2 HS laøn löôït leân baûng: Toá.. Daïy baøi môùi: GV giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng 3: Khai thaùc söùc nöôùc. MT: HS bieát vaø trình baøy ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà hoa[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 12/10/2010
Ngày dạy : Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐỘNG TỪ I/Mục đích yêu cầu
- HS nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái …của người, vật ,hiện tượng
- Nhận biết động từ có câu văn, đoạn văn
-Giáo dục HS nói viết biết sử dụng động từ cách hợp lí * Hỗ trợ: Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II/ Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần luyện tập - Tranh minh hoạ trang 94 SGK
III/Các hoạt động
1.Baøi cũ: 5’( Luyên, Ngân)
- Tìm từ nghĩa với từ ước mơ, Đặt câu với từ vừa tìm -Danh từ gì? Có loại danh từ Cho ví dụ
- GV nhận xét nghi điểm HS 2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
HÑ1: Tìm hiểu 10’
Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái …của người, vật ,hiện tượng -GV ghi bảng đoạn văn phần NX
- Gọi HS đọc phần nhân xét
- Yêu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận lời giải
* Các từ nêu hoạt động, trạng thái người , vật động từ
Ghi nhớ :Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ động từ hoạt động, trạng thái
HĐ2: Luyện tập 20’
Mục tiêu: Nhận biết động từ có câu văn, đoạn văn
Baøi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- Yêu cầu HS ø tìm từ , sau lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ sung
- HS đọc
- Hoạt động nhóm đơi, viết từ tìm vào nháp
- Phát biểu, nhân xét, boå sung
Các từ hoạt động : nhìn, thấy , nghĩ Các từ trạng thái : đổ , bay,
- HS laéng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm theo
+ VD: - Từ hoạt động: ăn cơm , kể chuyện, múa , hát, chơi…
- Từ trạng thái :bay, lượn, ngủ , ngồi…
-HS đọc
(2)-GV kết luận từ
Bài tập 2: GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêøu cầu nôi dung , hướng dẫn làm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi làm phiếu học tập
- GV kết luận lời giải đúng, giảng từ: yết kiến, dùi
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS QS tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mô tả trò chơi
*Các HĐ nhà: Đánh răng, rửa mặt ăn cơm, uống nước, trông em , quét nhà, tưới cây , nhặt rau, đun nước…
*Các HĐ trường:Học , làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chào cờ, hát múa, kể chuyện, tập văn nghệ… -HS nêu yêu cầu
-HS làm phiếu học tập, nhóm Thỏ Non làm câu a
a) đến- yết kiến-cho- nhận- xin – làm – dùi – có thể- lặn
b) mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có
- 1HS đọc - 2HS lên mô tả
-Hs chơi trị chơi theo nhóm tự chọn - Tổ chức cho HS thi diễn kịch câm
- Hoạt động nhóm
- GV gợi ý hoạt động cho nhóm VD: + Động tác học tập
+ Động tác vệ sinh thân thể + Động tác vui chơi, giải trí GV nhận xét
+ Từng nhóm 2HS biểu diễn hoạt động
- HS trả lời
3 Củng cố – dặn dò 3’
- Thế động từ? Mơn học ta dùng nhiều động từ ? Vì sao? Liên giáo dục - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục đích yêu cầu
- Đọc tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, nghèn nghẹn Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Đọc diễn cảm toàn bài, thểâ giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật
- Hiểu từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ Hiểu ND, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước Cương đáng, nghề nghiệp đáng q
- Có ý thức cơng việc để giúp đỡ cha mẹ *Hỗ trợ:Giúp HS đọc yếu luyện đọc II Đồ dùng dạy học
(3)- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động
I/ n định: Hát Bài cũ: 5’ ()
+ Gọi HS đọc nối tiếp đoạn Đôi giày ba ta màu xanh trả lời câu hỏi nội dung đoạn
GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt Động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Luyện đọc 15’
Mục tiêu:Giúp HS đọc , to, rõ ràng, ngắt nghỉ sau dấu câu ,giữa cụm từ tập giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc trước lớp -Gọi học sinh đọc nối đoạn Lần 1: kết hợp sửa phát âm cho h/s
Luyện đọc: mồn một, quan sang, , nghèn nghẹn, Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ,…
Lần 2:Giúp HS giải nghĩa từ khó sách -Đọc nhóm đôi, thi đọc
GVHD đọc & đọc mẫu Chú ý giọng đọc HĐ 2: Tìm hiểu 10’
Muc tiêu: Luyện đọc tìm hiểu nơi dung + Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi: - Từ “Thưa”có nghĩa gì?
- Cương xin mẹ điều gì?
- Cương học nghề thợ rèn để làm gì? -: “Kiếm sống” có nghĩa gì?
Ý1 :Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ
+ Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi.
Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?
Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? Cương thuyết phục mẹ cách nào?
Ý Cương thuyết phục để mẹ hiểu đồng ý với em
+ HD HS rút đại ý
Đại ý: Cương ước mơ trở thành thợ rèn em cho nghề đáng quý cậu thuyết phục mẹ
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm 10’
Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, thểâ giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật
- Gọi HS đọc nối tiếp
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: ” Cương thấy nghèn nghẹn cổ….như đốt bông.”
-GV đọc mẫu:
+ Yêu cầu HS đọc nhóm
- HS đọc, lớp theo dõi
-Học sinh đọc nối đoạn , phát âm từ khó tập giải nghĩa từ
-Đọc nhóm bàn ,cùng sửa sai -HS lắng nghe
- HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời - “Thưa” có nghĩa trình bày với người vấn đề với cung cách lễ phép, ngoan ngỗn
-HS trả lời
- Vài HS đọc trả lời câu hỏi ,cả lớp theo dõi bổ sung
- Vài HS nêu - Hsnhắc lại
- 2HS đọc
- HS phát biểu tìm cách đọc hay Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật
-HS laéng nghe
(4)* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét cách đọc
3 Củng cố, dặn dò: 3’
- Câu chuyện Cương có ý nghóa gì? Liên hệ giáo dục + GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS học chuẩn bị bài:Điều ước vua Mi- đát. TỐN
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục đích yêu cầu
- Giúp HS Có biểu tượng hai đường thẳng song song (hai đường thẳng song song không cắt nhau)
- Nhận biết hai đường thẳng song song -Bồi dưỡng HS óc tưởng tựơng
*Hỗ trợ: : HS nêu hai đường thẳng // thực tế II.Đồ dùng dạy – học.
+ Thước ê ke III Các hoạt động. 1/Oån định: Hát 2/ Bài cũ 5’ ()
+ Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn làm thêm tiết trước + GV nhận xét, chữa ghi điểm
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Giới thiệu hai đường thẳng song song. Mục tiêu: Giúp HS Có biểu tượng hai đường thẳng song song
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB CD hai phía nêu: Kéo dài hai cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với + GV yêu cầu H S tự kéo dài cạnh đối lại hình chữ nhật AD BC
H: Kéo dài cạnh AC BD hình chữ nhật ABCD có đường thẳng song song không?
* GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt
-GV cho HS liên hệ hình ảnh hai đường thẳng // xung quanh ta
+ GV vẽ đường thẳng song song
HĐ 2: Luyện tập.
Mục tiêu: HS nhận biết hai đường thẳng song song
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- H S nêu
- HS theo dõi thao tác GV
A B
C D
- Kéo dài cạnh AD BC hình chữ nhật ABCD hai đường thẳng song song
(5)+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình vng MNPQ
-HS QS hình bảng trình bày miệng Bài 2:
GV gọi HS đọc đề
+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE
Baøi 3:
GV yêu cầu HS quan sát hình -Cho HS suy nghĩ làm vào chữa bài -GV nhận xét, tuyên đương
-HS QS & nhận dạng hai đường thẳng // - HS quan sát hình nêu miệng
- HS đọc
- Các cạnh song song với BE AG CD
- HS đọc đềø quan sát hình -HS làm & chữa
4 Củng cố, dặn dò: 3’
* GV gọi HS lên bảng , HS vẽ đường thẳng song song với - Hai đường thẳng song song với có cắt khơng?
* GV nhận xét tiết học hướng dẫn phần luyện tập thêm nhà
KHOA HỌC:T17 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục đích yêu cầu
- HS nêu số việc nên làm không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước, số điều cần thiết bơi tập bơi
- Biết số nguyên tắc tập bơi bơi
- Ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn thực II Đồ dùng dạy – học
- Các hình minh hoạ trang 36; 37 SGK - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn bảng phụ - Phiếu ghi sẵn tình
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào?
* GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Những việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sông nước.
MT: HS nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sông nước, số điều cần thiết bơi tập bơi
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi sau:
H: Mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1; 2; Theo em việc làm nên làm việc làm không nên làm?
-Ka Giang -Na
-Lớp theo dõi nhận xét bạn trả lời
- HS tiến hành thảo luận, sau đại diện cặp trình bày
(6)Vì sao?
H: Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sơng nước? + Nhận xét ý kiến HS + Gọi HS đọc ý 1; ý mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi tập bơi.
MT: Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi
+ GV chia lớp thành nhóm yêu cầu
H S thảo luận nhóm
+ u cầu nhóm quan sát H4; H5/37 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
1 Hình minh hoạ cho em biết điều gì? Theo em nên tập bơi bơi đâu?
3 Trước bơi sau bơi cần ý điều gì?
GV kết luận:
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. MT: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước vận động bạn thực
+ GV tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+ Phát phiếu ghi tình cho nhóm
Nhóm 1: Bắc Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát Nếu em Bắc em nói với bạn?
Nhóm 2: Đi học Nga thấy mấy em nhỏ cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu Nga em làm gì?
Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao khơng có nắp đậy Nếu Minh em nói với Tuấn
3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học +GD HS …
+ Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cầân biết phịng tránh tai nạn sơng nước
- Các nhóm tiến hành quan sát thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung ( cần )
+ HS lắng nghe
- Các nhóm hoạt động + Câu trả lời đúng:
- Em se õnói với Nam vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt tắm - Em bảo em khơng cố lấy bóng nữa, nhờ người lớn lấy giúp, dễ ngã xuống nước xảy tai nạn
(7)Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
CHÍNH TẢ( Nghe- viết) THỢ RÈN
I Mục đích- yêu cầu
- Nghe – viết tả Thợ rèn
- Làm tập tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai l/n ( uôn/ uông.)
-Giáo dục HS tính cẩn thận viết trình bày đẹp * Hỗ trợ: Giúp HS yếu viết
II Đồ dùng dạy – học: Bài tập 2b viết vào bảng phụ III Các hoạt động
1/ Oån định: Trật tự 2 Bài cũ: 5’ (Bói, BRịt)
+ Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp: Con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, giẻ, bay liệng,
+ GV nhận xét chữ viết HS tên bảng 3 Bài : GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Nghe viết tả 22’
Mục tiêu: Hiểu nội dung thơ .Nghe-viết tả Thợ
-GV đọc toàn thơ: Thợ rèn
+ Gọi HS đọc thơ đọc giải
- Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?
- Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?
Hướng dẫn viết từ khó
+ u cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả
-GV đọc từ khó viết
-GV hướng dẫn cách trình bày viết + GV đọc câu cho HS viết +GV đọc lai lần cho HS soát lỗi + Thu số chấm nhận xét HĐ 2: Luyện tập 10’
Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai l/n ( uôn/ uông.)
- Theo dõi & lắng nghe - HS đọc
+ Các từ cho thấy nghề thợ rèn vất vả: ngôiø xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hơi, thở qua tai
+ thơ cho biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động
-1 em viết bảng ,cả lớp viết nháp + Các từ: trăm nghề, quai trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch -HS lắng nghe
(8)Bài 2b: GV treo bảng phụ + Gọi HS đọc yêu cầu
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi sau gọi em lên bảng làm
-GVNX chữa
- HS đọc, lớp theo dõi
-HS làm việc theo nhóm & HS làm bảng phụ
- Nhận xét làm 4 Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học
+Dặn HS nhà luyện viết lại từ hay viết sai, ôn luyện chuẩn bị kiểm tra TỐN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục đích yêu cầu :
-Giúp HS biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường cao tam giác
Bồi dưỡng HS óc quan sát tưởng tượng
*Hỗ trợ: HS vẽ đường cao tam giác, vẽ hai đường thẳng vng góc II Đồ dùng dạy học: Thước thẳng ê ke
III Các hoạt động. 1/ n định:
2/ Bài cũ: 5’( Phúc, Thuân)
Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn thêm tiết trước kiểm tra tập nhà số HS khác
+ GV chữa ghi điểm cho HS 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thước thẳng ê ke để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đường thẳng cho trước
+ GV thực bước vẽ SGK vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát
+ Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB
+ Chuyển ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đường thẳng CD qua E vng góc với AB + Điểm E nằm đường thẳng AB
* GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
HĐ2: Hứơng dẫn vẽ đường cao tam giác 7’ Mục tiêu: Biết vẽ đường cao tam giác + GV vẽ lên bảng tam giác ABC
+ GV yêu cầu HS đọc tên tam giác
+ GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC tam giác ABC * GV nêu: qua đỉnh A tam giác ABC ta vẽ
5’
+ Theo dõi thao tác GV
-HSthực hành vẽ theo hướng dẫn GV
-Hs quan saùt
-HS đọc tên hình tam giác
(9)đường thẳng vng góc với cạnh BC, cắt cạnh BC diểm H Ta gọi đoạn thẳng AH đường cao tam giác ABC
+ GV nhắc lại: Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vng góc với cạnh đối diện đỉnh
+ GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B đỉnh C hình tam giác ABC
- hình tam giác có đường cao? HĐ3: Hướng dẫn thực hành 20’
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề sau vẽ hình + u cầu HS nhận xét vẽ bạn bảng nêu cách thực vẽ đường thẳng AB
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Đường cao AH hình tam giác ABC đường thẳng qua diểm tam giác ABC, vng góc với cạnh tam giác ABC?
+ GV yêu cầu HS vẽ hình
+ Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ bạn bảng
+ GV nhận xét Baøi 3:
+ Yêu cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng qua E, vng góc với DC G
-GV chấm số nhận xét
+ HS dùng ê ke để vẽ
+ hình tam giác có đường cao
+ HS đọc sau HS lên bảng vẽ + HS nêu cách vẽ
+ HS trả lới
+ Đường cao AH đường thẳng qua điểm A tam giác ABC vng góc với cạnh BC tam giác ABC điểm H
+ HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, lớp thực vẽ
+ HS nêu bước vẽ + HS vẽ hình vào
- HS nêu: ABCD, AEGH, EBCG 4 Củng cố, dặn dò: 3’
+ GV nhận xét tiết học
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị sau
LUYỆN TỪ VAØ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục đích yêu cầu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ
- Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ ngữ kết hợp với từ ước mơ.
-Hiểu ý nghĩa cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ * Hỗ trợ: Giúp HS hiểu nghĩa số từ
II Đồ dùng dạy – học:
- chuẩn bị giấy khổ to bút III Các hoạt động
1/ n định : Hát
2/ Bài cũ : 5’( Nhíp,Uùc Ni) + Gọi HS trả lời câu hỏi:
(10)2 Lấy ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép? * GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu 12’
Mục tiêu: Rèn kĩ tìm từ ngữ thuộc chủ đề Bài 1: Gọi HS đọc đề
+ Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ
- Mong ước có nghĩa gì? - Mơ tưởng có nghĩa gì?
- HS đọc, lớp đọc thầm - Các từ: mơ tưởng, mong ước - mong ước nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - Mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt tương lai
Bài 2: Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ ngữ kết hợp với từ ước mơ + Gọi HS đọc yêu cầu, sau hoạt động nhóm * Từ đồng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu tiếng ước Bắt đầu tiếng mơ * GV giải nghĩa:
+ Ước hẹn: hẹn với
+ Ước đốn: đốn trước diều + Ước nguyện: mong muốn thiết tha
+ Mô màng: phảng phất, không rõ ràng, trạng thái mơ nguû
+ Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật HĐ 2: Ghép từ, đặt câu
Mục tiêu: Rèn kĩ tìm tử đặt câu Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ghép thích hợp
+ Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải
Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng
Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ
Đánh giá thấp:ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc , ước mơ dại dột
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
+ u cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ
+ Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa?
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu thành ngữ tình nào?
+ Gọi HS trình bày GV kết luận nghĩa chưa đủ tình sử dụng
- Các nhóm hoạt động để hoàn thành tập
- HS lắng nghe, sau nhắc lại - 1HS đọc
- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ
- Viết vào sửa
-Ưùơc mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng
- 1HS đọc - Nhóm em
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- HS đọc
- HS ngồi bàn trao đổi -HS phát biểu ý kiến
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo cặp đôi
(11)4/ Củng cố , dặn dò: 3’ + GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS nhà học thuộc tục ngữ, thành ngữ
LỊCH SỬ:T9 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục đích yêu cầu : Sau học HS nêu được:
- Sau Ngô Quyền , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc lực phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ
-Đinh Bộ lĩnh có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước -Yêu q hương đất nước ,kính trọng với người có công với đất nước II Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập cho HS
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.B ài cũ:
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?
2 Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian nào, nêu ý nghĩa?
* GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngơ Quyền mất.
MT: Biết sau Ngô Quyền , đất nước rơi vào cảnh loạn lạc lực phong kiến tranh giành quyền lực gây chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cực khổ + GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi
H: Sau Ngô Quyền mất, tình hình nước ta nào?
- GV kết luận nêu vấn đề: Yêu cầu thiết hồn cảnh phải thống đất nước mối Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
MT: HS biết Đinh Bộ lĩnh có cơng tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống lại đất nước
+ Yeâu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn
-Lần lượt HS lên trả lời -Hoa
- Hieàn
- lớp theo dõi nhận xét
-HS đọc
- Sau Ngơ Quyền mất, triều đình lục đục tranh ngai vàng Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên Dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá cón qn thù lăm le ngồi bờ cõi
- HS làm việc theo nhóm * GV nhận xét kết thảo luận HS
H: Qua học em có suy nghó Đinh Bộ Lónh?
+ Yêu cầu HS nêu học
* GV kết luận : Đinh Bộ Lĩnh người
HS trả lờiø
(12)có tài, có cơng dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, đem lại sống hồ bình cho nhân dân Chính mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông, nhân dân ta xây dựng đền thờ ơng Hoa Lư, Ninh Bình Trong khu di tích cố Đơ Hoa Lư xưa.
+ GV treo đồ Việt Nam yêu cầu HS lên vị trí tỉnh Ninh Bình
3 Củng cố, dặn dò: +GV hệ thống + GV nhận xét tiết học
+Dặn HS nhà học bài& chuẩn bị sau
- Vài em lên chæ
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày dạy : Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích yêu cầu
- Chọn câu chuyện có nội dung kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân
- Biết xếp câu chuyện thành trật tự hợp lí Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện lời kể bạn
*Hỗ trợ: Giúp HS biết xếp câu chuyện thành trật tự hợp lí II Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý III Các hoạt động :
1/ Oån định: Hát
2 Bài cũ: 5’ ( Rim, Bói, Huynh)
+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe (đã đọc ) ước mơ + Hỏi HS lớp ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
*GV nhận xét ghi điểm cho em 3 Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề 12’ Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề a Tìm hiểu đề
+ Gọi HS đọc đề
+ GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân
- Yêu cầu đề ước mơ gì? - Nhân vật chuyện ai?
+ GV treo bảng phụ, gọi HS đọc phần gợi ý
- 2HS đọc, lớp đọc thầm
- Đây ước mơ phải có thật
(13)- Em xây dựng cốt chuyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
HĐ 2: Kể chuyện 20’
Mục tiêu: Rèn kĩ nghe kể kể chuyện b Kể nhóm:
+ Chia nhóm, yêu cầu HS kể chuyện nhóm đôi
c Kể trước lớp:
+ Yêu cầu HS lên bảng kể GV ghi tên truyện, ước mơ truyện
+ Sau HS kể , yêu cầu HS lớp hỏi bạn nội dung , ý nghĩa
+ Gọi HS nhận xét bạn kể * GV nhận xét ghi điểm .
hoặc bạn bè, người thân
- Vài em đọc thực yêu cầu GV
-HS neâu:
* Em kể ước mơ em trở thành cô giáo q em miền núi giáo viên nhiều bạn nhỏ đến tuổi nà chưa biết chữ
* Em kể câu chuyện bạn Nga bị khuyến tật cố gắng học bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyết tật
- Hoạt động nhóm đơi
- 6-8 HS tham gia kể chuyện - Hỏi trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe ghi nhận 4 Củng cố, dặn dò: 3’
+ GV nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị kể chuyện Bàn chân kì diệu
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích yêu cầu
- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian - Biết dùng từ ngữ xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động
* Hỗ trợ: Giúp HS chưa kể chuyện
II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK Ý đoạn viết sẵn vào bảng phụ. III Các hoạt động ;
1/ Ổ định: Hát
2/ Bài cũ: 5’ ( Thúy, Min)
+ Gọi HS lể lại chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian khơng gian + Gọi em nêu khác hai cách kể chuyện theo trình tự khơng gian thời gian * GV nhận xét ghi điểm cho HS
3/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu
* GV: Caâu chuyện kể tài trí lòng
- HS lắng nghe nhắc lại
+ Yết Kiêu chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, tâm giết giặc cứu nước
(14)dũng cảm Yết Kiêu, danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, đánh đắm nhiều thuyền chiến giặc Nguyên… HĐ1: Đọc phân vai
Mục tiêu: Giúp HS đọc phân vai đọc kịch Yết Kiêu
Bài 1:Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian
+ Gọi HS đọc đoạn trích & em đọc giải
* Chú ý giọng đọc nhân vật - Cảnh có nhân vật nào? - Cảnh có nhân vật nào? - Yết Kiêu xin cha điều gì? - Yết Kiêu người nào? -: Cha Yết có đức tính đáng quý?
- Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào?
HĐ2:Kể chuyện 20’
Mục tiêu: Giúp HS biết kể chuyện theo trình tự khơng gian
Bài :Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK kể theo trình tự nào?
GV: kể chuyện theo trình tự khơng gian đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn - Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào?
- Theo em, nên giữ lại lời đối thoại kể chuyện này?
* Yêu cầu HS chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện
* GV chuyển mẫu câu đoạn 2:Treo bảng phụ
+ văn kịch:
- Nhà vua:Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí
+ Chuyển thành lời kể:
- Cách 1: ( có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng
- HS đọc
- Nhân vật: Người cha Yết Kiêu - Nhân vật Yết Kiêu nhà Vua - Yết Kiêu xin cha đánh giặc - Có lịng căm thù giặc sâu sắc
- Ơng có lịng u nước, động viên đánh giặc
- Diễn theo trình tự thời gian
+ Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý, yết Kiêu đến kinh đô thăng long yết kiến vua Trần Nhân tơng
- HS đọc
- Trình tự không gian - HS lắng nghe
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
+ Giữ lai lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ơi! Nước nhà tan,…
- Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng nước - Vì căm thù giặc noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy
+ Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với cha: * Con giết giặc đây, cha ạ!
(15)ưa thích
Cách 2: ( có lời dẫn trực tiếp): Nhà vua hài lòng trước tâm diệt giặc Yết Kiêu, bảo:”Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí”
Gọi HS kể đoạn chuyện * Hỗ trợ HS yếu - Yêu cầu HS thi kể tồn chuyện * Nhận xét bình chọn ghi điểm
và chàng định xin cha đánh giặc - giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha:”Con giết giặc đây, cha ạ”
- Mỗi HS kể đoạn - HS lên thi kể chuyện - HS nhận xét bạn kể 4 củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện chuyển thể vào vởù
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết vẽ đường thẳng qua điểm & song song với đường thẳng cho trước( thước kẻ & ê ke )
- Vẽ nhanh xác - Phát triển óc quan sát
*Hỗ trợ: HS dùng ê ke vẽ hai đường thẳng // II Đồ dùng dạy – học: Ê ke, thước thẳng.
III Các hoạt động : 1/ Oån định: Hát
2.Bài cũ: 5’ ( BRịt, Uyêän)
+ Gọi HS lên bảng làm hướng dẫn làm thêm tiết trước kiểm tra tập nhà vài em khác
* GV nhận xét ghi điểm cho HS 3 Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1:Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết vẽ đường thẳng qua diểm & song song với đường thẳng cho trước( thước kẻ & ê ke ) -GV nêu toán HD thực vẽ mẫu bảng ( theo bước vẽ SGK)
* Trước HD HS vẽ bước SGK, GV cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng // vng góc với đường thẳng thứ ba
HĐ 2: Mục tiêu:
-Gọi HS đọc đề
-YC HS tự vẽ đường thẳng AB qua M // với đường thẳng CD sau gọi HS làm bảng
-Baøi 2:
-Gọi HS đọc đề
(16)-GV kẻ tam giác ABC lên baûng
-HD HS vẽ gọi HS lên vẽ bảng *HTĐB: Những HS chưa vẽ
-Baøi 3:
-Gọi HS đọc đề
-HD HS làm tương tự chữa [3Củng cố, dặn dị:
+ GV hệ thống
+ GV nhận xét tiết học hướng dẫn làm nhà
-HS đọc đề
-HS tự vẽ vào HS lên vẽ bảng
-2 HS đọc đề
-HS vẽ vào , em vẽ bảng
-2 HS đọc đề -làm chữa
a.HS vẽ đường thẳng qua B // với AD
b.HS dùng ê ke kiểm tra góc đỉnh E góc vuông
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIƠ Ø(Tiết 1) I Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu:
- Cần phải tiết kiệm thời thời quý giá cho học tập làm việc Làm việc, học tập nghỉ ngơi phù hợp
- Tơn trọng q thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí
- Thực hành làm việc khoa học, việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, khơng vừa làm vừa chơi
II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi câu hỏi. III Các hoạt động:
1/n định: Hát
2/Bài cũ: 5’ ( Xuyên, Đùynh)
HS đọc phần ghi nhớ “Tiết kiệm tiền của” liên hệ thân GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu truyện 12’
Mục tiêu: Cần phải tiết kiệm thời thời quý giá cho học tập làm việc
+ GV tổ chức cho HS làm việc lớp +GV kể câu chuyện :Một phút
+ Gọi HS kể cho lớp nghe câu chuyện
- Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào?
- Chuyện xảy với Mi-chi-a? - Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì?
- Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a?
* Yêu cầu nhóm thảo luận để kể lại câu chuyện Mi-chi-a rút
- HS laéng nghe
- Theo dõi bạn kể, sau trả lời:
+ Mi-chi-a thường chậm trễ người + Mi-chi-a bị thua thi trượt tuyết + Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng
(17)hoïc
- Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút học gì?
Kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta cần phải tiết kiệm thời HĐ 2: Tôn trọng quý thời gian 7’ Mục tiêu: Biết tôn trọng quý thời gian
* GV tổ chức cho HS làm việc nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1 Em cho biết: Chuyện xảy nếu:
- HS đến phịng thi muộn
- Hành khách đến muộn tàu, máy bay
- Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm
2 Theo em, tiết kiệm thời chuyện đáng tiếc có xảy khơng?
3 Tiết kiệm thời có tác dụng gì? GV kết luận:
+ Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời khơng làm việc
HĐ 3: hiểu tiết kiệm thời giờ. Mục tiêu:: Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí
+ GV treo bảng phụ để HS theo dõi ý kiến ghi bảng
+ Lần lượt đọc ý kiến yêu cầu HS cho biết thái độ:: tán thành, khơng tán thành hay cịn phân vân
+ GV ghi vào bảng Yêu cầu HS giải thích ý kiến
+ Vài em neâu + HS neâu
- HS làm viêïc theo nhóm, sau trả lời câu hỏi
+ HS khơng vào phịng thi + Khách bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay
+ Có thể nguy đến tính mạng người bệnh
+ Sẽ không xảy
+ Giúp ta làm nhiều việc có ích + HS lắng nghe
8’
- HS theo dõi dùng thẻ bày tỏ ý kiến
- Lần lượt HS giải thích 4 Củng cố, dặn dò: 3’
- Yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhơ – Nhận xét - Dặn HS học chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC: T18 (bài 18-19) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất thể người với mơi trường Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng Cách phòng chống số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
(18)II.Đồ dùng dạy –học: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy –học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Con người sức khoẻ : MT: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức học - GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm nội dung thảo luận * Q trình trao đổi chất người
* Các chất dinh dưỡng cần cho thể
* Các bệnh thơng thường * Phịng tránh tai nạn sơng nước
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp
+ YC sau nhóm trình bày ,các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung trình bày
* GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét
IV Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống
- Dặn HS nhà ăn uống hợp VS phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố
- Các nhóm tiến hành thảo luận,sau nhóm trình bày
+ NH1: Trình bày trình sống người phải lấy nhưỡng từ mơi trường thải mơi trường gì? + NH2: Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng , vai trị chúng thể người
+ NH3: Gt bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận bệnh cách phòng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh
+ NH4: GT việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
* Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình TĐC? Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?
* Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? Tại cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn ? * Nhóm 3: Tại phải diệt ruồi? Để chống nước cho người bệnh bị tiêu chảy ta phải làm gì?
* Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước? Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?
Ngày soạn: 7/11/2007 Ngày dạy : /11/2007
TẬP ĐỌC
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc tiếng, từ khó đọc : Mi –đát, Đi- ơ-ni-dốt,Pác-tơn, sung sướng,khủng khiếp Đọc trơi chảy tồn bài,ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, cụm từ Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp vớ nội dung nhân vật
- Hiểu từ ngữ: Phép màu, nhiên
- Hiểu nội dung: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người
(19)- Tranh minh hoạ trang 90 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt đơng học
1 B ài cũ :
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi SGK
- 1HS đọc toàn nêu đại 2 Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề HĐ1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó đọc : Mi –đát, Đi- ơ-ni-dốt,Pác-tơn, sung sướng,khủng khiếp Đọc trơi chảy tồn bài,ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, cụm từ
- Gọi 1HS đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt ) - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, lưu ý câu cầu khiến: Xin thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy điều ước cho sống !
- Gọi HS đọc phần giải
- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi - GV đọc mẫu ý giọng đọc HĐ2: Tìm hiểu
Mục tiêu: Hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn
H: Vua Mi- đát xin thần Đi- ơ- ni dốt điều ? H: Theo em , vua Mi- đát lại ước ? H: Đầu tiên , điều ước thực nào? H: Nọâi dung đoạn nói ?
* Ý 1:Điều ước vua Mi- đát thực - 1HS đọc đoạn
H: Khủng khiếp nghóa nào?
H: Tại vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô- ni- dốt lấy lại điều ước?
H: Đoạn nói điều gì?
* ý 2: Vua Mi- đát nhận khủng khiếp của điều ước
- Gọi HS đọc đoạn
H: Vua Mi- đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác- tơn ?
H: Vua Mi- đát hiểu điều ? H: Nêu ý đoạn 3?
*Ý 3: vua Mi- đát rút học cho
* Đại ý : Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho người
K’ Laõm, Thu Hueä
- Lớp theo dõi đọc thầm theo - Đoạn 1: Từ đầu đến - Đoạn 2: Tiếp đến sống - Đoạn 3: lại
- HS đọc - Mỗi HS1 đoạn
- Lớp theo dõi, lắng nghe
- HS trả lời
+ … xin thần làm cho vật ông chạm vào … thành vàng
+ Vì ơng người tham lam
+ … ơng đụng thứ biến thành vàng
- HS trả lời - em nêu lại
- Khủng khiếp hoảng sợ - - Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: vua ăn uống bất thứ Mọi thứ ơng chạm vào biến thành vàng
- HS trả lời - HS nêu lại - HS đọc - HS trả lời
+ Ôâng phép màu rửa lòng tham
+ … hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
(20)HĐ 3: luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp vớ nội dung nhân vật
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn & tìm giọng đọc
+ HD HS luyện đọc đoạn: Mi-đát bụng đói cồn cào…… ước muốn tham lam
-GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay – tuyên dương 3.Củng cố – dặn ø
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- 3HS đọc
- HS lắng nghe - Các nhóm thực - 2-3HS thi đọc
TỐN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I/Mục tiêu - Giúp HS:
- Biết sử dụng ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước * HTĐB: HS yếu vẽ hình chữ nhật kích thước
II/ Đồ dùng dạy học Thước thẳng ê ke III/ Các hoạt động dạy – học :
1 Kiểm tra cũ :
- GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu : Hào vẽ đường thẳng CD song song với đường thẳng AB cho trước ;
Anh vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC song song với cạnh BC - GV chữa ghi điểm
2 Dạy mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động GV Hoạt động củaHS HĐ1 : Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ
dài cạnh
Mục tiêu: Biết vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 2cm
* GV yêu cầu HS vẽ bước ( GV vẽ bảng theo đơn vị dm)
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4dm GV vẽ đoạn thẳng CD (dài 4dm) bảng + Vẽ đường thẳng vng góc với CD tạiD, đoạn thẳng lấy đoạn thẳng DA = 2dm +Vẽ đường thẳng vng góc với DC C +Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD -Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = cm , DA = 2cm vào
HĐ2: Luyện tập thực hành
Mục tiêu: Biết sử dụng ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước
Baøi1
- GV yêu cầu HS đọc toán
HS QS vẽ theo GV vào nháp
-Vài HS nhắc lại thao tác - HS vẽ vào
(21)-GV yêu cầu HS tự HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, sau đặt tên cho hình chữ nhật
- HS vẽ vào
* HTĐB: HS yếu vẽ hình chữ nhật kích
thước
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trước lớp
GV u cầu HS tính chu vi hình chữ nhật & em làm bảng
Baøi 2
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo hình chữ nhật kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo
3.Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét tiết học hướng dẫn tập nhà
- HS nêu bước vẽ -HS làm vào & chữa Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) x = 16 (cm ) -HS đọc đề
-HS dùng thước có chia cm đo để kiểm tra nêu Kq
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I/Mục đích u cầu
- HS nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái …của người, vật ,hiện tượng
- Nhận biết động từ có câu văn, đoạn văn * HTĐB: Dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II/ Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần luyện tập - Tranh minh hoạ trang 94 SGK
III/Các hoạt động dạy-học.
(22)1.Bài cũ:
- Gọi HS đọc tập giao tiết trước Yêu cầu HS đọc thuộc tình sử dụng câu tục ngữ - GV nhận xét nghi điểm HS 2/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu
MT: HS nắm ý nghĩa động từ: từ hoạt động, trạng thái …của người, vật ,hiện tượng -GV ghi bảng đoạn văn phần NX - Gọi HS đọc phần nhân xét
- u HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận lời giải
* Các từ nêu hoạt động, trạng thái người , vật động từ Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ động từ hoạt động, trạng thái
HĐ2: Luyện tập Bài 1:
Mục tiêu: Nhận biết động từ có câu văn, đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- Yêu cầu HS ø tìm từ , sau lên bảng làm, HS khác nhận xét bổ sung -GV kết luận từ
Bài tập 2: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêøu cầu nôi dung - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi ghi vào nháp
- GV kết luận lời giải
Baøi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS QS tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi
- Tổ chức cho HS thi diễn kịch câm - Hoạt động nhóm
Ka Thuyền, Na, Ngoan
- HS laéng nghe
- HS đọc
- Hoạt động nhóm đơi, viết từ tìm vào nháp
- Phát biểu, nhân xét, bổ sung
Các từ hoạt động : nhìn, thấy , nghĩ Các từ trạng thái : đổ , bay,
- HS laéng nghe
- HS đọc, lớp dọc thầm theo
+ VD: - Từ hoạt động: ăn cơm , kể chuyện, múa , hát, chơi…
- Từ trạng thái :bay, lượn, ngủ , ngồi…
-HS đọc
-HS làm cá nhân vào chữa - HS viết vào tập
*Các HĐ nhà: Đánh răng, rửa mặt ăn cơm, uống nước, trông em , quét nhà, tưới cây , nhặt rau, đun nước…
*Các HĐ trường:Học , làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chào cờ, hát múa, kể chuyện, tập văn nghệ… - 1HS đọc
- HøS trao đổi, làm
- HS đại diện trình bày nhận xét bổ sung a) đến- yết kiến-cho- nhận- xin – làm – dùi – có thể- lặn
b) mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có
(23)- GV gợi ý hoạt động cho nhóm
VD: + Động tác học tập
+ Động tác vệ sinh thân thể + Động tác vui chơi, giải trí
+ Từng nhóm 2HS biểu diễn hoạt động
GV nhận xét 3 Củng cố – dặn dò
H: Thế động từ? động từ dùng đâu?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết 10 từ động tác chơi lớp
- HS trả lời
Ngày soạn: 8/11/2007 Ngày dạy : 9/11/2007
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu:
- Xác định mục đích trao đổi Xác định vai trị cách trao đổi Lập dàn ý trao đổi
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, thân ái, cử thích hợp, kời lẽ có sức thuyết phục để đạt mục đích đề
- Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích * HTĐB: Những HS nói câu chưa đầy đủ CN, VN, …
II.Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn đề bài. III.Các hoạt động
Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện Yết
Kiêu đãđược chuyển thể từ kịch. GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu đề bài. Mục tiêu:
+ Gọi HS đọc đề bảng
+ GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị), ủng hộ, bạn đóng vai.
+ Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi
H: Nội dung cần trao đổi gì?
Lầøn lượt HS lên bảng kể Huệ, Thông, Linh
- HS laéng nghe
- HS đọc - HS theo dõi
- em đọc nối tiếp
(24)(25)KĨ THUẬT T9 KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I Mục tiêu :
- HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II Chuẩn bị :
- GV: Quy trình mũi khâu đột thưa mẫu đường khâu đột thưa khâu len hoặcsợi bìa, vải khác màu
- HS : dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, …) III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ môn thủ công HS. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ3 : Thực hành khâu đột thưa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa
- HS để dụng cụ lên bàn để giáo viên kiểm tra
- Cá nhân nhắc lại đề - – em nhắc lại
H: Đối tượng trao đổi với ai? H: Mục đích trao đổi để làm gì?
H: Hình thức thực trao đổi nào?
H: Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh
( chò )?
HĐ 2: Trao đổi nhóm. Mục tiêu:
+ Chia lớp làm nhóm u cầu 3-4 HS trình bày trước lớp
+ Các nhóm khác theo dõi nhận xét, góp y ùcho bạn
HĐ 3: trao đổi trước lớp. Mục tiêu:
+ Tổ chức cho cặp HS trao đổi
+ Yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí sau:
+ Nội dung trao đổi bạn có đề u cầu khơng?
+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử hai bạn phù hợp giàu sức thuyết phục chưa?
+ Bạn thể tài khéo léo chưa? Bạn mạnh dạn trao đổi khơng?
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học
môn khiếu em
- Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em
- Mục đích trao đổi làm cho anh (chị )hiểu rõ nguyện vọng em
- Em bạn trao đổi Sau trình bày trước lớp
+ HS lựa chọn nguyện vọng
- Hoạt động nhóm ghi nhũng ý kiến thống
(26)- GV nhận xét củng cố thêm kĩ thuật khâu đột thưa theo hai bước sau:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu
+ Bước : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS vận dụng kiến học để thực khâu đột thưa
- GV theo dõi uốn nắn cho học sinh
HĐ4 : Đánh giá kết học tập học sinh. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm hoàn thành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải
+ Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu
+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm
+ Các mũi khâu mặt phải tương đối cách
+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
4.Củng cố-Dặn ø :
- GV chấm nhận xét, cho lớp xem làm đẹp
-Gọi 1-2 HS đọc lại phần trọng tâm -Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà tập thêu nhiều lần cho quen tay
- Gọi số học sinh nhắc lại
- Cả lớp thực
- Từng HS trưng bày sản phẩm hồn thành
- Theo dõi,lắng nghe
- Quan sát, theo dõi - Lắng nghe
TỐN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng thước có vạch chia xăng- ti- mét ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh cho trước
- Giáo dục tính cẩn thận, xác
*HTĐB: HS yếu vẽ hình vng kích thước cho II Đồ dùng dạy – học:
+ Thước thẳng có vạch xăng- ti- mét, ê ke, com pa III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng em vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD 5dm, AB 7dm
* GV nhận xét ghi điểm cho HS 2.B ài : GV giới thiệu bài. HĐ 1:
Mục tiêu: Biết vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước.
Huy, Thoả
(27)H: Hình vng có cạnh với nhau? H: Các góc đỉnh hình vng góc gì? + GV nêu: Chúng ta dựa vào đăïc điểm để vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước
+ GV nêu ví dụ: Vẽ hình vng có cạnh dài cm + GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK( GV vẽ bảng hình vng có độ dài cạnh là3 dm)
-Cho HS vẽ vào
* HTĐB: giúp đỡ HS yếu vẽ hình vng kích thước
HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
Mục tiêu: HS biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti- mét ê ke để vẽ hình vng có số đo cạnh cho trước.
Bài 1:
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự vẽ hình vng có độ dài cạnh 4cm, sau tính chu vi diện tích hình
(+ GV u cầu HS nêu rõ bước vẽ mình.) Bài 2:
+ GV yêu cầøu HS quan sát kĩ hình vẽ vào tập
Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS tự vẽ hình vng vào vở, dùng ê ke thước để kiểm tra sau trình bày
.3 Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau
-góc vuông
-lắng nghe
- HS vẽ vào
-HS đọc đề & vẽ hình vng có cạnh cm vào
-1 HS lên bảng tính chu vi diện tích hình vuông
- HS quan sát vẽ hình vào vơ.û -HS đọc đề
- HS tự vẽ hình vng ABCD vào - Hai đường chéo hình vng ABCD vng góc với - HS lắng nghe
ĐỊA LÍ:T9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I.Mục tiêu :
- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác sức nước khai thác rừng
- Rèn luyện kĩ xem , phân tích đồ, tranh ảnh Nêu quy trình làm sản phẩm gỗ Biết mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng
*HTĐB: HS nhà máy thuỷ điện Y-a- li lược đồ
II Đồ dùng dạy – học: Bản Đồ địa lí tự nhiên Việt nam Một số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng Tây Nguyên
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng :
H:Kể tên loại trồng & vật ni Tây Ngun
(28)H:Nêu học
2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 3: Khai thác sức nước. MT: HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác sức nước
+ GV cho HS quan sát lược đồ sơng Tây Ngun,và trả lời câu hỏi: H: Nêu tên số sơng TN đồ?
H: Đặc điểm dịng chảy sơng nào?
* GV nhận xét câu trả lời HS H: Em biết nhà máy thuỷ điện tiếng TN?
H: Lên nhà máy điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?
+HTĐB: HS nhà máy thuỷ điện Y- a- li lược đồ
* GV nhận xét mô tả thêm vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- li
-GV kết luận:
-Hoạt động 4: Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên.
MT: HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: khai thác khai thác rừng
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm câu
1 Rừng TN có loại? Tại lại có phân chia vậy?
2 Rừng TN cho ta sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?
H: Quan sát hình 6; SGK mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp?
Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng? H: Có biện pháp để giữ rừng?
-GV kêùt luận:
Củng cố, dặn dò:
+ Yêu cầu 2HS nêu mục học + GV nhận xét tiết học, dặn HS nhaø
Trường
- HS quan sát trả lời:
- Sông: Xê xan, Ba, Đồng Nai
- Các sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác nhiều ghềnh Người ta lợi dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đời sống người
- HS lên lược đồ Nhà máy thuỷ điện Y-a – li nằm sông Xê xan
- HS lắng nghe 2HS nhắc lại
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến:
+ Có loại: Rừng râïm nhiệt đới rừng khộp vào mùa khơ.Vì điều phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu TN có mùa mưa khô rõ rệt
+ Rừng cho nhiều gỗ quý, mây, che nứa vv…các loại làm thuốc nhiều thú quý.QT sản xuất đồ gỗ:Gỗ khai thác đưa đến xưởng để sản xuất sản phẩm đồ gỗ
- HS suy nghĩ trả lời
(29)học chuẩn bị
SINH HOẠT TUẦN 9 1) Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ
2) Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp 3) GV nhận xét, đánh giá chung
a/Về nề nếp:
-Tương đối ổn định, vệ sinh sẽ, xếp hàng vào lớp ngắn -Học sinh học chuyên cần,
b/Về học tập:
-Nhiều em có tiến học tập em Na, Ka Thôi, Thông -Các em nhà học tốt tuần trước
-Song chữ viết nhiều em cịn xấu & sai nhiều lỗi tả em : Ka Nhần , Huy, Ka Giang, K’ Lãm …
c/ Đóng góp: Đóng góp khoản theo quy định chậm 4) phương hướng tuần tới:
-HS học đầy đủ,
-Học làm trước đến lớp -Giữ gìn vệ sinh
(30)SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
-Đánh giá hoạt động tuần ,đề kế hoạch tuần 10 a/.Hạnh kiểm:
- Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần
- Học sinh biết lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo điều Bác Hồ dạy -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè
- Khơng có em đánh hay nói tục
.+ Về nề nếp chuyên cần: lớp trì thực tương đối tốt Tuy nhiên học cịn số em hay nói chuyện riêng
Về học tập: Một số em tinh thần học làm nhà chưa tự giác -Đa số em có ý thức học tập tốt,hồn thành trước đến lớp
-Truy 15 phút đầu tốt -Một số em có tiến chữ viết
-Còn số em quên sách, vở: Nài ,Nhi C/.Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ
-Tham gia giữ viết chữ đẹp hạn chế, nhiều em chữ viết cịn xấu, trình bày cẩu thả,nhắc nhở thường xun tiến chậm
- Tham gia đóng góp cịn chậm 2. Kế hoạch tuần 10
+ Duy trì tốt nề nếp chuyên cần
(31)+ Tham gia ủng hộ tháng người nghèo: -Duy trì tốt nề nếp quy định trường ,lớp
-Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến HĐ2: Trò chơi chữ kì diệu
+ GV phổ biến luật chơi
- GV đưa bảng chữ gịm 15 ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý
- Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời - Nhóm trả lời nhanh , ghi điểm 10
- Nhóm trả lời sai, nhường quyền tra lời cho nhóm khác - Nhóm thắng nhóm ghi nhiều điểm - Tìm từ hàng dọc 20 điểm
- Trò chơi kết thúc hàng dọc đoán + GV cho HS chơi thử
+ Tổ chức cho nhóm HS chơi * Câu hỏi gợi ý cho ơ:
1.Ở trường ngồi hoạt động học tập, em cịn có hoạt động
2 Nhóm thức ăn giàu lượng giúp thểhấp thụ vi-ta-min: A ,D, E, K Con người sinh vật cần hỗn hợp để sống
4 Một loại chất thải thận lọc thải nhoài đường tiểu Loại gia cầm nuôi lấy thịt trứng
6 Là chất lỏng người cần trình sống
7 Đây nhóm thức ăn có nhiều gạo, ngơ, khoai…
8 Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp NL thiếu chúng thể bị bệnh Thức ăn không chứa chất bẩn gây hại sử lý tiêu chuẩn vệ sinh
10 Từ đồng nghĩa với từ dùng 11 Là bệnh thiếu I ốt
12 Tránh không ăn thức ănkhi bị bệnh theo dẫn bác sĩ 13 Trạng thái thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu
14 Bệnh nhân bị têu chảy cần uống thứ để chống nước 15 Đối tượng dễ mắc tai nạn sơng nước
HĐ3 :Trị chơi :”Ai chọn thức ăn hợp lí”
- GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hìnhđã mang đến d8ể lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lại chọn
+ u cầucác nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp
Kĩ thuật THÊU LƯỚT VẶN I.Mục tiêu
+ HS biết cách thêu lướt vặn ứng dụng thêu lướt vặn + Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu + HS có hứng thú học tập
II Đồ dùng dạy học
+ Tranh quy trình thêu lướt vặn + Mẫu thêu lướt vặn
(32)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra cũ:
+ GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị HS
2 Dạy mới: GV giơi thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu nhậ xét mẫu.
+ GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn hướng dẫn HS quan sát mũi thêu lướt vặn mặt phải, mặt trái đường thêu H: Thêu lướt vặn gì?
* GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn để HS biết ứng dụng mũi thêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợpvới quan sát hình 2; 3; 4.SGK để nêu quy trình thêu lướt vặn
+ Yêu câu HS quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK
+ Cho HS lên vạch dấu đường thêu lướt vặn ghi số thứ tự bảng + Nhận xét lưu ý đánh số thứ tự theo chiều từ trái sang phải + Hướng dẫn HS quan sát hình 3a; 3b; 3c.SGK gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai Sau GV thực thao tác để hướng dẫn cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ , mũi thứ hai
+ Các mũi thứ ba, thứ tư, tương tự mũi 1; mũi
+ Hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu cách kết thúc đường thêu lướt vặn
* GV lưu ý:
- Thêu theo chiều từ trái sang phải - Vị trí lên kim xuống kim cách
- Không rút chặt lỏng * GV hướng dẫn nhanh lại thao tác thêu lướt vặn lần hai
+ Gợi ý Để HS rút cách thêu lướt
- HS quan sát nhận xét
- Là cách thêu để tạo thành mũi thêu gối lên nối tiếp giống đường vặn thừng mặt phải đường thêu Ở mặt trái mũi thêu nối liên tiếp giống đường khâu đột
+ HS quan sát nêu quy trìnhthêu lướt vặn
+ em lên thực
+ HS quan sát nêu
+ HS tiếp tục quan sát + HS lắng nghe
+ HS nêu, lớp theo dõi, nhậ xét bổ sung + em nêu
(33)vặn so sánh giống nhau, khác cách thêu lướt vặn với cách khâu đột mau
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành
: Lao động kĩ thuật CẮT KHÂU TÚI RÚT DÂY
I Mục tiêu
- HS thực hành , hồn thành sản phẩm - Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Giáo dục tính cẩn thận ý thức tự phục vụ II đồ dùng dạy – học
- Mẫu vật
- Dụng cụ để thực hành III Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:
+ GV kiểm tra dụng cụ kết làm tiết trước HS
2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS.
+ GV tổ chúc cho HS trưng bày sản phẩm thực hành ( trưng bày theo nhóm )
* GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
- đường cắt vải thẳng Đường gấp mép vải thẳng, phẳng
- Khâu phần thân túi phần luồn dây kĩ thuật
- Mũi khâu tương đối Đường khâu không bị dúm, không bị tuột
- Túi sử dụng ( đựng dụng cụ học tập như, tẩy, phấn… )
- Hoàn thành sản phẩm nơi quy định
+ Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm * GV nhận xét , đánh giá sản phẩm HS
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận tiết học, dặn HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau
- HS thực theo u cầu GV - HS lắng nghe
- HS thực trưng bày theo nhóm
- HS lắng nghe đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
- Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm
(34)KĨ THUẬT: T9 KHÂU ĐỘT MAU(Tiết 1) I Mục Tiêu:
- HS biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau - Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II Đồ dùng dạy – học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột mau
- Mẫu đường khâu đột mau khâu len sợi bìa, vải khác màu + Một mảnh vải trắng màu, kích thước 20cm x 30cm
+ Len sợi khác màu vải
+ Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn, vạch III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu đường khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu mặt phải, mặt trái + Em thấy mũi khâu đột mau có đặc điểm mặt phải mặt trái đường khâu?
+ Hãy so sánh mũi khâu đột mau với mũi khâu đột thưa học đường khâu máy may - Nhận xét câu trả lời HS
* Ở mặt phải mũi khâu đột mau dài nối liên tiếp giống mũi máy khâu.ở mặt trái miũi khâu sau lấn lên nửa mũi khâu trước
GV giải thích thêm: Mũi khâu đột mau cho ta đường khâu chắc, bền Thực khâu từ phải sanh trái theo qui tắc lùi mũi, tiến mũi H Như gọi khâu đột mau? - Rút ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu đột mau
- Hướng dẫn Hs quan sát hình SGK để nêu bước quy trình khâu đột mau + Em nêu cách vạch dấu đường khâu đột mau
- Yêu cầu Hs đọc nội dung mục kết hợp quan sát hình 3a,3b,3c,3d(SGK) để trả lời câu hỏi cách khâu đột mau
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai kim khâu len - Gọi 1, em thực thao tác khâu mũi khâu đột mau
- Quan sát, nhận xét
- Thực trả lời câu hỏi Gv
- Quan sát hình vẽ SGK trả lời câu hỏi
- Nêu cách khâu đột mau
- Theo dõi GV làm mẫu
(35)H Sau khâu xong em cần làm để giữ đường khâu cho chắc?
- Gọi – em lên thực thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu
- Nhận xét cách làm HS GV lưu ý HS:
+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 2”
+ khâu theo đường vạch dấu + Không rút chặt lỏng
+ Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường
4 Nhận xét – Dặn doø :
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết học tập HS
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành khâu đột mau
- em lên bảng thực hiện, lớp quan sát nhận xét
- Lắng nghe ghi nhớ
Lắng nghe
ÂM NHẠC:T9 ƠN BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.Mục đích yêu cầu
-Học sinh hát thuộc hát cảm nhận tính chất vui tươi hình ảnh đẹp , sinh động thể lời ca
-Hát giai điệu lời ca , biết thể tình cảm hát biết hát kết hợp gõ theo đệm theo nhịp theo phách
-Rèn hát hát hay , u thích mơn học II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:Gọi HS hát Trên ngựa ta phi nhanh Bài mới: Giới thiệu tiết học
Phần hoạt động * Nội dung 1
Hát Trên ngựa ta phi nhanh
GV hát mẫu lại toàn cho HS nghe - Cho HS hát
+ HD HS hát kết hợp số động tác phụ hoạ Hát theo tốp kết hợp động tác phụ hoạ
Gợi ý : động tác phi ngựa : hai tay đưa phía trước …
* Nội dung 2: Học TĐNsố2: GV treo tranh TĐN số hỏi:
+ Nốt nhạc cao , nốt nhạc thấp
-Hiền, K’Nhâm
Tồn lớp hát Lắng nghe
Cho HS hát theo dãy , tổ , lớp & hát kết hợp vỗ đệm theo phách HS hát theo dãy, tổ, cá nhân,hát theo dãy
-Hát theo tốp kết hợp động tác phụ hoa theo HD GV sau trình bày trước lớp
(36)trong bài?
+ Bài có nốt gì? - Luyện tập cao độ
- HD HS luyện tập theo thang âm nốt có baøi
- HD HS luyện đọc theo tiết tấu: đen, trắng - TĐN số theo bước:
+ Đọc với tốc độ chậm câu
+ Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình
+ Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ nhanh
+ Sau đọc xong hai câu nhạc ghép lời ca Kết thúc
-Cho lớp hát lại lần -Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị sau
- Đô, Rê, Mi, Son
- Luyện đọc ĐT, theo nhóm, cá nhân - Luyện đọc ĐT
- Đọc theo HD GV