moc thoi gian vật lý 11 võ thạch sơn thư viện tư liệu giáo dục

5 5 0
moc thoi gian vật lý 11 võ thạch sơn thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các thành viên tham gia chấm chọn và xếp loại đề tài cùng ký vào phiếu đánh giá xếp loại cuối đề tài; nộp phiếu chấm điểm cho Chủ tịch HĐKH để lưu theo đề tài ở đơn vị... CỘNG HÒA XÃ HỘI[r]

(1)

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SKKN I.Bố cục đề tài:

Trình bày SKKN, bố cục phần theo thứ tự sau đây:

1 Tên đề tài (chữ in hoa) Tên đề tài cần phản ánh trọng tâm giới hạn vấn đề nghiên cứu

2 Đặt vấn đề:

- Nêu tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu;

- Tóm tắt thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Lý chọn đề tài;

- Giới hạn nghiên cứu đề tài

3 Cơ sở lý luận: Nêu sở lý luận, luận cứ, luận điểm liên quan đến đề tài

4.Cơ sở thực tiễn: Nêu rõ thực trạng vấn đề nghiên cứu đơn vị phạm vi rộng mà quan tâm, có nghiên cứu hay chưa; biện pháp tác động trước có hạn chế (có chứng minh); tiềm có để thực đề tài nhằm khắc phục hạn chế nêu, cải thiện tình hình

5 Nội dung nghiên cứu: Đây phần bản, nội dung chủ yếu có tính chất định giá trị toàn SKKN Yêu cầu phần cho người đọc hình dung

cách làm theo trình tự định, hợp lý Nội dung đề tài phải thể rõ tính chất mới

mẻ, khoa học, sáng tạo, hiệu quả. Vì phần trọng tâm đề tài nên cần nêu rõ biện pháp, giải pháp, cách tiến hành mà thực hiện, có dẫn chứng, minh họa cụ thể, rõ ràng So sánh kết nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng (khơng áp dụng biện pháp, giải pháp thực đề tài) để thấy tính hiệu đề tài

Cần lưu ý thêm thời gian thực đề tài nguyên tắc lặp lại trình nghiên cứu

để bảo đảm tính khoa học, xác

6 Kết nghiên cứu: Cần nêu kết cụ thể sau thực giải pháp, biện pháp nêu Phần cần có số liệu, dẫn chứng chứng minh tính hiệu thiết thực đề tài Nếu đề tài thực nhiều năm, nhiều chu kỳ nghiên cứu, nhiều nhóm đối tượng tác động , cần nêu kết cụ thể năm, chu kỳ nghiên cứu, nhóm đối tượng tác động

7 Kết luận: Nêu ngắn gọn kết luận nội dung, biện pháp, giải pháp thực Qua thực tế cho thấy việc áp dụng sáng kiến có kết tốt so với chưa thực nội dung, biện pháp, giải pháp nêu; thuận lợi, khó khăn áp dụng đề tài vào thực tiễn công tác quản lý, giảng dạy, tổ chức hoạt động khác

8 Đề nghị: Nêu cụ thể đề nghị có liên quan đến đề tài như: phạm vi, điều kiện áp dụng, đối tượng tác động Nếu đề tài cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu thời gian tới, tác giả đề nghị quan, đơn vị cá nhân, tổ chức khác tạo điều kiện thuận lợi mặt để tiếp tục phát triển đề tài quy mơ rộng hơn; đề nghị khác (nếu có)

9 Phần phụ lục: Đây phần tư liệu minh họa chi tiết số liệu, hình ảnh, biểu mẫu, văn đính kèm liên quan đến đề tài khơng thể trình bày hết phần nội dung (phần không yêu cầu bắt buộc)

10 Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự a, b, c tên tác giả Mỗi tài liệu tham khảo viết thứ tự theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo, nhà xuất

bản, năm xuất bản.Tài liệu tham khảo phải lập bắt đầu trang

(2)

12 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN: Tất SKKN thực thống theo mẫu : Mẫu SK1;

II Các quy định khác:

+ Trong phần trên, tùy theo nội dung phương pháp nghiên cứu, tác giả phân chia thành tiểu mục nhỏ để trình bày phải hợp lý, bảo đảm nội dung phần

+ Thể thức trình bày văn thống sau: SKKN phải đánh vi tính mặt giấy A4, đóng thành tập, có bìa cứng, đánh số trang cụ thể phần lề trang viết, khơng trang trí rườm rà, khơng viền khung trang Kiểu chữ: Times New Roman, mã Unicode Microsoft Word; cỡ chữ 14; lề trái (kể phần đóng gáy): 3,5cm; lề phải: 2cm; lề (đỉnh) trang in: 3cm; lề (đáy) trang in: 2cm Trang bìa cần ghi rõ: tên đơn vị chủ quản (Phòng), tên đơn vị sở cơng tác (Trường), tên đề tài SKKN, năm học, họ tên tác giả (hoặc nhóm tác giả), chức vụ, tổ

+ Kiểm tra lại tả văn để hạn chế sai sót xảy làm hạn chế giá trị đề tài

+ Nếu SKKN có nhiều phần nhiều người tham gia (đồng tác giả) phải nêu rõ tham gia phần cách cụ thể trang đầu đề tài

+ Mỗi SKKN cần nhân gửi sau: Tác giả giữ 01 bản; HĐKH đơn vị lưu 01 bản; HĐKH cấp (đã đăng ký đầu năm học): gửi đến Hội đồng 01 (SKKN gửi lên HĐKH cấp phải HĐKH cấp chấm chọn xếp loại theo quy định

III Điểm xếp loại đề tài:

Để đánh giá xếp loại SKKN, toàn ngành thống biểu điểm xếp loại thành viên tham gia chấm chọn đề tài SKKN sau:

1 Biểu điểm: (xem mẫu SK3 kèm theo Công văn này) + Phần 1, : điểm;

+ Phần : điểm; + Phần : điểm; + Phần : điểm; + Phần : điểm; + Phần : điểm; + Phần 8, : điểm; + Phần 10, 11, 12 : điểm; + Thể thức văn bản, tả : điểm

Các HĐKH chia nhỏ điểm đến 0,25 để chấm Khơng làm trịn số

2 Xếp loại:

+ Loại A: Từ 17 đến 20 điểm (các phần 4, 5, phải đạt tổng cộng từ 11 điểm trở lên; khơng có phần đề tài bị điểm không);

+ Loại B: Từ 14 đến 17 điểm (các phần 4, 5, phải đạt tổng cộng từ điểm trở lên; khơng có phần đề tài bị điểm không);

+ Loại C: Từ 10 đến 14 điểm (các phần 4, 5, phải đạt tổng cộng từ điểm trở lên; khơng có phần đề tài bị điểm không);

+ Loại D: Là đề tài không đạt loại C

III Quy trình đánh giá, xếp loại SKKN:

(3)

+ Chủ tịch HĐKH phân loại đề tài cấp đánh giá xếp loại thành nhóm đề tài loại; phân chia thành viên HĐKH thành nhóm phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn nghiệp vụ thành viên

+ Phân cơng thành viên nhóm chấm chọn đề tài theo vòng độc lập, thành viên phiếu chấm điểm, xếp loại riêng (Mẫu SK3) Sau thực chấm chọn vòng độc lập, người chấm thống xếp loại đề tài Nếu không thống được, Chủ tịch HĐKH phân công thành viên thứ nhóm tham gia thẩm định, chấm điểm xếp loại Căn kết người chấm, Chủ tịch HĐKH định xếp loại đề tài Quyết định Chủ tịch HĐKH định cuối

(4)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200 - 200

I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại :

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT .thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại:

Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(5)

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 200 - 200

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Phòng : GD&ĐT Đại Lộc

- Đề tài:

- Họ tên tác giả:

- Đơn vị:

- Điểm cụ thể:

Phần của người đánh giá xếp loại đề tàiNhận xét tối đaĐiểm

Điểm đạt được

1 Tên đề tài

2 Đặt vấn đề

3 Cơ sở lý luận

4 Cơ sở thực tiễn

5 Nội dung nghiên cứu

6 Kết nghiên cứu

7 Kết luận

8.Đề nghị

9.Phụ lục

10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục

12.Phiếu đánh giá xếp loại

1

Thể thức văn bản, tả

Tổng cộng 20đ

Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại :

Người đánh giá xếp loại đề tài:

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan