1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Hình ảnh về VN

11 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

La Ph«ng - Ten Trang b×a tËp th¬ ngô ng«n La Ph«ng - Ten 1. Chó sói và cừu dưới con mắt của nhà khoa học Buy -Phông *Cừu: - Thường hay tụ tập thành bầy, sợ tiếng động. - Hết sức đần độn, đứng lì ra > nhút nhát, đần độn. *Sói: - Thù ghét sự kết bạn - Tiếng la hú khủng khiếp, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, mùi hôi gớm ghiếc > Loài vật độc ác, sống có hại, chết rồi thì vô dụng. Cái nhìn khách quan theo đặc tính giống, loài. 2.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-Ten. * Hình tượng cừu: - Mọi chuyện đều đúng. - Cừu non: Buồn rầu và dịu dàng - Cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con vẻ nhẫn nhục. * Hình tượng chó sói: - Tên trộm cướp nhưng khốn và bất hạnh. - Bộ mặt lấm lét, cơ thể gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp - Một gã vô lại luôn đói dài và luôn bị ăn đòn Tình mẫu tử, đức hi sinh, thân thương và tốt bụng. Độc ác, khốn khổ và bất hạnh. Đó là cái nhìn tôn trọng hiện thực khách quan, kết hợp tư tưởng, tình cảm, tâm hồn chủ quan > tạo được hình tượng nghệ thuật vừa chân thực vừa cảm động. 1. Chó sói và cừu dưới con mắt của nhà khoa học Buy -Phông *Cừu: - Thường hay tụ tập thành bầy, sợ tiếng động. - Hết sức đần độn, đứng lì ra nhút nhát, đần độn. *Sói: - Thù ghét sự kết bạn , tiếng la hú khủng khiếp, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, mùi hôi gớm ghiếc Loài vật gớm ghiếc, sống có hại, chết rồi thì vô dụng. 2.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-Ten. * Hình tượng cừu: - Mọi chuyện đều đúng. - Cừu non: Buồn rầu và dịu dàng - Cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con vẻ nhẫn nhục. Tình mẫu tử, đức hi sinh, thân thương và tốt bụng. * Hình tượng chó sói: - Tên trộm cướp - Bộ mặt lấm lét, cơ thể gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp - Một gã vô lại luôn đói dài và luôn bị ăn đòn Độc ác, khốn khổ và bất hạnh. Đó là cái nhìn tôn trọng hiện thực khách quan kết hợp tư tưởng, tình cảm, tâm hồn Tạo được hình tượng nghệ thuật vừa chân thực vừa cảm động. Cái nhìn khách quan theo đặc tính giống loài Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn. III- Tổng kết. * Nghệ thuật: * Nội dung: IV- Luyện tâp. - Lập luận chặt chẽ. - Lời văn giàu tính biểu cảm. - So sánh, đối chiếu - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Cách bàn luận về vấn đề văn chương. Bài 1: Đọc bài đọc thêm Bài 2: Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh . Qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten, em hãy cho biết tác giả đã mượn ở thực tại những gì và lời nhắn nhủ , lá thư ông muốn gửi chúng ta điều gì? . tâp. - Lập luận chặt chẽ. - Lời văn giàu tính biểu cảm. - So sánh, đối chiếu - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Cách bàn luận về vấn đề văn chương. Bài. độn. *Sói: - Thù ghét sự kết bạn , tiếng la hú khủng khiếp, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, mùi hôi gớm ghiếc Loài vật gớm ghiếc, sống có hại, chết rồi

Ngày đăng: 25/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Hình tượng chó sói: - Gián án Hình ảnh về VN
Hình t ượng chó sói: (Trang 6)
- Lập luận chặt chẽ. - Gián án Hình ảnh về VN
p luận chặt chẽ (Trang 8)
sống chung quanh .” Qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ - Gián án Hình ảnh về VN
s ống chung quanh .” Qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ (Trang 8)
w