Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm 2011

20 6 0
Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập về đơn vị đo khối lượng: Bảng đơn vị đo khối lượng.[r]

(1)Thứ ngày… Tháng… năm 2011 Tập đọc Cái gì quý ? I – MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc câu thơ các em thích bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi bài đọc - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài  Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) * Tiến hành: - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành ba phần + Phần 1: Đoạn và + Phần 2: Đoạn 3, 4, + Phần 3: Phần còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp phần - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài  Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) * Tiến hành: GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc câu thơ các em thích bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi bài đọc - HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc nối tiếp phần - HS luyện đọc và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS nghe, theo dõi SGK (2) 8’ 2’ - HS đọc đoạn và trả lời câu - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời hỏi theo đoạn SGK/86 - Hùng quý lúa gạo – Quý câu hỏi theo đoạn SGK/86 - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý trên quý là vàng – Nam quý thì đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý là lúa gạo Quý : quý là vàng Nam : quý là thì - Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo vệ - Lúa gạo nuôi sống người Có vàng có tiền mua lúa gạo ý kiến mình ? Thì làm lúa gạo, vàng bạc - Cho học sinh đọc đoạn và - Học sinh đọc đoạn và - Vì thầy giáo cho người lao động - Lúa gạo, vàng, thì là quý nhất? quý, chưa quý Người lao động tạo lúa gạo, vàng bạc, không có người lao động thì - Đặt tên khác cho bài văn : không … - HS đặt : Ai có lí ? Cuộc tranh luận thú vị ?  Nội dung bài - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài văn - HS ghi ý chính bài đọc vào Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài * Tiến hành: - GV treo bảng phụ,GV đọc mẫu + hướng - HS chú ý theo dõi dẫn HS đọc - Cho lớp đọc diễn cảm, nhắc nhở HS chú - HS luyện đọc diễn cảm theo vai ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tổ chức cho HS thi đọc - Một số nhóm HS thi đọc - GV và HS nhận xét Hoạt động củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới GiaoAnTieuHoc.com (3) Toán Luyện tập I – MỤC TIÊU : - Viết các số đo độ dài dạng số thập phân II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng phụ, bài làm III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1- Ổn định 3' 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS 1’ 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nhận xét, cho điểm - HS trình bày: muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân ta làm sao? - HS khác nhận xét 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài - Cho HS tự làm - Gọi HS trình bày - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - HS làm vào PBT - HS trình bày: 23 m = 35,23m 100 b) 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm 10 c) 14m 7cm = 14 m = 14,07m 100 a) 35m 23cm = 35 8’ - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm theo mầu - HS làm nháp, sau đó phân tích: 315cm lớn 300cm mà 300cm = 3m Có thể viết 315cm = 300cm + 15cm - GV nêu : 315cm = m - Yêu cầu HS nêu cách làm = 3m 15cm = - GV cho HS tự làm các câu còn lại - Yêu cầu HS trình bày cách làm GiaoAnTieuHoc.com 15 m = 3,15m 100 - HS làm vào vở, sau đó HS trình bày kết (4) - HS trình bày cách làm mình - HS khác nhận xét và đổi kiểm tra - GV nhận xét Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? 7’ - Cho HS làm vào - Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo là km - HS làm vào vở, HS lên bảng 245 km 1000 34 3,245km; b) 5km 34m = km 1000 307 = 5,034km c) 307m = km = 1000 làm a) 3km 245m = 8’ - GV nhận xét Bài 4: (b, d : HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Cho HS thảo luận làm câu a), b) 0,307km - HS khác nhận xét - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày cách làm: a) 12,44m = 12 - Cho HS tự làm các câu c), d) - GV chấm số vở, nhận xét 2’ Hoạt động củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân ta làm sao? - Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước bài sau GiaoAnTieuHoc.com b) 7,4dm = 44 m =12m 44cm ; 100 dm = 7dm 4cm ; 10 - HS làm vào vở, em trình bày cách làm (5) Lịch sử Caùch maïng muøa thu I – MỤC TIÊU : - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết : + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Aûnh tư liệu Cách mạng tháng Tám Hà Nội và tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành chính quyền địa phương (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG 1’ 4’ 1’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Ổn định : – Kieåm tra baøi cuõ : - Thuật lại khởi nghĩa 12 – - 1930 Nghệ An - Trong năm 1930 - 1931, nhiều vuøng noâng thoân Ngheä – Tónh dieãn điều gì mới? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm – Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: TH Thời Cách mạng * Mục tiêu: HS biết: Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội, Huế vaø Saøi Goøn * Tieán haønh: - GV yêu cầu HS đọc phầân chữ nhỏ SGK/19 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền Hà Nội dieãn nhö theá naøo? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS đọc SGK - HS trả lời câu hỏi - HS laøm vieäc theo nhoùm GiaoAnTieuHoc.com (6) - Gọi đại diện nhóm trình bày KL: GV ruùt keát luaän 12’ Hoạt động 3: TH Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19- 8- 1945 * Mục tiêu: Ngày 19- trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta * Tieán haønh: - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19- 8- 1945 - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - Yeâu caàu HS trình baøy tranh aûnh tö lieäu kiện Cách mạng tháng Tám địa phöông (neáu coù) KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Liên hệ đến các khởi nghĩa khác nước.Y nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi Cách maïng thaùng Taùm Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám (sơ giản) Liên hệ với các khởi nghĩa giành chính quyền ñòa phöông Tieán haønh: -GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động nào đến tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân caû nước? Nêu ý nghĩa Cách mạng thaùng Taùm -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán KL: GV nhận xét, rút kết luận đúng 3’ Hoạt động củng cố: - Tại ngày 19-8 chọn làm ngày kæ nieäm caùch maïng thaùng Taùm naêm 1945 nước ta? - HS trình baøy keát quaû laøm vieäc - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi - HS khá, giỏi trả lời - HS trình baøy keát quaû laøm vieäc - HS khá, giỏi thực -HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi -HS neâu yù kieán GiaoAnTieuHoc.com (7) Toán Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân I – MỤC TIÊU - Biết viết các số đo khối lượng dạng số thập phân II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, bảng phụ, bài làm Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống số ô bảng III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1- Ổn định 3’ 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS - HS trình bày: Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 1’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập đơn vị đo khối lượng: Bảng đơn vị đo khối lượng - HS nêu các đơn vị đo khối lượng từ bé - HS nêu, HS khác nhận xét đến lớn - Gọi HS lên bảng viết vào bảng đơn vị đo - em viết, HS khác viết vào nháp Lớn kg kg Bé kg khối lượng tạ yến kg hg dag g Quan hệ các đơn vị đo liền kề - Em hãy nêu mối quan hệ kg và hg, - HS viết vào nháp, sau đó em lên kg và yến bảng viết: 1kg = 10hg = yến - Cho HS viết tiếp vào các cột còn lại - Em hãy nêu mối quan hệ đơn vị liền kề? Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - Nêu mối quan hệ với tạ, với kg, tạ với kg GiaoAnTieuHoc.com 10 - HS viết vào nháp - HS nêu dựa vào bảng vừa điền - HS nêu : 1tấn = 10 tạ ; 1tạ = 10 = 0,1tấn ; 1tấn = 1000kg ; 1kg = 0,001tấn ; 1tạ = 100kg 1000 ; 1kg = tạ = 0,01tạ 100 = (8) HD viết số đo khối lượng dạng số thập - HS làm vào vở, HS lên bảng phân viết: 132 - GV nêu ví dụ: viết số thích hợp vào chỗ 5tấn 132kg = = 5,132tấn chấm: 5tấn 132kg = 1000 Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn - GV cho HS làm tiếp: 5tấn 32kg = kg - HS làm vào vở, HS lên bảng viết Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài - Cho HS tự làm - Gọi HS trình bày - GV nhận xét Bài 2: (b : HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu cách làm - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vào SGK viết chì - HS trình bày - HS khác nhận xét 15’ 2’ - Viết số đo dạng số thập phân - HS tự làm vào vở, sau đó vài em lên bảng sửa - HS khác nhận xét và đổi kiểm tra - GV nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm lời giải - HS làm bài vào vở, sau đó em và cách làm làm bảng phụ Đáp số : 1,62 - HS khác nhận xét - GV chấm số vở, nhận xét Hoạt động củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo khối lượng dạng số thập phân ta làm sao? - Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước bài sau GiaoAnTieuHoc.com (9) Thứ ngày… tháng……năm 2011 Chính tả (Nhớ - viết ) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I – MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT(2) a / b, BT(3) a / b, bài tập phương ngữ GV soạn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó - Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy vần theo yêu cầu bài tập 3b III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ 3’ 1’ 20’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần - HS viết bảng lớp, lớp làm uyên, uyêt nháp - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: HS viết chính tả * Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự * Tiến hành: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS chú ý: Bài gồm khổ thơ? Trình bày các dòng nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca nào? - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý từ ngữ viết sai - HS viết theo trí nhớ mình - Chấm 5- quyển, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Tìm từ ngữ tiếng có âm cuối n ng (BT2 b) ; tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng (BT3 b) * Tiến hành: Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GiaoAnTieuHoc.com - HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS chú ý các tượng chính tả - HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý từ ngữ viết sai - HS viết bài vào - HS nêu yêu cầu bài tập (10) - GV cho HS làm bài theo nhóm - GV tổ chức cho các em trò chơi tiếp sức 2’ - HS làm bài theo nhóm - HS chơi trò chơi “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó - GV và HS nhận xét Bài - GV chuẩn bị : giấy, bút, băng dính để dán - Các nhóm làm việc sau đó trình lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy bày kết bảng lớp theo yêu cầu bài tập BT3b - GVvà HS nhận xét - Cả lớp cùng nhận xét Hoạt động củng cố - dặn dò: - Dặn dò nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả - Chuẩn bị tiết học sau GiaoAnTieuHoc.com (11) Thứ ngày… tháng… năm2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I – MỤC TIÊU - Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả - GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời bài tập - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm bài tập III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ 3’ 1’ 20’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm lại bài tập 1- SGK/83 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm lại bài tập 1- SGK/83 (mỗi em làm bài) - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1, * Mục tiêu: Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) * Tiến hành: Bài 1, - Gọi HS đọc bài tập 1, - HS đọc bài tập 1, - HS đọc mẩu chuyện trang - Gọi HS đọc mẩu chuyện trang 87 87 - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm để để tìm các từ ngữ thể so sánh và nhân tìm các từ ngữ theo yêu cầu đề hoá bài (làm vào giấy khổ to) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Mục tiêu: Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân GiaoAnTieuHoc.com (12) hoá miêu tả * Tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phân tích đề - GV hướng dẫn HS viết mẫu - GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý cảnh đẹp quê hương, gắn bó với môi trường sống - Yêu cầu HS làm bài vào 2’ - GV chấm số vở, nhận xét Hoạt động củng cố - dặn dò: - Về nhà làm lại bài tập vào viết chưa xong - Chuẩn bị tiết học sau GiaoAnTieuHoc.com - HS đọc yêu cầu bài tập - HS chú ý - HS nêu ý tưởng viết tình cảm quê hương - HS viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc (13) Khoa học Thái độ người nhiễm HIV/ AIDS I – MỤC TIÊU : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử người bị nhiễm HIV và gia đình họ * KNS : Kĩ xác định giá trị thân ,tự tin và có ứng xữ, giao tiếp phù hợp với người bị nhiểm HIV/AIDIS -Kĩ thể cảm thong chia sẻ ,tránh phân biệt kì thị với người bị nhiêkx HIV II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình trang 36,37 SGK - Có bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ – Ổn định 4’ – Kiểm tra bài cũ : - HIV có thể lây truyền qua đường naøo? - Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? - GV nhận xét, cho điểm – Dạy học bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền không lây truyền qua ” * Muïc tieâu: Xaùc ñònh caùc haønh vi tieáp xúc thông thường không lây nhiễm HIV * Tieán haønh: - GV treo hai baûng phuï nội dung “Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV, Các hành vi không có nguy lây nhiễm HIV” - GV hướng dẫn HS tiến hành trò chơi: Chia lớp làm hai đội, đội 10 HS tham gia, HS hai đội xép thành hàng dọc trước bảng, GV hô “bắt đầu” thì người thứ đội rút phiếu gắn lên cột tương ứng trên bảng, hết 1’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi - HS tieán haønh chôi theo yeâu caàu cuûa GV GiaoAnTieuHoc.com (14) 15’ 2’ KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng: “HIV lây truyền không lây truyền qua…” - Goïi HS nhaéc laïi keát luaän - HS nhaéc laïi Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” * Mục tiêu: Không phân biệt đôí xử người bị nhiễm HIV và gia đình họ * Tieán haønh: - GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm - HS tham gia đóng vai theo nhóm mình - GV vaø HS nhaän xeùt - GV tuyeân döông caùc nhoùm coù noäi dung và đóng kịch hay Hoạt động củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần có thái độ nào người nhiễm HIV và gia đình họ? - Laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì? - Daën HS chuaån bò tieát hoïc sau GiaoAnTieuHoc.com (15) Thứ ngày….tháng….năm2011 Tập đọc Đất Cà Mau I – MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (Trả lời các câu hỏi SGK) - GD BVMT: Giáo dục HS tình cảm yêu quý đất đai, thiên nhiên… Cà Mau, từ đó thêm yêu quý người và vùng đất này II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh cảnh thiên nhiên, người Cà Mau (nếu có) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1- Ổn định 3’ 2- Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS đọc chuyện Cái gì quý - GV gọi HS đọc chuyện Cái gì quý ?, trả lời các câu hỏi nội dung ?, trả lời các câu hỏi nội dung bài bài - GV nhận xét, đánh giá 1’ 10’ 10’ 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài 2.1- Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm * Tiến hành: - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV chia bài thành ba đoạn - Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 2.2 - Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu nội dung đất đai, thiên GiaoAnTieuHoc.com - HS khá đọc toàn bài - HS luyện đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - HS lắng nghe, theo dõi (16) nhiên, Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên …(Trả lời các câu hỏi SGK) * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/89 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 1: Mưa Cà Mau có gì khác thường ? Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? Gv giảng từ ghi bảng : phũ , mưa dông - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ? 8’ 2’ - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/89 - học sinh đọc đoạn - Mưa Cà Mau là mưa dông - Mưa Cà Mau - học sinh đọc đoạn - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, + Người dân Cà Mau dựng nhà cửa hàng đước xanh rì; từ nhà nào ? sang nhà phải leo trên cầu… - Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? - Cây cối và nhà cửa Cà Mau - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc đoạn + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính - thông minh, giàu nghị lực, cách nào ? - Giảng từ, ghi bảng: sấu cản mũi thuyền, thượng võ, thích kể và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh hổ rình xem hát và trí thông minh người - Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? - Người Cà Mau kiên cường  Nội dung bài - GV chốt ý, rút ý nghĩa bài văn - HS ghi ý chính vào Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - HS chú ý theo dõi - Cho lớp đọc diễn cảm - HS luyện đọc nối tiếp và đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc diễn cảm - GV và HS nhận xét Hoạt động củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài - Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần GiaoAnTieuHoc.com (17) Toán Viết các số đo diện tích dạng số thập phân I – MỤC TIÊU : - Biết viết các số đo diện tích dạng số thập phân II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, bảng phụ, bài làm Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích để trống trên các đơn vị đo III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 1- Ổn định 3' 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2HS - HS trình bày: đơn vị đo diện tích liền thì đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé ; đơn vị bé ? - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 1’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích * Bảng đơn vị đo diện tích - GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé * Quan hệ các đơn vị đo liền kề - Cho HS nêu quan hệ các đơn vị đo liền + Em hãy nêu mối quan hệ m2 với dm2, m2 và dam2? + Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác + Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau? * Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - Yêu cầu HS nêu mối quan hệ km2, với m2 Giữa km2 và - HS nêu : km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 - HS nêu: + 1m2 = 100dm2 = + HS điền vào bảng đo trên + HS nêu dựa vào bảng đơn vị đo diện tích dán bảng lớp - HS nêu: 1km2 = 000 000m2 ; 1ha = 10 000m2 ; 1km2 = 100ha ; 1ha = 10’ dam2 100 km2 = 0,01km2 100 Hoạt động 3: Ví dụ - Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào - HS làm vào nháp, sau đó em trình GiaoAnTieuHoc.com (18) 12’ chỗ chấm: 3m2 5dm2 = m2 GV cần lưu bày: 3m2 5dm2 = m2 = 3,05m2 ý HDHS cách viết đúng 100 Vậy : 3m2 5dm2 = 3,05m2 - Ví dụ 2: Viết số thập phân thích vào chỗ - HS làm vào nháp, sau đó em trình trống = 42 m2 = 0,42m2 bày: 42dm 2 42dm = m 100 Vậy: 42dm = 0,42m2 Hoạt động 4: HD luyện tập thực hành Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm - HS tự thực nêu kết - Gọi HS trình bày - HS khác nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm bài - HS làm vào vở, sau đó em lên bảng làm - HS trình bày - GV nhận xét - HS khác nhận xét, đổi kiểm tra Bài 3: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vào - HS làm vào vở, sau đó HS trình bày: a) 5,34km2 = 34 km2 100 = 5km2 34ha = 534ha ; b) 16,5m2 = 16 2’ - GV nhận xét, chấm số Hoạt động củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nêu : muốn viết số đo khối lượng dạng số thập phân ta làm sao? Về nhà luyện tập thêm Chuẩn bị trước bài sau 50 m =16m2 50dm2 100 - HS khác nhận xét và đổi kiểm tra GiaoAnTieuHoc.com (19) Địa lí Các dân tộc phân bố dân cư I – MỤC TIÊU - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam : + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, người Kinh có số dân đông + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt vùng núi + Khoảng dân số Việt Nam sống nông thân - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư - GDBVMT: Mối quan hệ số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam - Tranh, ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi và đô thị Việt Nam III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 10’ – Ổn định : – Kieåm tra baøi cuõ : - Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, - HS trả lời câu hỏi dân số nước ta đứng thứ các nước Đông Nam Á? - Dân số tăng nhanh gây khó khăn - HS trả lời câu hỏi gì việc nâng cao đời sống nhân daân? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm – Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc Hoạt động 2: TH Caùc daân toäc * Muïc tieâu: HS bieát: Neâu moät soá ñaëc điểm các dân tộc nước ta Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc * Tiến hành: - GV yêu cầu HS dựa vào thơng tin, tranh, ảnh SGK/84, 85 để hoàn thành yêu caàu sau : GiaoAnTieuHoc.com (20) Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến và tham gia I – MỤC TIÊU - Kể lại lần thăm cảnh đẹp địa phương (hoặc nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh số cảnh đẹp địa phương - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 3’ 1’ 6’ 20’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể tiết kể HS kể lại câu chuyện đã kể tiết chuyện tuần kể chuyện tuần - GV nhận xét, đánh giá 3- Dạy học bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài * Mục tiêu: HS nắm đề bài để kể câu chuyện đúng với yêu cầu * Tiến hành: - Gọi HS đọc đề và gợi ý 1- SGK - HS đọc đề và gợi ý 1- SGK - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học - Gọi số HS giới thiệu câu chuyện mình - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể kể Hoạt động 3: HS kể chuyện * Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện theo yêu cầu đề bài Biết nghe và nhận xét lời kể bạn * Tiến hành: - Cho HS kể chuyện theo cặp GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi - HS kể chuyện theo cặp em kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan