1 0. 5 3. Phân loại bazo 1 0. 5 1 0. 5 2 1 4. Nhận biết chất vô cơ 1 4 1 4 5. Phân loại hợp chất vô cơ 1 3 1 3 Tổng 2 1 2 1 1 3 2 1 1 4 8 10 Họ tên: Thứ .ngày . tháng . năm 2010 Lớp 8A BàI KIểM TRA Môn: Hoá 8 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài Câu 1: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào trớc câu trả lời mà em cho là đúng: a, Cách viết nào chỉ 3 phân tử hiđrô? A. 3 H. B. H 2 . C. 3 H 2 . b, Đơn chất là: A. Những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học. B. Những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. C. Cả hai ý A và B. c, Nguyên tử đợc tạo nên từ những loại hạt nào? A. Hạt proton. B. Hạt nơtron. C. Hạt electron. D. Cả ba loại hạt trên. d, Nguyên tử khối là: A. Khối lợng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cac bon. B. Khối lợng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam. Câu2: (4 điểm) Cho sơ đồ một số nguyên tử sau: a, Hãy điền số e vào mỗi lớp ở các sơ đồ trên sao cho đúng? b, Dựa vào các sơ đồ đó hãy hoàn thành bảng sau: Tên nguyên tố Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng KHHH Oxi Heli Câu 3:(4 điểm) Hãy chỉ ra trong các chất sau chất nào là đơn chất, là hợp chất? Lập CTHH và tính phân tử khối của các chất đó? a, Axit sunfuric tạo nên từ 2H, S, 4O. b, Kim loại nhôm tạo nên từ Al. c, Khí metan tạo nên từ C, 4H. Ma trận Kiến thức, kĩ năng cơ bản, cụ thể. Mức độ kiến thức, kĩ năng. Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nguyên tử Họ và tên: Lớp: 6/ Kiểm tra 1 tiết Môn: Tin học 6 I. Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn vào ý trả lời đúng (A, B, C hoặc D) Câu 1: Các nút lệnh sau theo thứ tự thực hiện các thao tác nào? a. Lưu văn bản, sao chép nội dung văn bản, mở một văn bản mới, mở văn đã được lưu trên máy tính. b.Mở một văn bản mới, mở văn đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản, sao chép nội dung văn bản c. Lưu văn bản, mở một văn bản mới, mở văn đã được lưu trên máy tính, sao chép nội dung văn bản d. Lưu văn bản, mở văn đã được lưu trên máy tính, sao chép nội dung văn bản, mở một văn bản mới Câu 2: Các công việc chính cần thực hiện để soạn thảo văn bản là: A. Gõ văn bản, trình bày và lưu văn bản; B. Gõ văn bản, chỉnh sửa, trình bày và lưu văn bản C. Trình bày văn bản, lưu văn bản D. Cả A, B, C Câu 3: Em nhấn (nhưng không giữ) phím nào khi em gõ em được tất cả các chữ là chữ hoa? A. Phím Enter B. Phím Tab C. Phím CapsLock D. Phím Shift Câu 4: Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây: - Nút dùng để định dạng kiểu chữ - Nút dùng để định dạng kiểu chữ - Nút dùng để định dạng kiểu chữ Câu 5: Thao tác nào dưới đây không phải là thao tác định dạng văn bản A. Thay đổi phông chữ và kiểu chữ B. Tăng lề trái của trang văn bản C. Tạo bảng trong văn bản D. Xem văn bản trước khi in Câu 6: Để thay đối phông chữ trong văn bản word em có thể thực hiện: A. Nháy chọn Font từ bảng chọn Format và nháy trang Font B. Nháy nút Font trên thanh công cụ và chọn phông thích hợp trong danh sách C. Nháy nút phải chuột và chọn Font D. Cả ba thao tác trên đều được Câu 7: Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng Đúng Sai a) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản. b) Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dưới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải. c) Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. d) Nháy đúp chuột trên một từ là thao tác lựa chọn từ đó (là hình thức bôi đen từ đó) II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1: Em hãy kể các thành phần của văn bản? Định dạng văn bản là gì? Câu 2: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển chuột, con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không? Câu 3: Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản. . Đề kiểm tra 15 phút lần 1 HKII Vật Lý 12CB Đề A Lưu ý: - Thí sinh chọn câu nào thì tô đen câu đó . - Nếu muốn bỏ câu đã chọn thì gạch chéo . Câu 1. Chọn câu SAI. A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Pin quang điện và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 2. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm. Cho h=6,62.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 19 C. Công thoát của electron ra khỏi đồng là: A. 3,6eV. B. 4,14eV. C. 2,7eV. D.5eV. Câu 3. Chọn phát biểu SAI về mẫu nguyên tử Bo? A. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng . B. Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E n (Với E n < E m ) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng :ε = hf mn = E m - E n C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp E n mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu E m - E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng E m . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng Câu 4. Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,22 µm B. 0,66. 10 -19 µm C. 0,66 µm. D. 0,33 µm. Câu 5. Khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại, không thấy electron bật ra khỏi mặt kim loại nó, là vì A. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. B. công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôton. C. chùm ánh sáng có cường độ không đủ lớn. D. bước sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện . Câu 6. Chọn phát biểu SAI? A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra với chất lỏng và chất khí. B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích, nó xảy ra với vật rắn. C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôton có tần số thích hợp. 01 05 09 02 06 10 03 07 11 04 08 12 D. Hiện tượng quang hóa chính là một trường hợp trong đó tính sóng của ánh sáng được thể hiện rõ. Câu 7. Một kim loại có công thoát electron A= 2,27eV. Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại này là: A. 0,423µm B. 0,547µm C. 0,625µm D. 0,812µm Câu 8. Chọn câu đúng khi nói về năng lượng của phôton A. Khi truyền trong môi trường , năng lượng của phôtôn giảm vì bước sóng giảm; B. Năng lượng của phôtôn tỉ lệ với tần số ánh sáng; C. Năng lượng của phôtôn có độ lớn như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau; D. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt càng rõ. Câu 9. Chọn câu ĐÚNG. A. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính chất sóng. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôton ứng với chúng càng lớn. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có tính chất hạt. Câu 10. Một phôtôn ánh sáng có năng lượng là 1,75eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,71µm; B. 4,15µm. C. 0,64µm; D. 7,50µm; TRƯỜNG THPT BÌNH LONG_BP Họ tên thí sinh………………………………… Lớp :12…… Đề kiểm tra 15 phút lần 1 HKII Vật Lý 12CB Lưu ý: - Thí sinh chọn câu nào thì tô đen câu đó . - Nếu muốn bỏ câu đã chọn thì gạch chéo . Câu 1. Chọn câu SAI. A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn. C. Pin quang điện và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó. Câu 2. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 µm. Cho h=6,62.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s, e = 1,6.10 19 C. Công thoát của electron ra khỏi đồng là: A. 3,6eV. B. 4,14eV. C. 2,7eV. D.5eV. Câu 3. Chọn phát biểu SAI về mẫu nguyên tử Bo? A. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng . B. Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng E n (Với E n < E m ) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng :ε = hf mn = E m - E n C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp E n mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu E m - E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng E m . D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng Câu 4. Công thoát electron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1eV = 1,6.10 -19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,22 µm B. 0,66. 10 -19 µm C. 0,66 µm. D. 0,33 µm. Câu 5. Khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại, không thấy electron bật ra khỏi mặt kim loại nó, là vì A. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. B. công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôton. C. chùm ánh sáng có cường độ không đủ lớn. D. bước sóng của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện . Câu 6. Chọn phát biểu SAI? A. Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó xảy ra với chất lỏng và chất khí. B. Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích, nó xảy ra với vật rắn. 01 05 09 02 06 10 03 07 11 04 08 12 C. Hiện tượng quang hóa là hiện tượng các phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy ra là năng lượng của phôton có tần số thích hợp. D. Hiện tượng quang hóa chính là một trường hợp trong đó tính sóng của ánh sáng được thể hiện rõ. Câu 7. Một kim loại có công thoát electron A= 2,27eV. Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại này là: A. 0,423µm B. 0,547µm C. 0,625µm D. 0,812µm Câu 8. Chọn câu đúng khi nói về năng lượng của phôton A. Khi truyền trong môi trường , năng lượng của phôtôn giảm vì bước sóng giảm; B. Năng lượng của phôtôn tỉ lệ với tần số ánh sáng; C. Năng lượng của phôtôn có độ lớn như nhau đối với mọi ánh sáng có bước sóng khác nhau; D. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt càng rõ. Câu 9. Chọn câu ĐÚNG. A. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính chất sóng. B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôton ứng với chúng càng lớn. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không có tính chất hạt. Câu 10. Một phôtôn ánh sáng có năng lượng là 1,75eV. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,71µm; B. 4,15µm. C. 0,64µm; D. 7,50µm;

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan