1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề Đây là tôi

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 9,55 KB

Nội dung

- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng Hs 1. của mọi người có giống nhau không?.. -Vẽ tranh chân [r]

(1)

MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 2

CHỦ ĐỀ 3: ĐÂY LÀ TÔI (Thời lượng tiết)

Ngày dạy: Hoạt động ( Tiết 1) Ngày dạy: Hoạt động ( Tiết 2) Thứ 2/ 30/ 10/ 2017 2B- T4

Thứ 3/31/ 10/ 2017 2A- T1 Thứ 6/3/ 11/ 2017 2C- T2

Thứ 2/ 6/ 11/ 2017 2B- T4 Thứ 3/7/ 11/ 2017 2A- T1 Thứ 6/10/11/2017 2C- T2

I Mục tiêu

Nhận nêu vẻ đẹp tranh chân dung

Nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

Vẽ chân dung thân người yêu quý

Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phương pháp hình thức tổ chức

1 Phương pháp:

- Gợi mở, Trực quan, Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức:

- Áp dụng quy trình vẽ biểu cảm - Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III.Đồ dùng phương tiện.

1.Giáo viên: Một số tranh chân dung HS năm trước

2 Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ, kéo, đất nặn,… IV Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Tiết 1: Mục tiêu

(giáo viên khuyến khích HS)

Kết quả

(cuối hoạt động HS có khả năng) - Nhận nêu vẻ đẹp tranh

chân dung

- Nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

- Vẽ chân dung thân người yêu quý

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

- Hiểu tranh chân dung

- Nhận biết đặc điểm hình dáng, cân đối phận khuôn mặt người

- Biết cách vẽ vẽ chân dung thân người yêu quý

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng Hs 1 Quan sát, nhận xét:

+ GV giới thiệu tranh chân dung + Tranh chân dung vẽ gì? + Hình dáng khn mặt người?

+ Những phần khn mặt? + Mắt, mũi, miệng, người có giống khơng?

-Vẽ tranh chân dung, ngồi khn mặt,cịn vẽ gì?

GV chốt:

+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người chủ yếu

+ Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm người vẽ Khn mặt người khác có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp ) 2 Cách vẽ

+ GV vẽ minh họa lên bảng hướng dẫn vẽ theo bước:

- Vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy

- Vẽ phận khuôn mặt : Mát, mũi, miệng, tai,

- Vẽ thêm đặc điểm bật khác : Tóc, kính,.,

- Vẽ màu chân dung vẽ đen trắng

- Có thể kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc khuôn mặt

+ GV yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ 3 Thực hành

- GV hướng dẫn Hs thực hành

- Tự nhìn gương để vẽ thân quan sát bạn bên cạnh sau vẽ biểu cảm chân tranh dung

- Quan sát trả lời

+ Vẽ người Có thể vẽ khn mặt, nửa người tồn thân

+ Hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền,

+ Mắt, mũi, miệng, + Không giống Vẽ cổ, vai, áo……

- Lắng nghe

- Quan sát

- Nhắc lại cách vẽ

- Hs tự quan sát gương quan sát bạn ngồi bên cạnh để vẽ

(3)

- GV hướng dẫn hs làm khung tranh, trang trí khung tranh

4 Tổ chức trưng bày giới thiệu và đánh giá sản phẩm.

- GV hướng dẫn Hs trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm

- GV đặt câu hỏi giúp học sinh tự nhận xét đánh giá sản phẩm bạn như:

+ Em vẽ chân dung ai?

+ Bức tranh có cân đối khổ giấy khồng?

+ Màu sắc đậm, nhạt đa thể rõ tranh chưa?

+ Em thấy tranh vẽ giống người mẫu nhất?

+ Em cảm nhậ tranh mà bạn vẽ mình?

- GV: Chốt lại kiến thức chung chủ đề

- Đánh giá học: Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh thực phần: Vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

DẶN DÒ:

- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng cho

hoặc bạn cách khơng nhìn giấy để vẽ

- Thực theo hướng dẫn

- Hs trưng bày

- Hs thuyết trình sản phẩm

- Hs khác tham gia đặt câu hỏi sản phẩm bạn trình bày cảm xúc sản phẩm bạn

- Lắng nghe

Giấy A4, bút chì, tẩy, màu

- Sản phẩm thực hành cá nhân

Hoạt động 2: Tiết 2: Mục tiêu

(giáo viên khuyến khích HS)

Kết quả

(4)

- Nhận đặc điểm hình dáng cân đối phận khuôn mặt người

- Vẽ chân dung thân người yêu quý

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

- Nhận biết đặc điểm hình dáng, cân đối phận khuôn mặt người

- Cùng với bạn nhóm vẽ chân dung thân người yêu quý

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đồ dùng Hs 1 Quan sát, nhận xét: (5’)

+ Gv giới thiệu tranh chân dung - Tranh vẽ ai?

- Người già hay trẻ? - Là nam hay nữ?

- Người buồn hay vui?

- Chân dung vẽ khuôn mặt hay người?

- Màu sắc tranh thể nào?

- Nhân vật tranh có giống hay khơng? Em nhận nhân vật tranh nhờ đặc điểm nào?

+ GV tóm tắt: Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc điểm khái quát trạng thái cảm xúc khuôn mặt người Tranh chân dung vẽ khn mặt, nửa người hay người TRanh chân dung vẽ màu đen trắng Trước vẽ chân dung cần quan sát ghi nhớ: Hình dáng, đặc điểm bật khuôn mặt, trạng thái cảm xúc nhân vật, kiểu dáng, màu sắc trang phục

2 Cách vẽ

+ GV vẽ minh họa lên bảng hướng dẫn vẽ theo bước:

- Vẽ hình khuôn mặt cân đối vào trang giấy

- Vẽ phận khuôn mặt :

- Quan sát trả lời

- Lắng nghe

(5)

Mát, mũi, miệng, tai,

- Vẽ thêm đặc điểm bật khác : Tóc, kính,.,

- Vẽ màu chân dung vẽ đen trắng

- Có thể kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc khuôn mặt

+ GV yêu cầu Hs nhác lại cách vẽ 3 Thực hành

- GV hướng dẫn Hs thực hành theo nhóm

- GV hướng dẫn hs làm khung tranh, trang trí khung tranh

4 Tổ chức trưng bày giới thiệu và đánh giá sản phẩm.

- GV hướng dẫn Hs trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm

- GV đặt câu hỏi giúp học sinh tự nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm nhóm bạn như: + Đề tài nhóm em gì?

+ Tranh vẽ chân dung ai? + Màu sắc đậm, nhạt đa thể rõ tranh chưa?

+ Em thấy tranh vẽ giống người mẫu nhất?

+ Em cảm nhận tranh nhóm bạn?

- GV: Chốt lại kiến thức chung chủ đề

- GV: Đánh giá học Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích học sinh cịn chưa hoàn

- Nhắc lại cách vẽ

- Hs vẽ chân dung theo nhóm thành chủ đề bạn bè em, thành viên tổ em, bạn lớp em,

- Thực theo hướng dẫn

- Hs trưng bày

- Hs thuyết trình sản phẩm

- Hs khác tham gia đặt câu hỏi sản phẩm nhóm bạn trình bày cảm xúc sản phẩm nhóm bạn

- Lắng nghe

Giấy A4, bút chì, tẩy, màu

(6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w