1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án soạn ngang Lớp 4 - Tuần 11

14 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 225,92 KB

Nội dung

- Lớp đọc thầm phần mở bài của truyện Hai bàn tay, nêu câu trả lời: Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể ngay đầu vào sự việc mở đầu câu chuyện.. - HS: Nối tiếp nhau đọc mở bài của mình[r]

(1)TuÇn 11 Thø hai ngµy th¸ng 11 n¨m 2010 Tập đọc TiÕt19 : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (Theo Trinh Đường) I Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn tru lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động D-H Giới thiệu chủ điểm và bài học - T: Dùng tranh vẽ SGK để giới thiệu chủ điểm: CÓ CHÍ THÌ NÊN và bài học Ông Trạng thả diều Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T chia đoạn bài đọc: đoạn - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: Mảnh gạch vỡ, kinh ngạc + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: Giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ tính cách,sự thông minh, cần cù, vượt khó chú bé Nguyễn Hiền + Chú giải các từ SGK: Trạng, kinh ngạc - HS: Luyện đọc thao cặp - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? + Cậu bé ham thích trò chơi gì? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? (Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách ngày mà có thì chơi diều) + Đoạn 1, cho em biết điều gì? (Tư chất thông minh Nguyễn Hiền) Lop4.com (2) - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? (Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu, đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ) + Nội dung đoạn là gì? (Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền) - HS đọc đoạn còn lại trao đổi và trả lời câu hỏi: + Vì chú bé Hiền gọi là “Ông trạng thả diều”? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi - T: Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên có nét nghĩa đúng với nội dung truyện Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là người công thành danh toại Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa câu chuyện - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? (Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên) + Câu chuyện khuyên ta điều gì? (Phải có ý chí, tâm thì làm điều mình mong muốn.) c Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đọan Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - T: Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu đến đó / và có trí nhớ lạ thường Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà có thời chơi diều Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày chăn trâu, dù mưa gió nào, chú đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mượn học Đã học thì phải đèn sách / sách chú là lưng trâu, cát, bút là ngón tay và mảnh gạch vở; còn đèn là / vỏ trứng thả đom đóm vào - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - T: Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? (Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi.) - T: Nhận xét học, nhắc HS đọc lại bài nhà và đọc trước bài sau: Có chi thì nên Lop4.com (3) Buổi chiều Tiếng Việt Luyện đọc: Ông Trạng thả diều – Có chí thì nên I Mục tiêu: - HS: Luyện đọc bài tập đọc tuần: Ông trạng thả diều và bài: Có chí thì nên II Các hoạt động D-H: 1.GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu luyện đọc Hướng dẫn HS luyện đọc a Bài: Ông trạng thả diều - HS: em giỏi đọc lại bài - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - T: Theo dõi, nhắc nhở các em luyện đọc - HS: Thi đọc trước lớp, quay vòng để tất HS đọc ít lần, ưu tiên cho em đọc yếu đọc nhiều - T: Nhận xét, tuyên dương em cố gắng - Lớp bình chọ bạn đọc tốt - HS: Nhắc lại nôi dung bài đọc b Bài: Có chí thì nên - HS: đọc toàn bài - HS: Luyện đọc bài nhóm - T: Theo dõi và nhắc nhở HS - HS: em giỏi đọc toàn bài - Lớp cùng T nhận xét - Lớp: Nối tiếp đọc toàn bài, em nào đọc yếu gọi đọc nhiều lần - T cùng HS bình chọn bạn đọc tốt - T: Tuyên dương, cho điểm Củng cố, dặn dò: GV: Nhận xét học, nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Dặn HS luyện đọc thêm nhà  Thø ba ngµy th¸ng 11 n¨m 2010 Luyện từ và câu TiÕt 19: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục đích yêu cầu Lop4.com (4) - Nắm sờt bốung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên II Đồ dùng D-H Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động D-H A Bài cũ: HS: em Thế nào là động từ? Cho ví dụ? B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập - HS gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa câu + Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào đã trút hết lá - Hỏi: + Từ bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng Nó cho biết việc đó diễn hay đã hoàn thành - HS đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ * Bài tập 2: HS: 2em nêu nội dung bài tập - HS trao đổi theo cặp và làm bài T giúp đỡ các nhóm yếu Mỗi ô trống điền từ và lưu ý đến nghĩa việc từ - HS: Một số cặp nêu ý kiến, Lớp cùng T nhận xét, chốt ý kiến đúng a Mới dạo nào cây ngô non còn lấm mạ non Thế mà ít lâu sau, ngô đã biến thành cây rung rung trước gió và nắng b Sao cháu không với bà Chào mào đã hót vườn na chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè, cháu xa Chào mào hót, mùa na tàn - T hỏi : Tại chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? - T nhấn mạnh cho HS hiểu ý nghĩa thời gian từ qua việc đoạn văn, đoạn thơ *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và truyện vui - HS tự làm bài Lop4.com (5) - HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm bạn - T: Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc lại truyện đã hoàn thành Đãng trí Một nhà bác học làm việc phòng Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư, có trộm lẽn vào thư viện ngài Giáo sư hỏi: - Nó đọc gì thế? (Nó đọc gì thế?) - T hỏi HS chỗ: Tại lại thay đã (bỏ đã, bỏ sẽ)? + Thay đã vì nhà bác học làm việc phòng làm việc + Bỏ vì người phục vụ vào phòng nói nhỏ với giáo sư + Bỏ vì tên trộm đã vào phòng + Truyện đáng cười điểm nào? (Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí Ông tập trung làm việc nên thông báo có trộn lẽn vào thư viện thì ông hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư việc để đọc sách mà quên tên trộm đâu cần đọc sách Nó cần đồ đạc quý giá ông) Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - HS kể lại truyện Đãng trí lời kể mình - T: Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - -Chính tả TiÕt 10 :Nhớ viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục đích yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã II Đồ dùng D-H tờ phiểu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b III Các hoạt động D-H Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nhớ - viết - T: Nêu yêu cầu bài Lop4.com (6) - HS: em đọc khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ Lớp theo dõi SGK - HS: em đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết Lớp đọc thầm khổ thơ để ghi nhớ cách viết, cách trình bày khổ thơ - HS: Gấp SGK, nhớ lại và viết vào Mỗi em viết xong tự soát lỗi - T chấm - 10 bài, nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài tập 2b: - HS: Nêu nội dung bài tập - T: Đính lên bảng phiếu đã ghi sẵn nội dung bài tập - HS: Thi làm bài tiếp sức các nhóm - T: Nhận xét chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt * Bài tập 3: HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào bài tập - HS đọc lại câu đúng T cùng lớp nhận xét, chữa bài: a Tốt gỗ tốt nước sơn b Xấu người đẹp nết c Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi - T: Giải thích nghĩa câu - HS: Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ bài tập Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS ghi nhớ cách viết từ ngữ đã viết chính tả bài để không mắc lỗi chính tả - -Buổi chiều Tiếng Việt Luyện: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu: - Ôn tập củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Luyện tập cách xác định danh từ, động từ có đoạn văn II Các hoạt động D-H * Bài 1: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có đọcn thơ sau: Cửa gió Tùng Chinh Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn Cửa gió này người xưa gọi Ngã Gió vù vù quất ngang cành bứa Cắt suối hai chiều dâng lũ ba Lop4.com (7) Trông xa xa nhập nhoè ánh lửa Nơi gió tùng chinh, Pù mo, pù xai hội tụ Vật vờ đầu súng sương sa Chắn lối mòn lên đỉnh tùng chinh - HS: em nhắc lại qui tắc viết hoa tên người tên địc lí Việt Nam - HS: Tự làm bài vào vở, em chữa bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chốt lời gíải đúng, nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam *Bài 2: Tìm và ghi lại các danh từ, động từ có đoạn văn sau: Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua thân tre nghiêng nghiêng vàng óng Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển Xóm lưới ngập nắng đó Sứ nhìn làn khói bay lên từ mái nhà chen chúccủa bà làng biển Sứ còn thấy rõ vạt lưới đan sợi ni lông vàng óng, phất phơ bên vạt lưới ngăm đen trùi trũi - HS: 1em nhắc lại khái niệm danh từ em nhắc lại khía niệm động từ - HS: Trao đổi theo cặp và làm bài vào - HS: em làm bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét và chốt lời giải đúng: * Danh từ: ánh nắng, bờ cát, thân tre,nắng, cửa biển, xóm lưới, chị Sứ, làn khói, mái nhà, bà làng, biển, vạt lưới, sợi, ni lông * Động từ: lên, tới, lướt, chiếu, ngập, nhìn, bay, chen chúc, thấy, đan III Nhận xét, dặn dò: - T: Nhận xét học, lưu ý HS xem kĩ các bài tập đã luyện  Thø hai ngµy th¸ng 11 n¨n 2010 Kể chuyện TiÕt 10: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục đích yêu cầu Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể T và tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp điệu với cử chỉ, nét mặt - Hiểu truyện, rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Kí Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Đồ dùng D-H Lop4.com (8) Tranh minh hoạ chuyện tranh kể chuyện III Các hoạt động D-H Giới thiệu bài GV kể chuyện Bàn chân kì diệu - T kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,… - T kể chuyện lần 2: Vừa kể vừ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía tranh Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện a Kể nhóm đôi - HS kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện b Thi kể trước lớp : - HS kể đoạn trước lớp: Mỗi nhóm cử em thi kể và kể tranh - T: Nhận xét HS kể - HS thi kể toàn chuyện - GV khuyến khích HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn số tình tiết truyện + Hai cánh tay Kí có gì khác người? Khi cô giáo đến nhà, Kí làm gì? + Kí đã cố gắng nào? Kí đã đạt thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt thành công đó? - HS nhận xét lời kể và trả lời bạn - T: Nhận xét chung và cho điểm HS c Tìm hiểu ý nghĩa truyện: - Hỏi: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước mình.) + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? (Tinh thần ham học, tâm vươn lên cho mình hoàn cảnh khó khăn.) - T: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh Củng cố, dặn dò: - T: Nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực Lop4.com (9) Thø n¨m ngµy th¸ng 11 n¨m 2010 Tập làm văn TiÕt 19: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích yêu cầu - Xác định đề tài, nội dung hình thức trao đổi - Biết đóng vai, trao đổi cách tự nhiên, tự tin thân ái để đát mục đích đề II Đồ dùng D-H Sách truyện đọc lớp (nếu có) Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên Bảng lớp viết sẵn đề bài và vài gợi ý trao đổi III Các hoạt động D-H A Bài cũ: HS đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu (tiết 9) B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS : em đọc đề bài : Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em rtao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi trên - T hỏi: + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì? Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - T: Lưu ý HS số điểm thực trao đổi * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - HS đọc gợi ý - HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - HS nói tên nhân vật mình chọn - HS đọc gợi ý - 1HS giỏi làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi *Ví dụ : Về Nguyễn Ngọc Kí + Hoàn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường) + Nghị lực vượt khó; Sự thành đạt *Vídụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi + Hoàn cảnh sống nhân vật; Nghị lực vượt khó; Sự thành đạt - HS đọc gợi ý - HS thực hỏi - đáp + Người nói chuyện với em là ai? Lop4.com (10) + Em xưng hô nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện * Thực hành trao đổi: - HS: Trao đổi nhóm - T: Hướng dẫn thêm cho cặp HS gặp khó khăn - HS: Trao đổi trước lớp - T: Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không? + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? + Thái độ sao? Các cử chỉ, động tác, nét mặt sao? - HS nhận xét cặp trao đổi T nhận xét chung và cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - T: Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào bài tập và chuẩn bị bài sau Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên  Luyện từ và câu TiÕt 20: TÍNH TỪ I Mục đích yêu cầu - HS hiểu nào là tính từ - Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ II Đồ dùng D-H - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, III Các hoạt động D-H A Bài cũ: HS : em làm lại bài tập 2, tiết trước B Bài mới: Giới thiệu bài Phần Nhận xét *Bài tập 1, 2: HS: 2em nối tiếp đọc bài tập 1, - Lớp đọc thầm truyện Cậu học sinh Ác-boa, sau đó trao đổi theo cặp, viết nháp các từ miêu tả đặc điểm người, vât - HS: 2em làm bài bảng phụ, treo bảng, lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng - T kết luận: Những từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước và đặc điển vật gọi là tính từ *Bài 3: T viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? (đi lại) - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nào? Lop4.com (11) - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái người vật gọi là tính từ Ghi nhớ: - Thế nào là tính từ? - HS đọc phần ghi nhớ HS đặt câu có tính từ Luyện tập: * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung - HS trao đổi và làm bài, số em nối tiếp nêu kết - HS: Nhận xét, bổ sung * Bài 2: HS đọc yêu cầu - Hỏi: + Người bạn và người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư cách nào? + Bạn Nam là HS ngoan ngoãn và sáng + Bạn Nga mập lớp em + Con sông quê em hiền hoà uốn quanh đồng lúa + Chú mèo nhà em tinh nghịch - HS viết bài vào Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau - Buổi chiều Tiếng Việt BỒI DƯỠNG + PHỤ ĐẠO TẬP LÀM VĂN I Mục đích yêu cầu - HS: Luyện tập viết thư có nội dung liên quan đến chủ điểm Ước mơ - HS giỏi viết thư có nội dung phong phú, có sáng tạo, giàu tình cảm - HS trung bình, yếu viết đực thư đạt yêu cầu I Các hoạt động D-H Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài * Đề bài: Hãy viết thư cho bạn người thân nói mơ ước em - HS: Đọc lại đề bài, T gạch chân các từ quan trọng đề bài - HS: Một số em nhắc lại trình tự các bước viết thư, T ghi vắn tắt lên bảng - T: Gợi ý cách viết - HS: Nối tiếp nói ý tưởng mình: Nói mơ ước mình - HS: em giỏi nói mẫu đoạn thư Lop4.com (12) - T: Nêu yêu cầu bài viết với các đối tượng HS: + HS khá giỏi: Viết thư hoàn chỉnh, đúng thể loại, kể rõ ước mơ mình cho bạn hay người thân em định viết Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, có hình ảnh + HS: Trung bình, yếu: Viết thư đủ ba phần và nội dung phần tương đối đầy đủ Kể ước mơ mình Viết đủ câu, chấm câu đúng HS làm bài vào - HS: 1số em (đủ các đối tượng) đọc bài mình trước lớp - T: Nhận xét bài viết HS, ghi nhanh các lỗi lên bảng - Tổ chức chữa bài, tuyên dương em có cố gắng, bài viết tốt - T: Đọc bài viết tốt cho lớp cùng nghe và học tập Nhận xét dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS chữa lỗi bài viết mình (đã ra) - - Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 Tập làm văn TiÕt 20 :MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu cầu - Hiểu nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo cách: gián tiếp và trực tiếp - Vào bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II Đồ dùng D-H - Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ III Các hoạt động D-H A Bài cũ - cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống - HS nhận xét trao đổi B Bài mới: Giới thiệu bài Phần Nhận xét * Bài tập 1, 2: HS em nối tiếp đọc nội dung bài tập 1, - Lớp đọc thầm, tìm đoạn mở bài truyện Lop4.com (13) - HS nêu ý kiến: Đoạn mở bài: “Trời mùa thu mát mẻ Bên bờ sông, rùa cố sức tập chạy.” * Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập, so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước - Cách mở bài BT3 không kể vào việc rùa tập chạy mà nói rùa thắng thỏ nó vốn là vật chậm chạp thỏ nhiều - T: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Cách mở bài thứ nhất: Kể vào việc đầu tiên câu chuyện là mở bài trực tiếp Còn cách kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể Phần Ghi nhớ - HS: em nối tiếp đọc phần ghi nhớ Phần Luyện tập * Bài tập 1: HS: 4em nối tiếp đọc cách mở bài truyện Rùa và Thỏ, trao đổi theo nhóm đôi và nêu ý kiến: + Cách a Là mở bài trực tiếp vì đã kể vào việc mở đầu câu chuyện rùa tập chạy bên bờ sông + Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể việc đầu tiên câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay truyện khác để vào chuyện HS đọc lại cách mở bài * Bài 2: HS đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm phần mở bài truyện Hai bàn tay, nêu câu trả lời: Truyện mở bài theo cách trực tiếp, kể đầu vào việc mở đầu câu chuyện * Bài tập 3: - T nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm bài cá nhân vào vở: viết mở bài gián tiếp - HS: Nối tiếp đọc mở bài mình - Lớp và T nhận xét, cho điểm đề bài viết tốt Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Có cách mở bài nào bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay  -SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Lop4.com (14) Đánh giá tình tuần Đánh giá cán lớp Đánh giá GVCN a Nền nếp: - Sĩ số: 18 em trì tốt, học đúng - Đã có tăng cường nếp học tập - Do thời tiết mưa nhiều nên công tác vệ sinh chưa tốt - Duy trì tốt các nếp đầu - Tuy nhiên số em quên khăn quàng đỏ, mũ ca lô đến lớp: b Học tập: - Tăng cường hiệu các nhóm bạn học tập - Các em ý thức học tập, đã có thói quen học bài cũ nhà - Thực kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo thầy giáo kịp thời - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: - Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập, sách còn cẩu thả: c Lao động vệ sinh: - Trông hoa công trình măng non - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng e Chi đội sinh hoạt văn nghệ II Kế hoạch tuần 12: a Nền nếp: Tiếp tục trì và tăng cường nếp lớp, đặc biệt là nếp vào lớp, các nếp hoạt động Đội - Chăm sóc công trình măng non b Học tập: - Tiếp tục hưởng ứng đợt thi đua chào mừng 20.11 Thi đua dành nhiều điểm tốt - Tiêp tục trang trí lớp - Tăng cường nếp học tập - Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó 15 phút đầu - Những bạn đã phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với cô giáo chủ nhiệm - Lop4.com (15)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w