như vậy, khi sử dụng những kiểu dữ liệu này, ta cần dùng đến kiểu xâu để khai báo và thực hiện các thao tác trên kiểu dữ liệu này.. Nguyễn Thị Chang..[r]
(1)Tin học lớp 11_Kiểu xâu TRƯỜNG THPT SƠN TÂY Thầy hướng dẫn: Chu Huy Nam Giáo sinh: Nguyễn Thị Chang Tiết: 31 Bài 12: KIỂU XÂU (tiết 1) Lớp dạy: Ngày dạy: I Mục đích, yêu cầu Về mặt kiến thức - Biết xâu là dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng chiều) - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử xâu - Sử dụng số thủ tục, hàm thông dụng xâu - Cài đặt số chương trình đơn giản có sử dụng xâu Về kỹ - Cần nắm cách khai báo kiểu xâu Khi khai báo kiểu xâu cần xác định độ dài tối đa xâu nó nhỏ độ dài phép - Có thể nhập hay xuất giá trị biến kiểu xâu giá trị biến có kiểu liệu chuẩn và có thể nhập hay xuất kí tự xâu - Biết thực so sánh hai xâu - Bước đầu nhận biết và sử dụng các hàm, thủ tục chuẩn nói trên Về thái độ: - Học sinh hứng thú với bài học làm quen với kiểu liệu hữu ích để biểu thị và xử lí liệu là dãy kí tự - Tiếp tục rèn luyện tư lập trình và tác phong, phẩm chất người lập trình Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (2) Tin học lớp 11_Kiểu xâu II Phương pháp, phương tiện Phương pháp: Kết hợp các phương pháp giảng dạy: - Giải vấn đề, vấn đáp; - Thảo luận nhóm; - Phương pháp dạy học trực quan Phương tiện: - Bảng, máy chiếu, máy tính; - Sách giáo khoa tin lớp11, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo III Tiến trình trên lớp, nội dung bài giảng Ổn định lớp(1p) Giáo viên ổn định lớp Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Gợi động cơ(2p) Cho đến nay, chúng ta đã làm quen với các kiểu liệu sở : integer, byte, real… Trong bài học hôm nay, ta trực tiếp làm việc với kiểu liệu mới, đó là kiểu xâu (kí tự) Với kiểu xâu, ta có thể giải các bài toán thực tế liên quan đến liệu dạng các kí tự và các thao tác đơn giản trên kiểu liệu loại này Nội dung bài giảng Hoạt động thầy và trò Nội dung Gv: Trong các bài toán số học kiểu liệu thường là kiểu số, các bài toán quản lí như: Quản lí điểm, quản lí hồ sơ học sinh, kiểu liệu không có kiểu số mà phi số - kí tự Ví dụ như: ‘lớp 11A1’, ‘bút chì’ vậy, sử dụng kiểu liệu này, ta cần dùng đến kiểu xâu để khai báo và thực các thao tác trên kiểu liệu này Vậy, qua ví dụ trên, e nào cho cô biết: Thời gian 10p ? Kiểu xâu là gì? Hs: trả lời câu hỏi Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (3) Tin học lớp 11_Kiểu xâu Gv: Nhận xét, kết luận vấn đề và đưa Giới thiệu xâu: định nghĩa xâu - Xâu là dãy các ký tự mã ASCII, ký tự gọi là phần tử xâu Số lượng ký tự xâu gọi là độ dài xâu Xâu có độ dài là xâu rỗng Gv: Đưa và phân tích ví dụ: - Tên xâu: a Ví dụ: xâu a:=’TIN HOC’; - Mỗi kí tự gọi là phần tử xâu - Độ dài xâu (số kí tự xâu) là 7; Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Hs: Tham gia xây dựng bài - Nguyên tắc tham chiếu vào các phần tử Gv: Dẫn dắt, đưa tham chiếu vào các xâu phần tử xâu Tên biến xâu [chỉ số] - Khi tham chiếu đến kí tự thứ i Trong đó: số là vị trí kí tự muốn truy xâu ta viết: nhập xâu a[2]=’I’; - Chỉ số phần tử đầu tiên xâu là a[4]=’ ‘; - Giống kiểu mảng, kiểu xâu có cách thức cho phép xác định: Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ Tên kiểu xâu; Cách khai báo biến kiểu xâu; Số lượng ký tự xâu; Các thao tác với xâu; Cách tham chiếu tới phần tử xâu 5p Khai báo xâu Gv: Đưa cú pháp và phân tích các - Để khai báo kiểu liệu xâu ta sử dụng thành phần cú pháp tên dành riêng String, là độ dài Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (4) Tin học lớp 11_Kiểu xâu Hs: Nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ lớn xâu (không vượt quá 255) ghi cặp ngoặc [ và ] Hs: Tham gia xây dựng bài Var <tên biến>: string [độ dài lớn xâu]; - Trong đó: Tên biến: người lập trình đặt theo quy tắc đặt tên Ví dụ: var hoten: string[26]; Gv: Nêu câu hỏi: ? Nếu xâu a và b có độ dài thì khai báo nào? Lưu ý : Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài xâu Khi đó độ dài ngầm định xâu là 255 Ví dụ: var chuthich: string; Đáp án: ví dụ: var a,b: String[10]; Biến a và biến b có độ dài là 10 (kí tự) Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và đưa đáp án Các thao tác xử lý xâu 10p Gv: Giới thiệu các thao tác xử lý xâu a Phép ghép xâu Hs: Nghe giảng và ghi bài Phép ghép xâu là dùng để ghép nhiều xâu thành (kể các và biến xâu) Gv: Lấy ví dụ phép ghép xâu Ví dụ: ‘Viet’ + ‘ Nam’ Kết quả: ‘Viet Nam’ ‘Lop 11’ + ‘Anh’ Kết quả: ‘Lop 11Anh’ Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (5) Tin học lớp 11_Kiểu xâu Gv: Đưa hai xâu ‘Anh’ và ‘anh’ b Các phép so sánh : (=), (<>), (<), (>), (<=), (>=) có thứ tự ưu tiên thực thấp phép ghép xâu và thực so sánh hai xâu theo quy tắc: ? Em hãy thực phép so sánh hai - Xâu A là lớn xâu B ký tự đầu xâu trên? tiên khác chúng kể từ trái sang Hs: Trả lời phải xâu A có mã ASCII lớn Đáp án: ‘anh’ > ‘Anh’ Gv: Phân tích và nhấn mạnh lại Gv: Lấy ví dụ xâu - Nếu A và B là các xâu có độ dài khác và A là đoạn đầu B thì A nhỏ B Ví dụ: ‘son tay’ < ‘son tay noi’ (‘a’ có mã ASCII là 97, ‘A’ có mã ASCII là 65, dấu cách có mã ASCII là - Hai xâu coi là chúng 32) giống hoàn toàn Ví dụ: ‘kem dau’=’kem dau’ c Các thủ tục Gv: Thuyết trình và trình bày các thủ tục Gv: Đưa ví dụ S:= ‘HA NOI’; Delete(S, 3, 3); 7p Thủ tục delete(st,vt,n) thực việc xóa n ký tự xâu st vị trí vt Ví dụ: st:=’truong DH su pham Ha Noi’; Delete(st,8,11); Kết quả: ‘truong Ha Noi’ ? Kết thủ tục trên là? Đáp án: ‘HAI’; Hs: Trả lời Gv: nhận xét và đưa đáp án Thủ tục insert(s1,s2,vt) chèn xâu s1 vào biến xâu s2, bắt đầu vị trí vt Ví dụ: s1=’HOC’; s2=’TIN’; Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (6) Tin học lớp 11_Kiểu xâu Gv: Đưa ví dụ: Insert(s1,s2,4); Kết quả: ‘TINHOC’ S1:= ‘LOP’; S2:=’HOC’; Insert(S2,S1,4); ? Kết thủ tục trên là? Đáp án: ’LOPHOC’; Hs: Trả lời Gv: nhận xét và đưa đáp án IV.Củng cố bài (8p) Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1: Cách khai báo biến xâu nào sau đây là sai : A Var A : String[50] ; C Var A= String[30] ; B Var A : String ; D Var A : String[1] ; Đáp án : C Câu 2: Cách khai báo nào sau đây là sai : A A : string C A : string[200] B A : string[-2] D A : string[2] Đáp án : B Câu 3: Số kí tự tối đa xâu là bao nhiêu: A 200 C 10 B 50 D 255 Đáp án : D Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (7) Tin học lớp 11_Kiểu xâu Câu 4: So sánh hai xâu sau: ST1:= ‘CBA’ ST2:= ‘CBa’ Kết là: A ST1>S12 ; C ST1=ST2 ; B ST1<ST2 ; D Đáp án khác Đáp án : B Câu 5: s1=’hoa lan’ Delete(s1,4,4); Kết là: A lan C an B hoa D Oa Đáp án : B V Bài tập nhà(2p) - Ôn tập lại bài học hôm - Chuẩn bị trước bài kiểu xâu tiết Sơn tây, ngày 26 tháng năm 2013 Giáo sinh Nguyễn Thị Chang Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Chang Page Lop11.com (8)