Bài 37- CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG [GV. ÔN TRẦN NGỌC VINH]

1 6 0
Bài 37- CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG [GV. ÔN TRẦN NGỌC VINH]

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Do tác dụng của lực căng bề mặt nên nước mưa không thể lọt qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải căng trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải; nước trong ống nhỏ giọt chỉ có thoát ra khỏi miệng [r]

(1)

 TRƯỜNG THPT PHÚ LÂM   GIÁO VIÊN: ÔN TRẦN NGỌC VINH 

1

CHƯƠNG VII- CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 37 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I- HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

1 Thí nghiệm (SGK trang 198) 2 Lực căng bề mặt

Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường đó:

f =  đó, f (N): độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng;

(m): chiều dài đoạn đường bề mặt chất lỏng;

(N/m): hệ số căng bề mặt, phụ thuộc vào chất, nhiệt độ chất lỏng ( giảm nhiệt độ tăng) 3 Ứng dụng

Do tác dụng lực căng bề mặt nên nước mưa lọt qua lỗ nhỏ sợi vải căng ô dù mui bạt ô tô tải; nước ống nhỏ giọt có khỏi miệng ống giọt nước có kích thích đủ lớn để trọng lượng thắng lực căng bề mặt nước miệng ống;…

Hòa tan xà phòng nước làm giảm đáng kể lực căng bề mặt nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào sợi vải giặt để làm sợi vải,…

II- HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG KHƠNG DÍNH ƯỚT 1 Thí nghiệm

Bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm thành bình bị dính ướt có dạng mặt khum lồi thành bình khơng bị dính ướt 2 Ứng dụng

Trong cơng nghệ tuyển khống, tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”

III- HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

1 Thí nghiệm

Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Các ống xảy tượng mao dẫn gọi tượng mao dẫn

2 Ứng dụng

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan