Qua bàn tay dạy dỗ với những bài học về kiến thức, đạo đức làm người, học trò của ông có rất nhiều người đã thành tài và giữ chức vụ quan lớn trong triều đình như Bùi Huy Bích, Bùi Bích [r]
(1)15 nhà giáo tiếng ưu tú lịch sử Việt Nam
1.Chu Văn An tên thật Chu An, hiệu Tiều Ân, tên chữ Linh Triệt Chu Văn An học rộng tài cao, ai mến phục Ơng khơng làm quan mà mở trường dạy học làng Huỳnh Cung bên sơng Tơ Lịch (Hà Nội ngày nay) Có thời điểm ông vua Trần Minh Tông mời đến dạy Quốc Tử Giám Trở thành thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, sau vua Trần Hiến Tông Thầy Chu Văn An dâng “Thất trảm sớ”, yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu bảy tên gian thần song bị vua từ chối
Chán nản đời, Chu Văn An cáo lão, ẩn gần núi Phượng Hồng, Chí Linh, Hải Dương, làm thầy giáo truyền thụ kiến thức
(2)Nguyễn Bỉnh Khiêm tự Hạnh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ hay Trạng Trình với “sấm Trạng Trình” tiên đốn việc đời sau Ơng nhà giáo tiếng Việt Nam thời kỳ Lê – Mạc phân tranh với tính tình cương trực, mạnh mẽ, không sợ cường quyền
Từ nhỏ ông có tướng mạo khơi ngơ tuấn tú, có trí nhớ người Ơng khơng hứng thú với chốn quan trường dù đỗ Trạng nguyên thời vua Mạc Đăng Doanh dâng sớ hạch tội 18 tên gian thần bị từ chối
Ông từ quan ẩn, trở thành nhà giáo lỗi lạc Học trị ơng thời điểm có người tiếng Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan… 4 Nhà giáo Lê Quý Đôn (1726 – 1784)
Nhà giáo Lê Quý Đôn tên thật Lê Danh Phương có kiến thức un thâm, tài trí người Lê Q Đơn để lại nhiều sách có giá trị nhiều thể loại khác lịch sử, địa lý, thơ văn, lý số…
Lê Quí Đơn cịn nhà nho, nhà giáo tiếng Việt Nam tài đức độ Qua bàn tay dạy dỗ với học kiến thức, đạo đức làm người, học trị ơng có nhiều người thành tài giữ chức vụ quan lớn triều đình Bùi Huy Bích, Bùi Bích Tựu…
5 Nhà giáo “La Sơn Phu Tử” Nguyễn Thiếp (1723 – 1804)
Nguyễn Thiếp danh sĩ, nhà giáo tiếng Việt Nam đời hậu Lê Tây Sơn Nguyễn Thiếp sinh gia đình có dịng dõi q tộc, năm 26 tuổi đỗ giải Hương, ông thi Hội vào tam trường sau lại từ quan lánh chốn làng quê
(3)“Quân đức” (đại ý khuyên vua nên theo đạo Thánh hiền để trị nước); hai “Dân tâm” (đại ý khuyên vua nên dùng nhân để thu phục lịng người), ba “Học pháp” (đại ý khuyên vua chăm lo việc giáo dục)
Ngày tháng năm 1804 (Quý Hợi), danh sĩ Nguyễn Thiếp không bệnh mà mất, thọ 81 tuổi, an táng nơi ông ẩn
6 Nhà giáo Cao Bá Quát (1809-1854)
Cao Bá Quát tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên Ông người tài năng, đức độ Người đương thời thường nói rằng: “Văn Siêu, Qt vơ triều Hán”… (trước thời Hán khơng có văn giỏi Siêu, Quát) “Thánh Quát, Thần Siêu”… để tài văn chương lỗi lạc ông Nguyễn Văn Siêu
Cao Bá Quát nhà giáo tiếng, giáo thụ Quốc Oai thời gian khác ông quan tâm đến việc đào tạo nhân tài Những ghi chép giai thoại dân gian cho biết rằng, nhà giáo tiếng Việt Nam Cao Bá Quát thường dẫn học trị du ngoạn núi sơng sâu vào sống dân chúng
7 Nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)
Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, nhà văn hóa lớn kỷ 19 lịch sử văn học Việt Nam Được người dân gọi với tên thân mật cụ đồ Chiểu Nguyễn Đình Chiểu có đời long đong, lận đận Xuất thân gia đình nhà nho, ơng có tương lai tươi sáng rộng bước đường khoa cử cịn gia đình giàu có hứa gả gái
(4)Chính hồn cảnh bộc lộ tính cách nhà nho, nhà giáo tiếng Việt Nam, nhà yêu nước chân Trong thời gian này, ơng cho đời tác phẩm tiếng lưu danh hậu Lục Vân Tiên với nhân vật Lục Vân Tiên lấy cảm hứng từ đời ông hay Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể rõ tinh thần u nước, lịng căm thù giặc Pháp ơng
8 Nhà giáo Phan Bội Châu (1867–1940)
Phan Bội Châu (1867–1940) danh sĩ nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động thời kỳ Pháp thuộc
Gia cảnh khó khăn, ơng dạy học kiếm sống học thi Khoa thi năm Đinh Dậu (1897) ông đậu vào trường nhì bạn ông Trần Văn Lương cho vào tráp sách nên ông bị khép tội hoài hiệp văn tự (mang văn tự áo) nên bị kết án suốt đời không dự thi
Sau cố này, Phan Bội Châu vào Huế dạy học, mến tài ông nên quan xin vua Thành Thái xóa án Nhờ vậy, khoa thi hương tiếp theo, năm Canh Tý (1900), ông đậu đầu (Giải nguyên) trường thi Nghệ An
Đất nước bị giặc ngoại xâm, ông lập Duy Tân hội, sang Nhật cầu viện, phát động phong trào Đông Du thất bại Phan Bội Châu ngày 29 tháng 12 năm 1940 Huế
Tên ông đặt cho nhiều trường học nhiều đường nước, có trường chuyên tỉnh Nghệ An phố lớn Hà Nội, Hạ Long 9 Nhà giáo Nguyễn Tất Thành (1890-1969)
(5)Bác Hồ nhà giáo tiếng nhất, ưu tú lịch sử Việt Nam. Nguyễn Tất Thành thường gặp gỡ số nhà nho yêu nước đương thời, tham gia cơng tác bí mật, nhận cơng việc liên lạc Nguyễn Tất Thành có chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào
Nguyễn Tất Thành người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam kỷ 20, chiến sĩ cộng sản quốc tế Người người Thầy tận tình bảo, đào tạo nên chiến sĩ cộng sản xuất sắc có nhiều tác phẩm văn học xuất sắc
10 Nhà giáo nhân dân Đặng Thai Mai (1902-1984)
Đặng Thai Mai (1902-1984), biết đến tên gọi Đặng Thái Mai bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình Đặng Thai Mai giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam; nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam
(6)nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh Năm 1996, ơng lại Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam văn học giới
11 Thầy Lê Văn Thiêm (1918-1991)
Thầy giáo Lê Văn Thiêm quê huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, tiếng học trò thơng minh Ơng đỗ tú tài tồn phần nhận vào học trường Đại học Đông Dương
(7)Là nhà khoa học Việt Nam đạt học vị Tiến sỹ quốc gia (học vị cao Pháp) Là người Việt Nam trở thành giáo sư toán học trường Đại học Châu Âu
Là người trở thành Chủ tịch Hội toán học Việt Nam, Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam Là Tổng biên tập hai tờ báo Toán học Việt Nam Vietnam Jaurnal of Mathematies Acta Mathematica Vietnamica Giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương độc lập hạng với giải thưởng dành cho ông minh chứng xứng đáng cho điều
12 Giáo sư Đào Văn Tiến (1920-1995)
Giáo sư Đào Văn Tiến sinh ngày 28 tháng năm 1920 gia đình nhà Nho thành phố Nam Định Sau học xong tiểu học Nam Định, ông học Trung học Hà Nội thi đậu vào trường Đại học khoa học Đông Dương
Năm 1944 ông trường với cử nhân chuyên ngành động vật học Lúc 25 tuổi, Đào Văn Tiến viết "Danh từ khoa học vạn vật học'' - sách có đóng góp lớn vào việc giảng dạy bậc Đại học
13 Thầy Hoàng Xuân Hãn (1908-1996)
Thầy người làng Yên Hồ, huyện La Sơn (nay huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Thầy Hoàng Xuân Hãn trường hợp đặc biệt, nhà khoa học giáo dục xuất sắc
(8)Giáo sư Hồng Xn Hãn.
Cơng lao Hồng Xn Hãn sưu tầm đầy đủ hồ sơ kháng chiến chống Tống Lý Thường Kiệt với nhiều số liệu, kiện Đặc biệt, thầy nghiên cứu nhiều Hồ Xuân Hương, truyện Song Tinh, Nguyễn Biểu, cố Điện giới khoa học đánh giá cao
(9)Thầy Lê Thước sinh làng Trung Lễ, xã Ngu Lâm, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Gia đình ơng có truyền thống tiếng văn học lẫn võ nghiệp Lê Văn Huân, Lê Minh, Lê Nghệ, Lê Võ, Lê Trực Xuất thân nôi văn hố, nơi cách mạng, cậu bé Lê Thước sớm tạo điều kiện để học hành có tài xuất sắc ngồi ghế nhà trường
Năm 27 tuổi ông đỗ đầu kỳ thi Hương mời làm quan Tuy nhiên Lê Thước từ chối quan trường để tiếp tục dấn thân vào học Năm 30 tuổi ông tốt nghiệp ban văn học trường Cao đẳng Sư phạm với luận văn “Việc học chữ Hán Việt Nam”
Nhà giáo ưu tú Lê Thước.
(10)hứng hệ học trò tiếp tục phát huy tư tưởng thầy để làm rạng danh nghiệp giáo dục Việt Nam
15 Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký đại diện cho phấn đấu phi thường kỳ diệu, gương sáng cho bạn trẻ hôm nay, người khuyết tật noi theo"
Trải qua nhiều khó khăn, vất vả thời học dạy, ngày 20.11.1992, Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký nhà giáo viết chân nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú Cuộc đời ông tưởng chừng êm xuôi, bệnh tật thách thức Năm 1993, sau đến TP HCM chữa bệnh viêm cầu thận, sức khoẻ ông suy giảm trầm trọng
Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký.
(11)