1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIÁO ÁN TUẦN 22. BC

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 186,8 KB

Nội dung

TTCB: Đứng chân trước sát vạch xuất phát, chân sau kiễng gót, hai tay chống hông (hai ngón cái hướng ra sau lưng) Động tác: Khi có lệnh, đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hô[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 Luyện tiếng việt

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- HS luyện tập viết đoạn văn miêu tả mùa năm - Rèn kĩ trình bày, kĩ viết đoạn văn

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II CHUẨN BỊ

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Khởi động:

- Nêu nhiệm vụ học tập B.Thực hành

Hướng dẫn HS viết đoạn văn:

Đề bài: Hãy viết đoạn văn khoảng câu nói mùa năm theo gợi ý:

a.Mùa tháng năm? b.Thời tiết, bầu trời vào mùa nào?

c.Cảnh vật, thiên nhiên (cây cối, lồi vật), người vào mùa sao? Có đặc biệt?

d.Cảm xúc em mùa nào? (u, thích, ….) Hướng dẫn:

- HS đọc, xác định yêu cầu

H: Một năm có mùa? Đó mùa nào? H: Em yêu thích mùa nhất?

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mùa năm - HS nghe đoạn văn mẫu

- HS thực hành viết đoạn văn theo gợi ý hướng dẫn GV - Gọi HS đọc đoạn văn

- HS nghe – nhận xét, góp ý - GV nhận xét, góp ý cho HS C HĐ sáng tạo

- Về nhà đọc văn cho người thân nghe - Nhận xét, tuyên dương HS viết hay

(2)

Tự học

HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Hoàn thành tập buổi sáng

- Luyện tập phép nhân học Vận dụng vào làm số tập - Giáo dục em tính tự giác, kiên trì hoàn thành tập giao

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Cho lớp hát hát - Gv giới thiệu B Thực hành

Hoạt động : Chia nhóm giao nhiệm vụ

GV chia nhóm lớp ngồi với ( Các học sinh lên nhận thẻ màu giống ngồi thành nhóm )

* Các HS chưa hồn thành tập: - Nhóm 1: Chưa hồn thành BT tốn

- Nhóm 2: Chưa hồn thành tập Tiếng Việt - Nhóm 3: Chưa hồn thành mơn học khác * Các HS hồn thành tập:

- Nhóm luyện viết ( HS viết cịn chưa đẹp, chậm, sai tả) : Thắng, Gia Bảo, Nhân

- Nhóm HS làm tập luyện tập

- Nhóm HS khiếu: Làm tập nâng cao ( Tài, Khánh, Uyên, Trường, Hiếu, Thái Bảo)

* Bài tập luyện tập :

- Đối tượng : HS hoàn thành tập HS hồn thành xong tập làm thêm số tập sau :

Bài 1: Tính:

x + 18 = x – 25 = x + 20 =

Bài 2: Lớp 2E dự định trồng 100 tràm, sau ngày trồng lại 28 Hỏi lớp 2E trồng tràm?

* Bài 3: Trong phép nhân có thừa số thứ 3, thừa số thứ hai số lớn có chữ số Tích phép nhân bao nhiêu? ( x = 27)

(3)

- Kiểm tra tập, luyện viết, em Nhận xét, đánh giá - Kiểm tra tập nâng cao, GV nhận xét, chốt đáp án C HĐ sáng tạo

- Nhận xét tiết học

- Tuyên dương số bạn học tiến Thể dục

ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”

I MỤC TIÊU

- Biết cách thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông dang ngang - Trị chơi “Nhảy ơ” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đi thường theo vịng trịn ngược kim đồng hồ hít thở sâu

- Ôn số động tác TDPTC

5p Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

a Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo

TTCB: Đứng chân trước sát vạch xuất phát, chân sau kiễng gót, hai tay chống hơng (hai ngón hướng sau lưng) Động tác: Khi có lệnh, thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông đến đích Khi đi, thân người thẳng, mắt nhìn cách chân 3-4m

- Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập Xen kẽ lần tập, GV cho HS nhận xét, đánh giá Đợt trước đoạn, tiếp đợt tiếp tục hết Đi đến vạch đích, em quay vịng sang phía thường tập hợp cuối

25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

(4)

hàng

- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét

b) Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.

- Đội hình tập cách hướng dẫn

Chú ý: Hai tay dang ngang, bàn tay sấp c) Trị chơi “Nhảy ơ”

- GV cho nêu tên trò chơi, luật chơi, phổ biến cách chơi

- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi Kết

thúc

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021 Đọc sách

CÔ TRẦN HÀ DẠY

Mĩ thuật

CÔ THU DẠY

Thủ cơng

CƠ THU DẠY

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2021

Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

(5)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3.Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ; Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động.

- Củng cố kiến thức

H: Nêu tên số loài chim mà em biết? - GV nhận xét

B Thực hành

HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập * Nhóm 1, làm tập sau:

Bài 1: Viết tên loài chim theo yêu cầu sau: a Những lồi chim có giọng hót hay:

……… b Những loài chim biết bắt chước tiếng nói người:

……… c Những lồi chim hay ăn chín cây:

………

HS đọc yêu cầu tự làm cá nhân vào Gọi em lên bảng làm bài, chữa

Đáp án: a hoạ mi, sáo, sơn ca, khướu b sáo, vẹt, yểng

c Tu hú, chào mào,

Bài 2: Chọn dấu chấm chấm phẩy để điền vào chỗ trống đoạn sau Rồi chép lại đoạn đó:

Cị Vạc hai anh em tính nết khác Cị ngoan ngỗn chăm học tập sách ln thầy u bạn mến Cịn Vạc lười biếng suốt ngày nằm ngủ

Một HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vào Một em làm vào bảng phụ, chữa

Đáp án: Thứ tự cần điền là: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy

Bài 3: Tìm viết vào chỗ trống tiếng ghép với tiếng cho sau

Riêng: ………; giêng ………… Dơi: ……….; rơi ……… Dạ: ……… ; rạ ……… - Đặt câu với số từ tìm tập trên.

(6)

H: Bài tập yêu cầu làm gì?

HS làm vào GV theo dõi giúp đỡ số HS ,nhận xét, chữa Đáp án: VD

+ Riêng lẻ, riêng, riêng; giêng hai, tháng giêng + Loài dơi, dơi; rơi rụng, đánh rơi, rơi vãi

+ Vâng dạ, sáng dạ, dày; gốc rạ, rạ *Nhóm làm thêm tập sau:

Bài 4: Điền từ thích hợp tên loài chim vào chỗ trống thành ngữ sau: ( chim chích, cuốc, cị hương, cắt, khướu)

Nhanh Hót Lủi Bỡ ngỡ Gầy

- HS làm cá nhân vào

- Gọi HS nối tiếp trả lời GV ghi bảng, nhận xét, chữa C HĐ sáng tạo

- Tìm thêm tên số loài chim mà em biết

- Nhận xét tiết học Tuyên dương em ý học tập Luyện toán

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Củng cố bảng nhân 2, 3,

- Biết tính kết dãy tính giải tốn có phép nhân

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học B Thực hành

HĐ1 Làm đổi cho bạn bên cạnh kiểm tra Bài 1: Tính nhẩm:

x = x = x =

(7)

x = x = x =

x = x = x 10 =

Bài 2: Tính:

a) x + = c) x + 12 = = = b) x + 40 = d) x + 16 = = =

Bài 3: Mỗi ngày chị Mai học Hỏi ngày chị Mai học giờ? Bài 4: Số?

a) ; ; ; … ; … ; … b) ; 12 ; 15 ; … ; … ; … c) 30 ; 27 ; 24 ; … ; … ; …

Bài Đố vui: Viết số thích hợp vào ô trống: x + = x

* Bài dành cho HS NK làm thêm

Bài 1:Tìm hai số có tích hiệu

Bài 2: An, Bình bạn viết thư cho bạn: Hồng, Cúc, Lan, Huệ Hỏi tất có thư

Bài 1: Ta có: = x - = = x - = Vậy hai số cần tìm Bài 2: Số thư cần viết là: x = ( thư)

Bài Một đường gấp khúc có hai đoạn, đoạn thứ dài 32cm, đoạn thứ hai dài đoạn thứ 18cm

a Tính độ dài đoạn thứ hai? b Tính độ dài đường gấp khúc? Bài giải

Đoạn thứ hai dài là: 32 + 18 = 50 ( cm)

Đội dài đường gấp khúc là: 32 + 50 = 82 ( cm ) Đáp số : 80 cm

HĐ2: Đổi kiểm tra kết theo cặp, nhóm

- GV nhận xét, đánh giá làm học sinh; khen nhóm, cá nhân làm đúng, nhanh

HĐ4 Củng cố

GV nhận xét tiết học, tuyên dương em làm tốt

Thể dục

ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”

I MỤC TIÊU

(8)

- Trị chơi “Nhảy ơ” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đi thường theo vịng trịn ngược kim đồng hồ hít thở sâu

- Ôn số động tác TDPTC

5p Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

a Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo

TTCB: Đứng chân trước sát vạch xuất phát, chân sau kiễng gót, hai tay chống hơng (hai ngón hướng sau lưng) Động tác: Khi có lệnh, thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng đến đích Khi đi, thân người thẳng, mắt nhìn cách chân 3-4m

- Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập Xen kẽ lần tập, GV cho HS nhận xét, đánh giá Đợt trước đoạn, tiếp đợt tiếp tục hết Đi đến vạch đích, em quay vịng sang phía thường tập hợp cuối hàng

- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét

b) Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.

- Đội hình tập cách hướng dẫn

Chú ý: Hai tay dang ngang, bàn tay sấp c) Trò chơi “Nhảy ơ”

- GV cho nêu tên trị chơi, luật chơi, phổ 25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

(9)

biến cách chơi

- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi Kết

thúc

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học

_ Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021

GDTT

SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU

- Đánh giá, nhận xét học tập, lao động hoạt động khác lớp tuần 22

- HS nắm ưu, khuyết điểm cá nhân tập thể tuần 22 - Phổ biến kế hoạch tuần 23

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Gia đình truyền thống Hà Tĩnh II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Sơ kết tuần 22

1.Lớp trưởng điều hành tổ tổng kết tình hình tổ tuần 20

* Các tổ trưởng nhận xét tình hình học tập, vệ sinh, nề nếp hoạt động tổ

* Tổ trưởng tổ 1: An * Tổ trưởng tổ 2: Trường * Tổ trưởng tổ 3: Uyên - Học tập:

- Ý thức xây dựng bài: + Không chuẩn bị bài:

Quên sách vở, hoàn thành tiết học: + Tích cực phát biểu học:

- Nề nếp: - Số lượng:

+ Vắng học: Có lí do: Vắng khơng lí do: + Đi chậm, nói chuyện riêng nhiều:

Chưa ý học:

- Vệ sinh trực nhật sân trường, vệ sinh lớp học:

+ Vệ sinh lớp hoc, vệ sinh khu vực vệ sinh phân công tổ:

(10)

2 Lớp trưởng tổng kết Quang Trường - Học tập:

- Những bạn hoàn thành kịp thời tiết học - Những bạn chưa hoàn thành tiết học: - Nề nếp:

- Vệ sinh:

- Phát huy ưu điểm tuần qua: - Tồn tuần:

+ Thực thi đua tổ - Ý kiến thảo luận tổ 3 Giáo viên tổng kết.

- GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh, tuần + Sách, vở, đồ dùng đầy đủ

+ Nề nếp lớp: HS có ý thức giữ trật tự học

+ Vệ sinh, trực nhật: Một số bạn biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, giày ba ta quy định Nhiều em có ý thức trực nhật tích cực như: Thảo, An, Chi

- Tuyên dương HS học tốt: Khánh, Tài, Uyên, Trường * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần sau:

- Nâng cao chất lượng đại trà

- Làm tốt công tác phụ đạo học sinh - Dạy học theo đối tượng

- Tiếp tục rèn chữ viết, cao chất lượng chữ viết

- Tiếp tục trì ổn định nếp lớp, nhà trường đề - Chấp hành nếp sinh hoạt học tập

- Vệ sinh khu vực phân công kịp thời, Cần làm vệ sinh trực - Nền nếp tiết chuyển tiết cần nghiêm túc, khơng nói chuyện từ lớp học di chuyển xuống phòng chức

- Bảo vệ tài sản nhà trường, tắt quạt, bóng đèn điện khơng dùng - Đi vệ sinh công cộng xả nước qui trình

HĐ3 Sinh hoạt theo chủ điểm: Gia đình truyền thống Hà Tĩnh

(11)

mới bước vào tuổi niên thiếu, tích cực tham gia tổ chức niên địa phương

“Trong ngày Cách mạng tháng Tám diễn sôi nổi, nhân dân vùng tham gia bắt sống nhiều tên lưu manh trị, bang tá, tịch thu triện lý trưởng địa phương Đó ngày tháng sơi nổi, đầy nhiệt huyết thời niên thiếu” - ông Quỳnh chia sẻ Khi trưởng thành, ông Quỳnh kinh qua nhiều vị trí cơng tác, hoạt động sơi nổi, đóng góp lớn cho phong trào cách mạng địa phương Vì điều kiện công tác, ông thường xuyên xa nhà, vợ ơng - bà Phan Thị Nhỏ tần tảo ni người khơn lớn, trưởng thành, có trai liệt sỹ

Với đóng góp cho nghiệp cách mạng, thân ơng Quỳnh tặng thưởng Huy chương Kháng chiến chống Pháp hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất nhiều khen cấp, ngành; gia đình ơng bà nhận khen gia đình có cơng với kháng chiến…

NGLL

TRÒ CHƠI DÂN GIAN I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Nắm cách chơi luật chơi trò chơi Kéo co - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

- Tổ chức theo lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Dây

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Kéo co Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi.

- Trò chơi thường dành cho học sinh đến người lớn tuổi chơi được. - Trò chơi thường diễn vào dịp ngày lễ lễ hội

Cần có sân chơi rộng để em xếp thành hàng dài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách chơi.

(12)

Trị kéo co nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn trai gái chưa vợ chưa chồng

Hai bên xúm nắm lấy sợi dây thừng dài dùng để kéo cho đối phương ngã phía thắng Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên tiếng “dô ta”, “cố lên”

Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, cịn người sau ơm bụng người trước mà kéo Đang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên

Hoạt động 3: HS chơi: GV hướng dẫn HS chơi thử: 1- lần. - Tổ chức cho HS chơi

* Củng cố, dặn dò:

- GV tuyên dương bạn chơi tốt - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w