1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lịch sử 11 - Tiết 19 đến tiết 23

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 228,37 KB

Nội dung

Tính chất của chiến tranh có sự thay đổi: Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nó đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xô, Đồng minh và nhân dân thế gi[r]

(1)Ngày soạn: 6/01/2017 Ngày dạy: Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Tiết 19 - Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh giới thứ hai: nguyên nhân sâu sa và trực tiếp - Phân tích thái độ các nước Mĩ, Anh, Pháp hành động CNPX - Trình bày diễn biến chính chiến tranh giai đoạn từ 9/1939-6/1941 - Nhận xét giai đoạn thứ chiến Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá các kiện lịch sử - Kỹ sử dụng đồ, lược đồ - Kĩ trình bày vấn đề Thái độ: - Giáo dục HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân loại chống CNPX - Giáo dục hệ trẻ ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ an ninh hòa bình giới II Thiết bị và tài liệu dạy học - Lược đồ Đức - Italia gây chiến và bành trướng (10/1935-8/1939), lược đồ chiến tranh giới thứ II từ 9/1939-6/1941 - Ảnh quân Pháp tiến vào Pari - Máy tính, máy chiếu, loa - Sách giáo khoa, ghi bài III Tiến trình bài học Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tên Hs vắng 11a1 11a2 11a3 11a5 11a6 11a7 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ Vào bài mới: Ở các chương trước, các em đã tìm hiểu Cách mạng tháng 10 Nga và công xây dựng CNXH Liên Xô (1921 - 1941), các nước TBCN và tình hình các nước châu Á Lop11.com (2) hai CTTG (1918 - 1939) Tất thảy các kiện các em đã tìm hiểu có mối liên quan mật thiết với kiện lớn mà chúng ta học chương IV, đó là CTTG II (1939 - 1945) Nguyên nhân nào đã dẫn tới bùng nổ CTTG II (1939 - 1945)? CTTG II đã diễn nào? Kết cục chiến tranh có tác động nào tình hình giới? Cần phải đánh giá cho đúng vai trò Liên Xô, các nước đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân giới việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó là câu hỏi lớn các em cần phải giải đáp qua tìm hiểu bài học này Tổ chức dạy học: Hoạt động GV - HS Kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp I Con đường dẫn đến chiến tranh (?) Vì hình thành khối liên minh phát xít? Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - - HS dựa vào SGK trả lời 1937) - GV khẳng định đây là đường các nước phát xít hỗ trợ tiến hành xâm lược để chia lại giới (?) Đầu năm 30 các nước phát xít đã có hành động gì? - Những năm 30 kỉ XX, trục phát xít Béclin – - HS trả lời dựa theo đồ, các vùng đất bị phát xít Rôma – Tôkiô hình thành => Tăng cường xâm lược: xâm lược + Nhật chiếm Trung Quốc + Italia chiếm Êtiôpia (1935), tham chiến Tây Ban Nha + Đức âm mưu thành lập nước “Đại Đức” (?) Thái độ Anh, Pháp, Liên Xô nào các - Thái độ Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ: nước phát xít đẩy mạnh xâm lược? Nhận xét quan + Liên Xô kiên chống CN phát xít hệ quốc tế thời kỳ này? + Anh, Pháp dung dưỡng, thỏa hiệp nhằm chĩa mũi - HS trả lời, GV chốt ý: Quan hệ quốc tế lúc này nhọn Liên Xô phức tạp lực lượng: Liên Xô, các nước Anh + + Mĩ: 8/1935 đưa Đạo luật trung lập Pháp + Mỹ và các nước phát xít Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới (?) Hội nghị Muy-ních tổ chức nhằm mục đích - 3/1938 Đức xâm chiếm Áo, gây vu Xuyđét để thôn gì? tính Tiệp Khắc - HS dựa vào SGK trả lời GV chốt ý: Hội nghị Muynich - 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních triệu tập là đỉnh cao chính sách thỏa hiệp Anh, Pháp đối + Thành phần: Đức, Italia, Anh, Pháp, Tiệp Khắc với phát xít Đức Bằng việc bán rẻ quyền lợi Tiệp + Kết qủa: Hiệp định Muyních kí kết Anh, Khắc, họ hi vọng tránh đọ sức với Đức Pháp và Đức và chĩa mũi nhọn vào Liên Xô Hội nghị Muy-ních thực - Tháng 3/1939, Hítle chiếm Tiệp Khắc và chuẩn bị chất là âm mưu nghiêm trọng nhằm thành lập “Mặt chiếm Ba Lan trận thống chủ nghĩa đế quốc quốc tế” chống - 23/8/1939, Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược Liên Xô Đây là lần thứ hai sau Cách mạng tháng 10 kí kết Nga thắng lợi, các nước đế quốc đã đạt mục đích chúng (lần thứ là Mặt trận đế quốc 14 nước vũ trang can thiệp vào Liên Xô từ 1918 - 1921) (?) Vì Liên Xô và Đức kí hiệp ước Xô – Đức? - HS trả lời: Lop11.com (3) + Ý đồ Đức là lợi dụng thỏa hiệp Anh, Pháp để chiếm Ba Lan (vùng đất giáp Liên Xô) Để tránh đối đầu với LX (quốc gia kiên chống chủ nghĩa phát xít) nên Đức kí hiệp ước này + LX: đây là giải pháp tốt để tránh chiến tranh và bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị cô lập Biện pháp này đã làm thất bại trò chơi mặt phương Tây, phá vỡ mặt trận thống các nước đế quốc chống LX dựng lên Hội nghị Muynich Hoạt động 2: cá nhân - GV tổng hợp kiến thức mục 1,2 rút nguyên nhân chiến tranh Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân - Hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 - Sự xuất chủ nghĩa phát xít (?) Dựa vào lược đồ hình 43, tóm tắt diễn biến chính - Thái độ, chính sách thỏa hiệp, nhượng Anh, chiến tranh từ 9/1939đến 4/1940? Pháp, Mĩ - HS trả lời GV chốt ý: Đây là thời kỳ ưu thuộc II Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ và lan rộng Đức (áp dụng chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”, châu Âu (từ 9/1939 đến 6/1941) yếu tố bất ngờ và lợi dụng thái độ dung dưỡng Anh - Phát xít Đức công Ba Lan và xâm chiếm châu Pháp), tiến công Ba Lan, thôn tính gần toàn Châu Âu (từ 9/1939 đến 9/1940) Âu - 1/9/1939, Đức công Ba Lan Anh, Pháp tuyên (?) Tại Đức chọn Ba Lan làm nơi công mở đầu chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ cho chiến tranh? - Tháng 4/1940 Đức chiếm Bắc và Tây Âu (Đan Mạch, - HS: Bởi vì Ba Lan là nước có nhiều tài nguyên quan Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua và Pháp) trọng phục vụ cho công nghiệp chiến tranh (có thể dùng - 7/1940 Đức đánh Anh bị tổn thất nặng nề Ba Lan làm bàn đạp để công LX và nhiều nước châu Âu khác) (?) Tại thời kỳ này gọi là “Cuộc chiến tranh kỳ quặc”? - HS suy nghĩ - GV gợi ý: ngày sau buộc phải tuyên chiến với Đức, liên quân Anh – Pháp ồn ào dàn trận không công và không có HĐ chi viện cho Ba Lan Tình trạng “tuyên mà không chiến” hay là chiến miệng gọi là “chiến tranh kỳ quặc” - GV hướng dẫn HS khai thác nội dung chữ nhỏ và hình 44 SGK để thấy nét chính quá trình Đức công Pháp: Tấn “thảm kịch” nước Pháp (HS quan sát, khai thác SGK: “Quân Đức tiến vào Pari): Sau Lop11.com (4) chọc thủng phòng tuyến Maginô miền Bắc nước Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến phía Pari bão táp Chính phủ Pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ đô và chạy Boóc-đo, phận tướng Đờ Gôn cầm đầu bỏ đất Pháp nước ngoài, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành kháng chiến chống Đức Bộ phận còn lại Pêtanh đứng lập chính phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tước vũ trang, 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và Pháp phải nuôi toàn quân đội chiếm đóng Đức) -GV: Tính chất CTTG II giai đoạn đầu là chiến tranh đế quốc phi nghĩa Sự bành trướng phát xít Đức châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng các dân tộc, đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc (?) Trình bày diễn biến chính chiến tranh từ 9/1940 đến trước Đức công LX? - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi - GV tường thuật ngắn gọn (kết hợp với đồ) công LX Đức Phe phát xít bành trướng Đông và Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến 6/1941) - Tháng 9/1940, khối liên minh phát xít kí Hiệp ước Tam cường - 10/1940 Đức thôn tính Đông và Nam Âu - Hè năm 1941, Đức chiếm hầu hết châu Âu (trừ Anh) Củng cố, dặn dò: GV củng cố lại KTCB sau: - Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ hai - Thái độ các nước Mĩ, Anh, Pháp hành động chủ nghĩa phát xít - Diễn biến chính chiến tranh từ tháng 9/1939-6/1940 Dặn dò HS đọc và soạn trước tiết bài 17: tìm hiểu trước trận chân trâu cảng, quá trình đàu hàng Đức Nhật Phê duyệt tổ chuyên môn: Xuân Hòa, ngày…… tháng…….năm 2017 Nguyễn Văn Nam Lop11.com (5) Ngày soạn: 12/01/2017 Ngày dạy: Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Tiết 20 - Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Trình bày diễn biến chính chiến tranh thông qua các giai đoạn: 6/1941-11/1942, 11/1942 - 8/1945 - Phân tích kết cục và hậu nặng nề chiến tranh - Rút bài học cho công xây dựng và bảo vệ an ninh hòa bình - Phân tích vai trò to lớn Liên Xô chiến tranh giới thứ 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá các kiện lịch sử - Kỹ sử dụng đồ, lược đồ - Kĩ trình bày vấn đề Thái độ: - Giáo dục HS học tập tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân loại chống CNPX, bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân giới nói chung và nhân dân Liên Xô nói riêng - Hiểu rõ vai trò to lớn Liên Xô công chiến tranh này loài người - Giáo dục hệ trẻ ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ an ninh hòa bình giới II Thiết bị và tài liệu dạy học - Lược đồ chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941-1945) - Ảnh trận Trân châu Cảng, chiến đấu thành phố Xtalingrat - Máy tính, máy chiếu, loa - Sách giáo khoa, ghi bài Lop11.com (6) III Tiến trình bài học Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tên Hs vắng 11a1 11a2 11a3 11a5 11a6 11a7 Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai, thái độ các nước Mĩ, Anh, Pháp hành động các nước phát xít? Vào bài mớ: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến chiến giai đoạn từ 9/1030-6/1941 Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu diễn biến các giai đoạn 6/1941-11/1942, 11/1942-8/1945 Tổ chức dạy học: Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân 6/1941 đến 11/1942) Phát xít Đức công Liên Xô Chiến Bắc ? Trình bày quá trình phát xít Đức công Liên Xô? Phi (?) Tại Đức thu nhiều thắng lợi công * Liên Xô: LX? - Ngày 22/6/1941, Đức công Liên Xô, ưu thuộc - HS: Do ưu lúc đầu thuộc Đức (lực lượng, vũ khí, Đức trang bị chiến tranh), Đức áp dụng lối đánh bất ngờ - 12/1941 chiến thắng Mátxcơva làm phá sản chiến (?) LX đã chiến đấu chống lại công Đức lược Hítle nào? - 1942 Đức tiến công Xtalingrat không chiếm - HS trả lời, GV chốt: LX kiên chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc với “Chúng ta không lùi vì đằng sau là Matxcơva” Tháng 12/1941 Hồng quân LX đẩy lùi Đức khỏi cửa ngõ thủ đô - GV hướng dẫn HS dựa và SGK tìm hiểu tình hình chiến Bắc Phi Hoạt động 2: Cá nhân * Ở Bắc Phi: - GV: Cho HS xem Video và giới thiệu bùng nổ - Tháng 9/1940, Italia công Ai Cập chiến tranh mặt trận châu Á - Thái Bình - Tháng 12/1942 Anh, Mĩ phản công Dương Trong CTTG diễn châu Âu, thì châu Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ Á, Nhật Bản đã ráo riết nhảy vào chiến Việc Mĩ - Tháng 9/1940 Nhật đánh Đông Dương, quan hệ Nhật Lop11.com (7) kiên phản đối quân Nhật kéo vào Đông Dương – Mĩ căng thẳng (9/1940) đã làm cho quan hệ Nhật - Mĩ căng thẳng, khiến - 7/12/1941, Nhật công Mĩ Trân Châu cảng => Nhật định tiến hành chiến tranh với Mĩ Ngày Mĩ tuyên chiến với Nhật, chiến tranh lan rộng toàn 7/12/1941, vào 55 phút địa phương, các máy giới bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dội các tầu chiến và sân bay Mĩ cảng Trân Châu Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm Nhật Cuộc tập kích bất ngờ và dội hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ tổn thất nặng nề chưa có lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng Tới lúc đó Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ CTTG II đã lan rộng khắp giới - GV: Như vậy, từ 6/1941 - 11/1942, CTTG II đã lan rộng khắp các châu lục trên giới Tính chất chiến tranh có thay đổi: Từ chỗ chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, đây nó đã trở thành chiến tranh Liên Xô, Đồng minh và nhân dân giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hòa bình nhân loại Do đó, khối đồng minh chống phát xít hình thành Hoạt động 3: Cặp đôi - HS hoạt động cặp đôi và tìm hiểu: Nguyên nhân và thành lập khối đồng minh chống CNPX Khối đồng minh chống phát xít hình thành có ý nghĩa gì? Hoạt động 4: Tập thể - cá nhân Khối đồng minh chống phát xít hình thành - GV tường thuật trận Xtalingrat kết hợp cho HS - 1/1/1942, khối Đồng minh chống phát xít hình quan sát hình 47 SGK thành Do: + Những hành động xâm lược tàn bạo CNPX => (?) Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử các quốc gia liên minh chống kẻ thù chung nào? + Sự tham chiến LX làm thay đổi tính chất, cục - HS thảo luận, trả lời, GV nhận xét và chốt ý: Trận diện chiến tranh Xtalingrát đã xoay chuyển cục diện chiến tranh, giáng + Sự thay đổi chính sách Anh, Pháp, Mĩ Lop11.com (8) đòn khủng khiếp vào tinh thần chiến đấu quân IV Quân Đồng minh chuyển sang phản công Chiến Đức Nó đã chứng tỏ sức mạnh vật chất và tinh thần tranh giới thứ hai kết thúc (từ 11/1942 đến Liên Xô, cổ vũ quân dân Liên Xô tiếp tục chiến đấu 8/1945) giành thắng lợi cuối cùng Chiến thắng Xtalingrát đã Quân Đồng minh phản công (từ 11/1942 đến đánh dấu bước ngoặt chiến tranh giới, 6/1944) buộc phát xít phải chuyển từ công sang phòng ngự - Tháng 11/1942 đến 2/1943 Liên Xô phản công Đức Đồng thời đây, Liên Xô và phe Đồng minh Xtalingrát chuyển sang công đồng loạt trên các Mặt trận Hoạt động 5: Nhóm - Mặt trận Xô – Đức: - Nhóm 1: tìm hiểu quá trình phát xít Đức bị công và + Tháng đến 8/1943 bẻ gãy phản công Đức bị tiêu diệt Cuôcxơ - Nhóm 2: tìm hiểu quá trình phát xít Nhật Bản bị + 6/1944 giải phóng hầu hết Liên Xô công và bị tiêu diệt - Mặt trận Bắc Phi: - Nhóm 3: tìm hiểu nguyên nhân khiến Nhật phải đầu + 1943, Anh, Mĩ phản công đẩy Đức, Italia khỏi hàng hoàn toàn Châu Phi - Nhóm 4: Nhật đầu hàng đồng minh có tác động gì đến + 2/5/1944 Italia đầu hàng tình hình giới - Mặt trận Thái Bình Dương: + Tháng 8/1942 đến 1/1943 Mĩ đánh bại Nhật Guađancanan + Mĩ đánh chiếm các đảo Thái Bình Dương Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc * Phát xít Đức đầu hàng: - Năm 1944, Liên Xô tiến sát biên giới nước Đức - 1/1945, tiến vào phía Đông Đức Hoạt động 6: Cá nhân - 2/1945 Hội nghị Ianta (Anh, Mĩ, Liên Xô) - GV hướng dẫn HS thống kê thiệt hại và ảnh - 2/1945 quân đồng minh công vào phía Tây Đức hưởng chiến tranh giới thứ - 30/4/1945 công Beclin Hitle tự sát - 9/5/1945, Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc châu Âu * Quân phiệt Nhật đầu hàng: - 8/8/1945 LX tuyên chiến với NB - 6/8 và 9/8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki (NB) - 15/8/1945, Nhật đầu hàng, CT kết thúc V Kết cục Chiến tranh giới thứ hai - Chủ nghĩa phát xít bị sụp đổ hoàn toàn - Thắng lợi thuộc các dân tộc trên giới, trụ cột là Liên Xô, Mĩ, Anh - Hậu quả: 70 quốc gia và 1700 triệu người bị lôi vào chiến; 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn Lop11.com (9) phế, sở kinh tế bị tàn phá - Làm thay đổi cục diện chính trị giới Củng cố, dặn dò: - Liên Xô có vai trò nào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? - Những kiện dẫn tới đầu hàng hoàn toàn Đức, Nhật - Từ Chiến tranh giới thứ hai, em rút bài học gì cho đấu tranh bảo vệ hòa bình giới Bài tập nhà: Những nguyên nhân nào dẫn đến đầu hàng hoàn toàn phát xít Nhật - Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 18 Phê duyệt tổ chuyên môn: Xuân Hòa, ngày…… tháng…….năm 2017 Nguyễn Văn Nam Ngày soạn: 20/01/2017 Ngày dạy: Tiết 21 - Bài 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Từ năm 1917 - 1945) I Mục tiêu bài học Lop11.com (10) Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nhận thức cách hệ thống, khái quát các kiện lịch sử giới 1917 - 1945 đã học qua chương I, chương II, chương III, chương IV - Nêu nội dung chính lịch sử giới đại - Nhận thức mối liên hệ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 1945 Kỹ năng: - Hệ thống hóa các kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu - Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn kiện quan trọng, có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới Thái độ: - Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học các kiện lịch sử đã học - Giáo dục cho các em thái độ trân trọng tiến khoa học kỹ thuật, biết đánh giá đúng công xây dựng CNXH và vai trò Liên Xô, biết đánh giá khách quan chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy chiến tranh giới II Thiết bị và tài liệu dạy học - Bảng niên biểu kiện chính cảu lịch sử giới đại (từ 1917 - 1945) - Tài liệu tham khảo có liên quan III Tiến trình bài học Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tên Hs vắng 11a1 11a2 11a3 11a5 11a6 11a7 Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu kết cục và ảnh hưởng chiến tranh giới thứ 2? (? ) Nhật đã đầu hàng đồng minh nào? Nhật đàu hàng có ảnh hưởng gì đến cách mạng nước ta? Vào bài mới: Trong phần LSTG đại, các em đã tìm hiểu kiện phong phú Tổng kết lại toàn các kiến thức lịch sử giới đã học, lựa chọn và thống kê kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức đúng nội dung chính lịch sử giới đại là nhiệm vụ chúng ta qua bài học hôm Trên sở đó, các em cần Lop11.com (11) biết đánh giá đúng mối liên hệ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 1945 Tổ chức dạy học: Hoạt động GV – HS NDKT - GV: Cùng HS hoàn thành bảng thống kê kiện chính (1917- I Những KT LSTG 1945) đại (1917-1945) - HS: Hoạt động theo hướng dẫn GV - GV gọi HS điền vảo bảng thống kê theo mẫu SGK Nước Nga - Liên Xô Thời Sự kiện Kết quả, ý nghĩa - CM - Lật đổ chế độ Nga hoàng, chính quyền cùng tồn tại: chính quyền DCTS Lâm thời và các Xô viết - CM tháng - Lật đổ chính phủ lâm thời, thành lập nước cộng hòa Xô Viết XD CNXH gian 2/1917 7/11/1917 Mười 1918 - - ĐT chống - XD lại hệ thống chính trị, bảo vệ chính quyền Xô Viết, đánh thắng thù 1920 thù trong giặc ngoài giặc ngoài 1921 - - XD - Công nghiệp hóa XHCN 1941 CNXH - Tập thể hóa nông nghiệp - LXtừ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp Các nước TBCN Thời Sự kiện Kết quả, ý nghĩa gian 1918 - - Cao trào cách - Phong trào phát triển mạnh các nước TB, điển hình là Đức, Hunggari 1923 mạng giới - Các ĐCS đời: Hunggari (1918), Pháp (1920), Anh (1920), Ý (1921) - Quốc tế cộng sản đời lãnh đạo phong trào CMTG (1919 - 1943) - Thời kỳ ổn 1924 - định và phát - Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh, chính trị tương đối ổn định 1929 triển 1929 - - Khủng hoảng - Kinh tế giới giảm sút nghiêm trọng, tình hình chính trị số nước 1933 KTTG tư không ổn định nên phát xít hóa chính quyền => CNPX đời - Các nước TB 1933 - tìm cách thoát - Khối phát xít: Đức, Ý, Nhật chuẩn bị gây CT, bành trướng xâm lược 1939 khỏi khủng - Khối Anh, Pháp, Mỹ thực cải cách kinh tế, chính trị trì chế độ hoảng dân chủ TS - 72 nước tham chiến 1939 - - Chiến tranh - CNPX thất bại hoàn toàn 1945 giới lần thứ - Thắng lợi thuộc các nước tiến giới II Những nội dung chính hai - Hệ thống các nước XHCN đời LSTG đại (1917 -1945) - Những tiến KH-KT - GV chia làm nhóm thảo luận tìm kiện chủ yếu: + CMT10 Nga Lop11.com thúc đẩy kinh tế giới phát (12) + Cao trào cách mạng 1918 - 1923 triển với tốc độ cao + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao - CNXH đời nước đầu + Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) tiên trên giới, sống + Sự phát triển khoa học kỹ thuật đại khoảng 30 năm đầu kỷ XX vòng vây CNTB - Phong trào GPDT bước sang - HS thảo luận theo nhóm, GV tổng kết, chốt ý thời kì kể từ sau cách mạng tháng mười Nga - CNTB không còn là hệ thống trên giới, trải qua nhiều thăng trầm biến động - Chiến tranh giới là chiến tranh lớn nhất, tàn phá nặng nề nhân loại Củng cố, dặn dò: - GV cố vững và mở rộng khả tư cho HS câu hỏi: Hãy nêu và phân tích nội dung chính LSTG đại? Nêu ví dụ mối liên hệ lịch sử giới và lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945? - Hoàn thành câu hỏi và bài tập SGK Phê duyệt tổ chuyên môn: Xuân Hòa, ngày………tháng……năm 2017 Nguyễn Văn Nam Ngày soạn: 20/01/2017 Ngày dạy: PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX Tiết 22 - Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau bài học HS cần: Lop11.com (13) - Phân tích ý đồ xâm lược Việt Nam thực dân Pháp - Trình bày quá trình thực dân Pháp xâm lược VN từ 1858 đến trước năm 1873 - Giải thích vì Pháp lại đánh Đà Nẵng, Gia Định - Nêu nét chính kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến trước năm 1873 So sánh kháng chiến nhân dân ta với triều đình - Chỉ trách nhiệm nhà Nguyễn giai đoạn 1858-1973 Kỹ - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, nhận xét nội dung từ tranh hình lịch sử, biết liên hệ, rút bài học - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định vấn đề Thái độ - Hiểu chất tham lam tàn bạo thực dân; và tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta - Có thái độ đúng tìm hiểu nguyên nhân và trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước II Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ hành chính VN thời Minh Mạng, các trung tâm kháng chiến Nam Kì - Tranh ảnh có liên quan: Trương Định phong soái, Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản, liên quân Pháp-Tây Ban Nha công Đà Nẵng 1858… - Lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kì III Tiến trình bài học Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tên Hs vắng 11a1 11a2 11a3 11a5 11a6 11a7 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ Vào bài mới: - GV nêu câu hỏi định hướng cho HS: Quá trình chinh phục Việt Nam thực dân Pháp diễn nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đà Nẵng và tỉnh Nam Kỳ sao?Em có nhận xét gì vai trò nhà Nguyễn với tư cách là người lãnh đạo kháng chiến? Bài học hôm giúp các em trả lời các câu hỏi trên Tổ chức dạy học: Lop11.com (14) Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân I Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam - GV khái quát lại kiến thức từ Gia Long lên ngôi Chiến Đà Nẵng 1858 (1802) đến thời vua Tự Đức Tình hình Việt Nam đến kỷ XIX trước (?) Điểm bật tình hình nước ta vào kỷ thực dân Pháp xâm lược XIX là gì? * Việt Nam kỷ XIX: - HS dựa vào SGK trả lời - KT: Nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn - Khi chốt ý GV cần lưu ý HS nhận thức rõ hậu - CT: + Triều đình chuyên chế, bảo thủ chính sách chuyên chế, triệt để cấm đạo, “bế quan tỏa + Thực chính sách “bế quan toả cảng” và “cấm đạo” cảng” triều đình nhà Nguyễn đẩy Việt Nam vào trình - XH: mâu thuẫn gay gắt; phong trào đấu tranh nhân trạng lạc hậu, cô lập với bên ngoài, làm rạn vỡ khối đoàn dân bùng nổ kết dân tộc, tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược nước ta (?) Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ này? Yêu cầu lịch sử đặt cho nhà Nguyễn là gì? - HS: + Sự suy yếu nhà nước phong kiến Việt Nam kéo dài khoảng kỷ + Yêu cầu lịch sử là cần phải canh tân đất nước để thoát khỏi tình trạng lạc hậu, tránh họa ngoại xâm + Chính sách nhà Nguyễn không phù hợp đã đẩy Việt Nam lún sâu vào khủng hoảng Hoạt động 2: Cá nhân Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam - GV hướng dẫn HS đọc thêm mục thông qua các câu (đọc thêm) hỏi sau: (?) Vì Pháp xâm lược Việt Nam? (?) Thực dân Pháp đã chuẩn bị nào trước xâm lược Việt Nam? Hoạt động 3: Tập thể - cá nhân Chiến Đà Nẵng năm 1858 (?) Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm - Pháp: 1/9/1858 liên quân Pháp-TBN nổ súng đổ công đầu tiên? lên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) - GV gợi ý: vị trí địa lý Đà Nẵng? Ưu quân + Âm mưu: Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, thực dân Pháp… buộc triều đình đầu hàng, kết thúc chiến tranh - Ta: Nhân dân phối hợp với triều đình, thực “vườn không nhà trống”, chống trả anh dũng (?) Nhân dân ta đã chống Pháp nào? - HS trả lời GV nhấn mạnh tinh thần đấu tranh nhân dân ta, gương đốc học Phạm Văn Nghị, chủ trương “vườn không nhà trống” đã có tác dụng kìm chân Pháp, đẩy chúng vào tình khó khăn, bị cầm chân tháng trên bán đảo Sơn Trà Tuy nhiên nhà Nguyễn không tâm đánh bật Pháp khỏi Đà Nẵng II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định và các Hoạt động 4: Tập thể - cá nhân tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862 - GV giới thiệu vị trí Gia Định trên đồ, yêu cầu HS Kháng chiến Gia Định Lop11.com (15) quan sát và kết hợp với SGK trả lời câu hỏi: - Tháng 2/1859 Pháp tiến công Gia Định nhằm uy hiếp (?) Vì thực dân pháp chọn Gia Định là nơi công Campuchia và chiếm lưu vực sông Mê Công lần thứ hai? - Dân binh chiến đấu dũng cảm => Pháp chuyển kế hoạch - HS trả lời GV chốt ý từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chính phục gói (?) Chiến Gia Định diễn nào? nhỏ” - HS dựa vào SGK trả lời GV bổ sung (hình 49 SGK): - Nhà Nguyễn chống cự yếu ớt, Pháp gặp Nguyễn Ánh cho xây dựng thành Gia Định theo kiểu khó khăn vôbăng, chiều dài gần 500m, sức chứa vạn quân với - 3/1960 Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng đồn lượng lương thực cung cấp năm (trong Pháp Chí Hòa không công Pháp => bỏ lỡ hội đánh có 1000 người) Sau ngày chiếm thành, Pháp thu 200 Pháp pháo, vạn vũ khí các loại và lương thực Trấn thủ thành là Vũ Duy Ninh tự sát (?) Thực dân Pháp đã làm gì sau dàn xếp xong chiến Kháng chiến lan rộng các tỉnh miền Đông Nam Trung Quốc? Kì Hiệp ước 5/6/1862 - HS: Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa và đánh rộng - Tháng 2/1861 đánh đồn Chí Hoà miền Nam - 4/1961 - 3/1962 chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh (?) Nhân dân các tỉnh và triều đình Huế có thái độ Long nào? - Phong trào đấu tranh nhân dân dâng cao - HS: Nhân dân đứng lên kháng chiến và có nhiều trận - 5/6/1862 nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất: bồi thắng lớn thường + Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất do: Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn cho Pháp chiến phí, dâng tỉnh miền đường lối thủ để hòa, tâm lý sợ giặc, đánh giá sai âm mưu và thủ đoạn kẻ thù nên đã dâng phần chủ quyền dân tộc cho giặc Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại các nội dung để các em hiểu sâu bài học: Tình hình VN trước Pháp xâm lược; lí Pháp công Đà Nẵng, Gia Định - Bài tập: Sưu tầm tư liệu kháng chiến chống Pháp nhân dân tỉnh miền Đông Nam kì - Dặn dò HS đọc và soạn trước mục III bài 19, mục I bài 20 Phê duyệt tổ chuyên môn: Xuân Hòa, ngày……… tháng………năm 2017 Nguyễn Văn Nam Lop11.com (16) Ngày soạn: 28/01/2017 Ngày dạy: Tiết 23 - Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nêu nét chính kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến trước năm 1873 So sánh kháng chiến nhân dân ta với triều đình - Chỉ trách nhiệm nhà Nguyễn giai đoạn 1858-1973 - Trình bày quá trình Pháp đánh Bắc kì lần I năm 1873, kháng chiến triều đình và nhân dân ta năm 1873-1874 - Phân tích tình hình ta và địch sau triều đình Huế kí hiệp ước giáp tuất 1874 Kỹ - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, nhận xét nội dung từ tranh hình lịch sử, biết liên hệ, rút bài học - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định vấn đề Thái độ - Hiểu chất tham lam tàn bạo thực dân; và tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta - Có thái độ đúng tìm hiểu nguyên nhân và trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước II Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ hành chính VN thời Minh Mạng, các trung tâm kháng chiến Nam Kì - Tranh ảnh có liên quan: Trương Định phong soái, Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản, liên quân Pháp-Tây Ban Nha công Đà Nẵng 1858… - Lược đồ kháng chiến chống Pháp Nam Kì III Tiến trình bài học Lop11.com (17) Ổn định lớp: Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tên Hs vắng 11a1 11a2 11a3 11a5 11a6 11a7 Kiểm tra bài cũ: (?) Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược có thuận lợi và khó khăn gì? (?) Vì Pháp lại công Đà Nẵng? kháng chiến Đà Nẵng diễn nào? Vào bài mới: - GV nêu câu hỏi định hướng cho HS: Quá trình chinh phục Việt Nam thực dân Pháp diễn nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Đà Nẵng và tỉnh Nam Kỳ sao? Em có nhận xét gì vai trò nhà Nguyễn với tư cách là người lãnh đạo kháng chiến? Bài học hôm giúp các em trả lời các câu hỏi trên Tổ chức dạy học: Hoạt động GV - HS Kiến thức Hoạt động 1: Nhóm III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 + Nhóm 1: Tình hình miền Đông sau Hiệp ước Nhâm Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến Tuất? sau hiệp ước 1862 + Nhóm 2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa - Sau 1862, lực lượng kháng chiến triều đình khởi nghĩa Trương Định? tỉnh miền Đông phải giải tán - Sau phút thảo luận, GV gọi đại diện nhóm trả lời, gọi - Phong trào nhân dân tiếp diễn: phong trào “tị nhóm khác bổ sung, sau đó chốt ý địa”, khởi nghĩa Trương Định - Khởi nghĩa Trương Định: + 1859 phối hợp với triều đình chống Pháp Gia Định + 1861 Tân Hoà + 1862 giương cao lá cờ “Bình Tây đại nguyên soái”, đẩy mạnh đánh địch + 1863 Pháp công Tân Hoà + 1864 Pháp tập kích vào Tân Phước Trương Định hi sinh Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân - 20/6/1867 quân Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành - GV sử dụng lược đồ giới thiệu tỉnh miền Tây Nam Kỳ Vĩnh Long (?) Pháp chiếm tỉnh miền Tây nào? - Từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm tỉnh miền - HS theo dõi SGK trả lời GV nhấn mạnh: Yếu tố khiến Tây Nam Kì không tốn viên đạn Pháp đẩy mạnh và dễ dàng đánh chiếm tỉnh miền Tây Lop11.com (18) thái độ nhu nhược, cầu hòa nhà Nguyễn và mục đích giới tư Pháp là tâm tìm kiếm thắng lợi Việt Nam để xoa dịu mâu thuẫn chính quốc sau thất bại chiến Mêhicô Mất tỉnh miền Tây triều đình Huế vùng hậu phương rộng lớn, giàu có Còn Pháp dễ dàng uy hiếp phong trào Campuchia và mở rộng đánh Bắc Kỳ và Trung Kỳ (?) Nhân dân miền Tây đã chống Pháp nào? - HS nêu tên các khởi nghĩa chống Pháp GV bổ sung Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp số câu chuyện lịch sử liên quan đến các nhân vật: - Phong trào “tị địa” phát triển Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân… - Các khởi nghĩa tiêu biểu: Phan Tôn, Phan Liêm (?) Nhận xét đấu tranh nhân dân tỉnh (Bến Tre), Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá), Đỗ Thừa miền Tây? Long (Cà Mau), Nguyễn Hữu Huân (Mĩ Tho)… - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi => Đặc điểm: + Diễn hoàn cảnh khó khăn + Diễn sôi nổi, thể lòng yêu nước, tinh thần dân tộc + Hình thức phong phú, nhiều xây dựng + Thất bại chênh lệch lực lượng, vũ khí thô sơ BÀI 20 - I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT (1873) KHANG CHIẾN Hoạt động 3: Tập thể - cá nhân LAN RỘNG RA BẮC KÌ ? Sau chiếm Nam kì Pháp đã có hành Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ động gì để chuẩn bị xâm lược Bắc kì? (1873) - Sau chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì ? Triều đình có hành động gì tạo điều kiện cho Pháp đưa - Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải vụ lái quân Bắc kì? buôn Đuy-puy gây rối Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì - Hoạt động cặp đôi: dựa vào lược đồ Pháp đánh Bắc kì lần - Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho I hày tóm tắt diễn biến quá trình Pháp đánh bắc kì lần I Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân nội thành - Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Phong trào kháng chiến Bắc Kì Hoạt động 4: Nhóm năm 1873 – 1874 - Nhóm 1: tìm hiểu kháng chiến triều đình - Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến năm 1873-1874 đấu và anh dũng hi sinh ô Quan Chưởng - Nhóm 2: tìm hiểu kháng chiến nhân dân - Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến năm 1873-1874 đấu dũng cảm và hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân - Nhóm 3: Tìm hiểu nội dụng hiệp ước giáp tuất 1874 triều đình nhanh chóng tan rã - Nhóm 4: Nhận xét tình hình nước ta và Pháp sau hiệp - Nhân dân tiếp tục chiến đấu liệt, buộc Pháp Lop11.com (19) ước giáp tuất phải rút các tỉnh lị cố thủ - HS thực nhiệm vụ, báo cáo kết cho GV - Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873) Gác-ni-ê tử trận - Triều đình Huế kí Hiệp ước 1874, nhượng hẳn tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao Pháp, Pháp tự buôn bán và đóng quân vị trí then chốt Bắc Kì Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại các nội dung để các em hiểu sâu bài học: kháng chiến chống Pháp nhân dân lục tỉnh nam kì; quá trình Pháp đánh bắc kì lần thứ năm 1873 Phân tích tương quan lực lượng ta và địch sau hiệp ước Giáp tuất 1874 - Bài tập nhà: So sánh kháng chiến chống Pháp nhân dân với triều đình từ 1858-1873 - Dặn dò HS đọc và soạn trước bài 20, tìm hiểu thêm tư liệu quá trình Pháp đánh bắc kì, hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt Phê duyệt tổ chuyên môn: Xuân Hòa, ngày…… tháng…….năm 2017 Nguyễn Văn Nam Lop11.com (20)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w