-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng... Ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng, dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sư ba[r]
(1)Bài 30
Tổng kết chương II: Nhiệt học I.Ôn tập
*Trả lời câu hỏi
1.Thể tích chất tăng lên nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm
2 Trong chất rắn, lỏng, khí, chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt
3 Một thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn trở gây lực lớn: Cố định thép cách dùng chốt ngang đầu thép, đầu cịn lại dùng ốc vặn siết chặt, sau dùng bơng tẩm cồn đốt thật nóng thép
4 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất
Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,
Công dụng nhiệt kế: Thường dùng để đo nhiệt độ vật
6 Mỗi chất có nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) chất Mỗi chất có nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) chất
7 Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn khơng tăng ta tiếp tục đun
8 Chất lỏng bay nhiệt độ
(2)9 Ở nhiệt độ sơi chất lỏng, dù có tiếp tục đun khơng tăng nhiệt độ Sư bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay tạo bọt khí, vừa bay mặt thoáng
II.Vận dụng
1 C Rắn - lỏng - khí C Nhiệt kế thủy ngân
3 Trên đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong để nhiệt độ tăng làm ống nở mà không bị cản trở, tránh bị ngăn cản gây nên lực lớn làm gãy ống
4 a) Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao b) Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp
c) Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới -500C
nhiệt độ đông đặc rượu thấp -500C, dùng nhiệt kế
thủy ngân để đo nhiệt độ nhiệt độ đơng đặc thủy ngân -390C, cao -500C
d) Ghi vào thang nhiệt độ, nhiệt độ nóng chảy chất
Ở nhiệt độ này, chất thể rắn là: nhôm, muối, sắt Các chất thể lỏng là: nước, rượu, thủy ngân
Ở nhiệt độ lớp học, khơng khí có nước
5 Ý kiến Bình đúng, An sai nước sơi, dù có chất thêm cửi nhiệt độ nước không thay đổi (1000C)
6 a) Đoạn BC ứng với trình nước đá tan (00C).
Đoạn DE ứng với trình nước sôi (1000C).
b) Trong đoạn AB, nước tồn thể rắn Trong đoạn CD, nước tồn thể lỏng III.Trị chơi chữ
A.Ơ chữ hàng ngang: 1- Nóng chảy
2-Bay 3- Gió
(3)6- Đông đặc 7- Tốc độ
B Ô chữ hàng dọc: Nhiệt độ