Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 33, 34

20 7 0
Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tuần 33, 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 2: Bài tập vận dụng tạo lập văn bản - Gợi ý: HS chỉ tập trung vào một hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đặc sắc, một nhân vật mình yêu thích Tự chọn tác phẩm hoặc chọn 1 trong các đ[r]

(1)Tiết:33-34, Bài học: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐÊN 1945 I/ Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: - Hiểu hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học VN từ thể kỉ XX đến CM tháng tám 1945 - Nhận thức khác phận văn học hợp pháp và bất hợp pháp, đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính chất, vị trí và đóng góp lịch sử văn học dân tộc tư tưởng và nghệ thuật - Hiểu trên nét lớn thành tựu văn học thời kì này II/ Phương tiện dạy học: Sách GK, Sách GV, thiết kề dạy học, tài liệu tham khảo III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng, hoạt động nhóm, cáo nhân IV/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Qua tác giả, tác phẩm đã tìm hiểu Văn hoc trung đại chương trình lớp 11, em cảm nhận điều gì sâu sắc ? Hãy trình bày điều đó? ( HS có thể chọn vấn đề nội dung nghệ thuật) Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hương dẫn HS I/ Một số nét bối cảnh lịch sử nước ta từ đầu tìm hiểu bối cảnh lịch sử - kỉ XX- 1945: sở hình thành và phát triển Bước vào năm đầu kỉ XX, Pháp đã thời kì văn học bình điịnh xongVN và chính thức đặt ách đô GV nêu câu hỏi: Theo em hộ thực dân lên toàn đất nước ta, đồng thời tiến điều kiện kinh tế chính hành khai thác thuộc địa trên quy mô lớn ==>Tạo trị xã hội nào đã tác động trực chuyển biến sâu sắc xã hội VN - Xã hội VN biến đổi theo hướng đại: ( Cơ tiếp đến văn học thời kì này? HS tham gia phát biểu dựa trên cấu kinh tế vùng miền, cấu giai cấp, ý thức hệ, thị hiếu thẩm mĩ, công chúng ) bài soạn và SGK - Văn hoá: Thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa phong kiến, tiếp xúc và chịu ảnh hưởng văn hoá phương tây ( Pháp) phát triển theo hướng đại hoá ( chống lai lễ giáo phong kiến, đòi quyền sống quyền hạnh phúc cá nhân) Tai kiện Đảng cộng sản - Sự đời Đảng Cộng sản VN ( 1930) và sau đời và “Đề cương văn hoá” có “Đề cương văn hoá” (1943), văn học đã Lop11.com (2) Đảng đã tác động tích cực đến văn học? ( Gợi ý: Quan niệm vai trò vị trí VH nghiệp CM Đảng) Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm bật văn học GV yêu cầu học sinh nêu và phân tích đặc điểm dựa vào SGK và bài soạn nhà - Văn học thời kì này có đặc điểm nào? - Em hiểu nào là đại hoá văn học? Quá trình HĐH diễn nào? Thành tựu bật? ( Văn học Trung đại: Quan niệm Văn dĩ tải đạo, tính quy phạm chặt chẽ,hệ thống ước lệ tượng trưng,tính chất sùng cổ, phi ngã, người sáng tác là nho sĩ tài hoa,mục đích tiêu khiển, giáo huấn ) Quá trình đại hoá đã diễn qua chặng nào? Diện mạo chặng nào phát triển cách tích cực tiến bộ.và cách mạng, - Báo chí , xuất bản, dịch thuật, phê bình văn học, chữ Quốc ngữ thay chữ Hán tác động mạnh mẽ đến phát triển văn học Đăc biệt lớp trí thức Tây học- nhân vật trung tâm đời sống văn hoá- chính là cầu nối để văn học tiến nhanh trên đường đại hoá ==>Đó chính là điều kiên chín muồi làm sở cho hình thành và phát triển văn học thời kì này II/ Những đặc điểm văn học từ đầu kỉ XX-1945: Văn học đổi mạnh mẽ theo hướng đại hoá : + Khái niệm đại hoá: Là quá trình làm cho văn học có tính chất đại, có thể hội nhập và nhịp bướccùng văn học giới Văn học đại thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại và tạo đặc điểm tính chất văn học mới: + Nội dung đại hoá: Thể nhiều phương diện: - Quan niệm văn học: Coi văn chương hoạt động nghệ thuật tìm cái đẹp và sáng tạo cái đẹp để nhận thức và khám phá cái đẹp - Văn học tách khỏi các hoạt động trước tác khác, không còn tính chất “văn sử bất phân”, thoát khỏi quan niệm thẩm mĩ và hệ thống thi pháp Trung đại - Thay đổi kiểu nhà văn ( chủ thể sáng tạo) xuất tầng lớp văn nghệ sĩ chuyên nghiệp, trí thức Tây học -Thay đổi công chúng (đối tương thưởng thức Vh) chủ yếu là tầng lớp thị dân + Quá trình đai hoá : Diễn qua bước - Bước 1: Hai mươi năm đầu kỉ XX ( 19001920) Mở đầu thời kì đai hoá văn học: Tính chất đại đã có yếu tố cũ còn Lop11.com (3) ? HS làm việc cá nhân và trình bày.lớp trao đổi, GV nhận xét củng cố khắc sâu kiến thức D/C : Thầy Lazaroo phiền ( Nguyễn Trọng Quản) Hoàng Tố Tâm hàm oan ( Trần Thiện Trung) D/C : Văn xuôi : Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách Truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Ái Quốc Thơ ca : Tản Đà, Trần Tuấn Khải Kịch:Nam Xương Vũ Đình Long D/C : Văn xuôi : Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng,Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Truyên ngắn: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân Thơ ca : Thơ mới, Thơ Cách mạng Kịch nói: Vi Huyền Đắc, Đòan Phú Tứ, Nguyễn Huy Tưởng) Nghiên cứu phê bình Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai lớn Thành tựu tiêu biểu:Văn học yêu nước và cách mạng vừa có tiếp nối và phát triển dòng văn học yêu nước chống Pháp nửa đầu kỉ XIX vừa có nhiều đổi nội dung tư tưởng ( Thơ văn Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, NguyễnThượng Hiền, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng) Thể loại, thi pháp, ngôn ngữ thuộc phạm trù văn học Trung đại Tiểu thuyết chữ Quốc ngữ đã bắt đầu xuất Nam hầu hết còn vụng về, non nớt - Bước2: Những năm 20 kỉ XX (19201930) Quá trình đại hoá đã đạt nhiều thành tựu đáng kể: Nhiều tác phẩmcó giá trị xuất hiện.Một số cây bút đã thể hện sức sáng tạo dồi dào và đã tự khẳng định tài mình Thành tựu: Văn xuôi, kịch, thơ ca ( SGK ) - Bước 3: ( 1930- 1935) Văn học phát triển mạnh mẽ và đạt thành tựu đặc sắc nhiều thể loại, xuất nhiều tài năng, nhiều tác phẩm kiệt xuất Thành tựu: + Văn xuôi phát triển chưa có + Thơ ca phát triển mạnh mẽ + Kịch nói tiếp tục phát triển + Nghiên cứu, lí luận phê bình phát triển với nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị ==>Văn học giai đoạn này thực có diện mạo mẻ , đa dạng phong phú và đại Văn học hình thành nhiều phận và phân chia thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh vừa bổ sung cho để cùng phát triển a Bộ phận văn học công khai hợp pháp: - Dòng văn học lãng mạn: Nội dung: Là tiéng nói cá nhân giàu cảm xúc và tưởng tượng Luôn khẳng định cái tôi cá nhân, thể Lop11.com (4) D/C số thành tựu Thơ mới, Văn xuôi Tự lực văn đoàn D/C : Một số tác phẩm : Chí Phèo, Lão Hạc, Số đỏ, Tắt đèn GV nêu và phân tích số D/C minh hoạ ( Thơ văn Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh ) Theo em nguyên nhân nào khiến VH thời kì này có nhịp độ phát triển nhanh sư bất hoà bất lực trước thực và tìm cách thoát khỏi giưói thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng ước cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái đầy bí ẩn tâm hồn người Đề tài: Viết thiên nhiên , quá khứ, tình yêu Tuy còn hạn chế định VHLM nằm văn mach dân tộc, đậm đà chất Vn và có nhiều yếu tố tích cực - Dòng văn học thực: Nội dung: -Phơi bày hiên thực xã hội bất công thối nát, phản ánh tình cảnh khốn khổ các tầng lớp nhân dân bị áp bóc lột với thái độ cảm thông sâu sắc và phê phán xã hội trên tinh thần nhân đạo và dân chủ -Chú trọng miêu tả phân tích lí giải chân thực chính xác quá trình khách quan thực XH thông qua hình tượng điển hình - Tính chân thực và tinh thần nhân đạo là đặc điểm bật văn học thực - Thành tựu: Ở nhiều thể loại, là truyện ngắn - Hạn chế : Cái nhìn bế tắc b Bộ phận văn học bất hợp pháp và nửa hợp pháp: - Nội dung chủ yếu: Truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng, đấu tranh cho quyền lợi dân tộc, nhân dân Hình tượng người chiến sĩ- nhân vật tiêu biểu thời đại khắc hoạ đậm nét - Nhà văn đồng thời là chiến sĩ cách mạng, điều kiên sáng tác khó khăn thiếu thốn - Thành tựu: Sáng tác Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh, Tố Hữu Ở phân này quá trình đại hoá gắn với quá trình cách mạng hoá văn học Văn học phát triển với nhịp độ nhanh và đạt thành tựu to lớn - Thể loại: Phát triển nhanh phong phú - Nhiều nhà văn khẳng định phong cách độc đáo Lop11.com (5) vậy? Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu thành tựu văn học từ đầu kỉ XX- 1945 GV hỏi : Em hãy cho biết tính chất kế thừa và nét nội dung tư tưởng các tác phẩm thời kì này là gì ? HS dựa vào SGK trình bày: Lưu ý : Nhắc lại các yếu tố mang tính truyền thống và nhấn mạnh nét mới: ( Quan niệm PBC “ Dân là dân nước, nước là nước dân”, Các nhà văn vô sản thì gắn CNYN với lí tương XHCN ; Chủ nghĩa nhân đạo có nét mới: Thể thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút ) Gv yêu cầu HS nêu thành tựu, dùng phương pháp so sánh để nét riêng độc đáo cây bút tiêu biểu mình - Nguyên nhân : Do sức sống mạnh mẽ mãnh liệtcủa dân tộc tiếp sức phong trào đấu tranh CM suốt nửa kỉ Do thức tỉnh và trỗi dậy mạnh mẽ cái “ Tôi” cá nhân sau thời gian dài bị kìm hãm Do kế thừa và phát huy truyền thống văn học dân tộc III/ Thành tựu văn học từ đầu kỉ XX- 1945: Về nội dung tư tưởng: Văn hoc thời kì này tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống tư tưởng lớn VH dân tộc, đồng thời mang đến cho truyền thống đóng góp thời đại: Tinh thần dân chủ - Về lòng yêu nước - Về chủ nghĩa nhân đạo - Về chủ nghĩa anh hùng Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học: - Văn xuôi: Phát triển mạnh là tiểu thuyết và truyên ngắn Tiểu thuyết: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tiểu thyết trào phúng Vũ Trọng Phụng Truyện ngắn: Pham Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Lối truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Truyên không có cốt truyện đậm chất tơ Thạch Lam Thanh Tịnh, Hồ Zếnh Truyện ngắn Nguyễn Tuân, Nam Cao, Kim Lân, Bùi Hiển Thể loại phóng sự, tuỳ bút, bút kí , kịch nói có bước phát triển dồi dào phong phú - Thơ ca: Đạt thành tựu rực rỡ VH từ đầu kỉ XX- 1945 Thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải Thơ Mới: Xuân Diệu, Huy Cân, Chế Lan Viên, Thế Lữ, Nguyễn Bính Thơ ca cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu IV/ Kết luận: SGK * Củng cố : Chú ý Lop11.com (6) - Những đặc điểm cỏ bản, thành tựu rực rỡ và vị trí đặc biệt thời kì văn học này tiến trình lịch sử vh dân tộc * Dăn dò : HS chuẩn bị làm bài viết số ( Nghị luận văn học- tiết ) - Tiết 35-36, Làm văn: BÀI VIẾT SỐ ( Nghị luận văn học) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Biết viết bài văn nghị luận văn học phân tích vấn đề nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Trung đại ( chủ yếu là thơ) -Biết vận dụng kiến thức thơ ca Trung đại VN, luận điểm, lập luận và thao tác phân tích đã học vào việc viết bài văn nghị luận văn học -Rèn kĩ phân tích đề và kĩ viết bài văn nghị luận, biết trình bày và diễn đậtccs nội dung bài viết cách sáng sủa, đúng quy cách; hạn chế và khác phục sai sót các bài làm trước II/ Phương tiện : HS Trình bày bài viết trên giấy KT thống nhà trường III/ Phương pháp kiểm tra: Tự luận IV/ Tiến trình kiểm tra : - Ổn định lớp - Ghi đề kiểm tra & HS làm bài V/ Đề bài : Chân dung tinh thần nhà thơ Nguyễn Công Trứ qua bài thơ “ Bài ca ngất ngưởng” VI/ Đáp án và biểu điểm: * Đáp án : - Về hình thức: Yêu cầu HS biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học Lập luân chặt chẽ mạch lạc, hành văn chính xác, trôi chảy có chất văn - Về nội dung: Từ việc hiểu bài thơ , yêu cầu HS lập ý và trình bày bài viết có thể theo nhiều cách cần đạt các ý sau : Khái quát chân dung người tinh thần Nguyễn Công Trứ qua bài thơ : Một người có tâm hồn tự , khoáng đạt, tự tin lạc quan ham sống, sống tích cực vừa biết gánh vác việc chung vừa biết sống cho mình và có phần ngạo đời ==> Thái độ sống “ngất ngưởng” bài thơ Lop11.com (7) Phân tích làm rõ thái độ ngất ngưỡng – chân dung tinh thần-của tác giả qua các khổ thơ, qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc ( Lối tự xưng, điệp từ, điệp ngữ, dùng điển tích, ngắt nhịplinh hoạt, từ láy tạo hình tạo nhạc - Ngất ngưởng làm quan- thái độ tự tin, tự hào đầy ý thức đầy lĩnh pha chút ngạo đời - Ngất ngưởng hưu- thái độ coi thường thói đời, vượt lên trên quy tắc bình thường thói đời, chọn lối sống ngất ngưởng ngạo nghễ biết sống cho chính mình - Ngất ngưởng quan niệm tài phẩm chất: Sự dung hoà bổn phận và quyền lợi, phục vụ và hưởng thụ Nhận xét đánh giá tổng quát : Sự cộng hưởng làm nên giá trị bài thơ chính là nội dung toát lên chân dung người tự tự tại, ngất ngưởng đời và nghệ thuật đặc sắc thể thơ hát nói ( Nhờ thể thơ hát nói mà cái ngất ngưởng nhà thơ bbộc lộ hết cung bậc và ngược lại) * Biểu điểm: - Điểm 8-10 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nội dung và hình thức, lập luận chặt chẽ, văn viết linh hoạt sáng tạo, không mắc lỗi chính tả - Điểm 6-7 : Đầy đủ nội dung, văn trôi chảy, phân tích rõ ý, có vài lỗi chính tả diễn đạt - Điểm 4-5 Bài làm đạt TB Kĩ phân tích cảm thụ còn non Văn trôi chảy còn khô khan Mắc từ 4-5 lỗi chính tả - Điểm 4: Bài làm còn nhiều thiếu sót nội dung và hình thức -Tiết 37-38 , Đọc văn: ( Thạch Lam) I/ Mục tiêu bài dạy: Giúp HS - Thấy tranh sống phố huyện và tâm trạng “ Hai đứa trẻ”, từ đó hiểu lòng thương cảm sâu xa tác giả kiếp sống tối tăm mòn mỏi xã hội cũ và vẻ đẹp nên thơ bình dị tranh đó - Phân tích nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng tác giả tác phẩm Từ đó bước đầu cảm nhận nét riêng phong cách nghệ thuật Thach Lam II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, bảng phụ III/ Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động cá nhân, trao đổi nhóm VI/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Lop11.com (8) Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết em thời kì văn học từ đầu kỉ XX- 1945 Xác định vị trí nhà văn Thach Lam thời kì văn học này ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I/ Tìm hiểu chung : hiểu chung tác giả, tác a Tác giả Thạch Lam:(1930-1942) phẩm, tiếp cận văn - Tên thật Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành GV yêu cầu HS đọc phần tiểu Nguyễn Tường Lân Bút danh khác: Việt Sinh dẫn, phần tri thức đọc hiểu - Sinh Hà Nội, nhiều năm tuổi thơ sống SGK, nêu số nét lớn tiểu phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương sử, sáng tác TL - Con người, đời: Tài hoa mệnh yểu HS làm việc cá nhân trả lời, GV - Sáng tác: Là cây bút chủ chốt nhóm Tự lực nhận xét và thuyết giảng bổ văn đoàn sung khắc sâu kiến thức ( Chú ý Nội dung: Thường viết hay và xúc động thêm hiểu biết Truyện sông người nơi phố huyện, ngoại ô Nhà ngắn đaị và nhóm Tự lực văn qua trang viết mình thường bùi văn đoàn phần tri thức đọc ngùi cảm thương, bâng khuâng trước cảnh hiểu) đời lầm than cực, trạng thái tâm hồn quen thuộc Nghệ thuật: Lối văn nhẹ nhàng đằm thắm giàu chất thơ, chất trữ tình thấm đượm Truyện thường không có cốt truyện mà thường bắt đầu cảm giác, cảm tưởng, sâu vào giới cảm xúc ==>Thế giới nghệ thuật Thạch Lam là giới cảm xúc cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng, man mác, bâng khuâng b.Truyên ngắn: Hai đứa trẻ - Xuất xứ: Rút tập truyên” Nắng vườn”( 1938) Một tập truyên ngắn tiêu biểu Thach Lam - Kết cấu : Mạch truyên phát triển theo dòng cảm xúc nhân vật Liên Cảnh 1: ( Từ đầu tiếng cười nhỏ dần phía GV gọi HS đọc diễn cảm tác làng) Cảm xúc Liên trước cảnh phố huyện lúc phẩm, xác định bố cục tác phẩm chiều buông Cảnh 2: ( Tiếp theo mơ hồ không hiểu) Cảm qua cmr xúc nhân vật Liên Câu hỏi SGK: Bức tranh phố xúc Liên trước cảnh phố huyên lúc đêm đến Cảnh 3: ( Còn lại ) Cảm xúc Liên Trước huyên tác giả miêu tả theo trình tự nào? Bức tranh cảnh phố huyện lúc đêm ( khuya) Lop11.com (9) nhìn qua mắt ai? Điều - Chủ đề : Truyện toát lên nhiều ý nghĩa cảm này có ý nghĩa gì? ( câu hỏi gợi nhận góc độ khác nhau: tìm bố cục chủ đề) Lời gợi nhắc tình cảm nguồn cội, quê hương Lời cảnh tỉnh kiếp người , cảnh đời quẩn quanh đơn điệu Niềm trân trọng mơ ước nhỏ nhoi khiêm nhường người nhỏ bé ==>Cảm hứng chủ đạo: Niềm cảm thương sâu sắc chân thành nhà văn kiếp người, cảnh đời chìm khuất, mỏi mòn, quẩn quanh nơi phố huyên bình lặng, tối tăm, tù Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - đọng, đồng cảm với mơ ước nhỏ nhoi, thiết hiểu tác phẩm : Mối quan hệ tha họ ngoại cảnh và cảm xúc tâm II/ Đọc- hiểu văn bản: Bức tranh phố huyện trạng nhân vật Liên qua cảm xúc Liên Gv nêu câu hỏi: Bức tranh phố huyện lúc chiều muộn: - Cảm nhận chung em - Không gian miêu tả : Dãy tre làng Trong cửa hàng cảnh phố huyện lúc chiều muộn? Cảnh chợ vãn từ lâu Bức tranh phố huyện gợi lên từ chi tiết nghệ thuật - Chi tiết miêu tả: Có đan xen cảnh êm nào? Những hình ảnh, âm đềm thi vị và hình ảnh gợi sống đó gắn với cảm xúc gì nghèo khó lam lũ, sa sút .”Tiếng trống gọi buổi chiều Chiều êm Liên? Tương quan ngoại cảnh và cảm xúc thể ả gió nhẹ Mùi vị riêng / Tiếng ếch nhái kêu, tiếng muỗi vo ve Phiên chợ vãn: rác nào? HS : Làm việc cá nhân rưởi đứa trẻ nhà nghèo bà cụ Thi ” thảo luận nhóm sau đó trình bày, - Tâm trạng Liên: “Liên không hiểu thấy lòng mình buồn man mác ” tập thể trao đổi Gv : nhận xét bổ sung , củng cố ==> Cảnh chiều muộn vừa thi vị êm ái vừa đượm nỗi buồn thương man mác bâng khuâng chính nỗi buồn tâm trạng GV hỏi: Bức tranh phố huyện Liên: Dường nỗi buồn cảnh vật và tâm đêm qua cảm xúc Liên, hồn người nhuốm sang nhau, hoà quyện thấm ngòi bút miêu tả TL đem lại thía Bức tranh phố huyên lúc đêm về: cho em ấn tượng gì ? Trong đó chi tiết nào gợi ấn tượng + Cảnh vật: Có hoà trộn ánh sáng và bóng ? Cách miêu tả nhà văn tối Bóng tối: Dày đặc, mênh mông, bao trùm, gợi cảm nhận gì? Lop11.com (10) HS trao đổi nhóm, trả lời (Lưu ý chi tiết miêu tả bóng tối và ánh sáng) - Chi tiết miêu tả ánh sáng, đó đặc biệt là đèn chi Tí lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì?( Tả thực: Cuộc sống lay lắt quẩn quanh nơi phố huyện Ẩn dụ biểu tượng : Gợi nỗi ám ảnh, cảm thương sâu xa cho kiếp người mòn mỏi chìm khuất mù tối gữa đời đầy đổi thay, đầy ánh sáng) GV :Cuộc sống nơi phố huyện lúc đêm gợi qua chi tiết nào? Cảm xúc Liên trước cảnh sống đó nào ? Qua dó, gợi điều gì tác giả Thạch Lam ? GV: Ấn tượng đậm nét cảnh phố huyện khuya qua ngòi bút TL là gì? Tạo hình ảnh chuyến tàu đêm gây ấn tượng đậm nét vậy? Ý nghĩa hình ảnh chuyến tàu đêm? * HS bình giảng đoạn văn tả cảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện, làm rõ nghệ thuật miêu tả tinh tế, gợi cảm Thach Lam ( Bài tập nâng cao) Gợi ý: -Quan sát và miêu tả: Từ xa gần, dùng nhiều giác quan, luồn lách nỗi ám ảnh (Đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối, tối hết : Con đường sông, qua chợ, các ngõ vào làng ) Ánh sáng: Nhỏ bé, mong manh, yếu ớt, le lói ( Khe sáng, vệt sáng, Quầng sáng, chấm lửa, hột sáng.) ==> Cách miêu tả gợi cho người đọc cảm nhận : Sự tương phản rõ nét bóng tối và ánh sáng Trong đó, ánh sáng nhỏ bé mong manh không bị triệt tiêu ( nuốt chững ) mà tồn chính sống bền bỉ phập phồng bất chấp bóng tối tù đọng vây hãm + Hoạt động: Thu nhỏ không gian “ Gốc cây bàng Mẹ chi Tí dọn hàng nước Gánh phở bác Siêu xuất với chấm lửa vàng lơ lửng Gia đình anh Xẩm Của hàng chị em Liên ==>Gợi lên sống lay lắt nghèo khổ dường tất chờ đợi và hy vọng điều gì mẻ ==> Tất quen thuộc, gần gũi gội nỗi buồn thương khắc khoải tâm hồn Liên hay đó là nỗi buồn chính nhà văn Thach Lam trước cảnh đời kiếp người nhỏ nhoi tội nghiệp nơi phố huyện nghèo Phố huyện khuya: - Hình ảnh chuyến tàu đêm : Trong tâm trạng chờ đợi khắc khoải người Háo hức chiêm ngưỡng ánh sáng Liên lặng theo mơ tưởng - Hình ảnh chuyến tàu đêm: Đó là giới khác hẳn với giới vốn có phố huyện: Tác giả tả thực: chuyến tàu với ánh sáng rực rỡ, âm mãnh liệt, không khí đông vui rộn ràng hoàn toàn đối lập với thứ ánh sáng le lói nhỏ bé, mong manh, âm tẻ nhạt thê lương, Lop11.com (11) nhiều sắc thái tâm lí - Tính gợi cảm nội tại, tương phản với đoạn văn trên=> nỗi buồn càng thấm thía, ước mơ càng chân thực - Vẻ kì thú đoàn tàu gợi tâm trạng gì cho nhân vật ( Niềm vui, niền thương cảm, nỗi buồn thấm thía => Tự ý thức) * Củng cố: Nội dung tác phẩm toát lên giá trị nhân đạo sâu sắc, Nghệ thuật miêu tả tinh tế âm hưởng câu văn nhẹ nhàng mang đến cho người đọc đồng cảm thấm thía, cảm xúc nhẹ nhàng êm dịu ( chú ý tương ứng tranh, thời khắc và trạng thái cảm xúc nhân vật; Ghi nhớ đoạn văn hay.) không gian vắng lặng đìu hiu vốn có phố huyện Chuyến tàu có ý nghĩa biểu tượng cho sống tươi sáng đep đẽ, lấp khoảng trống tâm hồn người, nuôi dưỡng ước mơ hy vọng tương lai ==>Có lẽ chính vì mà dù qua trông chốc lát chuyến tàu khiến phố huyện thoát khỏi cái không khí tù đọng vốn có và người lại lặng theo mơ tưởng mơ hồ - Khi chuyến tàu đã qua: Trả lại không gian im lặng mênh mông “ Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh phố tịch mich và đầy bóng tối” ==>Gợi nỗi buồn thấm thía, sâu xa sống quẩn quanh không thể đổi thay Tóm lại : Bức tranh phố huyện rõ nét và thay đổi tinh tế nhịp nhàng theo cảm xúc nhân vật Liên Cách quan sát và miêu tả tỉ mỉ nhà văn đã giúp người đọc cảm nhận sông quẩn quanh, lay lắt đến tội nghiệp không nguôi tắt hy vọng, khát khao người dân phố huyên nghèo, càng đồng cảm với tình cảm trân trọng nhà văn suốt tác phẩm cảnh trời, cảnh đời phố huyện * Bài tập nâng cao: Từ việc đọc- hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ, nêu vài nhận xét khái quát đặc điểm bật truyện ngắn Thạch Lam ( Có thể liên hệ với số truyện ngắn khác TL các nhà văn khác thuộc giai đoạn 30-45 để làm rõ nhận xét mình) Gợi ý: Về truyên ngắn Thạch Lam: - Nếu đặt truyện ngắn Thạch Lam bên cạnh truyện ngắn các nhà văn khác nhóm Tự lực văn đoàn , người đọc dễ dàng nhận thấy chất thựcnổi lên khá đậm trang viết TL Còn đặt sáng tác TL bên cạnh truyên ngắn Nam Cao , Nguyễn Công Hoan thì thấy lên đặc điểm sau: + Thạch Lam viết hay và xúc động sống người nơi phố huyên , ngoại ô thể quan tâm đến cảnh đời kiếp người nhỏ bé tội nghiệp Lop11.com (12) + Nhà văn thường không chú ý đến việc xây dựng cốt truyên mà chú ý đến việc phô diễn tâm trạng, khắc hoạ cảm giác + Văn Thạch Lam giàu chất thơ đằm thắm, nhẹ nhàng, giàu tính gợi tả gợi cảm ( cảm xúc, cảm giác) “Ở chỗ mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có rậm để tả cảnh tả tình, ông nói cách giản dị cái cảm giác ông Cái cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả, nhiều xa hơn, sâu tư tưởng vì có cái ta cảm thấy mà không thể dùng tư tưởng để mô tả, giải phẩu cái cảm giác ta được” ( Khái Hưng) Quả thật, đọc nhiều truyện ngắn TL, ta thường gặp câu nói đúng là “ nói cách giản dị cái cảm giác ông” thông qua cảm giác nhân vật chính * Bài giảng có thể khai thác theo hướng khác: - Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ, người đọc ấn tượng sống lụi tàn nơi phố huyện xã hội cũ ( Ngày tàn- chợ tàn- kiếp người tàn lụi) - Một nhịp sống quẩn quanh đơn điệu, tẻ nhạt - Cả phố huyện hướng ánh sáng, mong mỏi chuyến tàu đêm - Hai đứa trẻ còn là bài ca quê hương, bài ca tình đất, tình người * Tư liệu : - “Đối với tôi, văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương là thứ khí giới caovà đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi cái giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm và phong phú hơn” ( Thạch Lam- Gió đầu mùa) - “ Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác là nâng đỡ cái tốt để đời có nhiều công và thương yêu hơn” ( Thạch Lam) - “ Xúc cảm nhà văn TL thường bắt nguồn và nảy nở lên từ chân cảm với người tầng lớp dân nghèo( )TL là nhà văn quý mến sống, trân trọng trước sống người xung quanh” ( NGuyễn Tuân) - “ Văn TL ít thừa lời, thừa chữ, không uốn éo làm duyên cách cầu kì kiểu cách , vừa giàu hình ảnh, nhạc điệu, vừa uyển chuyển tinh tế” ( Vũ Ngọc Phan) * HS đọc thêm : Truyện ngắn : Dưới bóng hoàng lan ( Thạch Lam) * Dăn dò : Về nhà soạn bài đọc thêm : “ Cha nghĩa nặng” ( Hồ Biểu Chánh) -Tiết 39, Tiếng Việt: NGỮ CẢNH ( Tiếp theo) Bài này đã soạn phần trước Lop11.com (13) -Tiết 40, Làm văn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH ( Về tác phẩm văn xuôi) I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs - Luyện tập để nắm kĩ phân tích văn học ( tác phẩm văn xuôi) - Bước đầu biết viết đoạn văn phân tích tác phẩm văn xuôi II/ Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy, HS chuẩn bị bảng phụ III/ Phương pháp: Luyện tập cá nhân , nhóm VI/ Tiến trình bài dạy: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết em thao tác lập luận phân tích? - Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng văn xuôi và lưu ý phương pháp phân tích GV: Phân biệt văn xuôi và Thơ? Theo em phân tích tác phẩm văn xuôi cần chú ý điều gì? HS làm việc cá nhân trả lời GV nhận xét bổ sung và thuyết giảng giúp HS nắm vững nguyên tắc chuẩn bị thực hành I/ Lưu ý phương pháp phân tích tác phẩm văn xuôi: - Những hạn chế thường gặp: Khi phân tích không bám sát văn bản, kể lại cốt truyện hay thiên nội dung tuý,Tách nội dung khỏi nghệ thuật không thấy mối quan hệ nội dung và nghệ thuật, suy diễn cách cứng nhắc , gượng ép ( Xã hội học dung tục) - Lưu ý nguyên tắc phân tích văn học và phân tích tác phẩm văn xuôi: + Phân tích văn học cần phân tích ( giải mã) từ hình thức nghệ thuật làm bật giá trị nội dung + Phân tích tác phẩm văn xuôi cần chú ý các phương diện: Thể loại Không gian, thời gian nghệ thuật, tình truyện Điểm nhìn, lời văn trần thuật (đối thoại, độc thoại, lời kể, ngôi kể, giọng kể) Cốt truyện, nhân vật Tình tiết chi tiết miêu tả ( ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ tính cách số phận) Lop11.com (14) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Cách thức : Phân thành nhóm theo tổ lớp Các tổ thảo luận yêu cầu và trình bày trên bảng phụ ( giấy trắng cỡ lớn – lịch cũ tận dụng!) Đối chiếu kết thực hành tổ, lớp nhận xé bổ sung, GV chỉnh sử củng cố hoàn thiện, sau đó HS ghi vào Bài tập 2: HS làm việc cá nhân , GV chọn ngẫu nhiên 1-3 HS ghi văn lên bảng Lớp nhận xét: - Nội dung triển khai - Hình thức trình bày hành văn -GV nhận xét cho điểm Bút pháp nghệ thuật( Cổ điển, đại, thực, lãng mạn, các biện pháp tu từ ) II/ Thực hành luyện tập: Bài tập 1: Bài tập nhận biết - Gợi ý thực hành: Có thể nêu số nét đặc sắc cách phân tích tác giả Đỗ Đức Hiểu sau: + Bám sát văn tác phẩm phân tích + Chỉ hình thức nghệ thuật và chi tiết nghệ thuật đặc sắc bật đáng phân tích: Sự tương phản các chi tiết tả bóng tối và ánh sáng đặc sắc lời văn Thạch Lam( “ Câu chữ ông ngắn, khiêm nhường tự nén ngòi bút”) + Chỉ vai trò tác dụng các hình thức nghệ thuật Thạch Lam sử dụng nhằm thể triết lí “thân phận người miêu tả biến động vừa lặng lẽ vừa gay gắt vừa nhỏ bé mênh mông”, để “ biểu đạt cái xao động, cái náo nức sống khẽ vang lên, dội lệ không gian- thời gian tich mịch”, để “ diễn tả cái nhẹ nhàng thoát, dịu hiền tâm hồn Liên: êm ả, yên lặng, thong thả,gượng nhẹ, nhỏ xíu,yên tĩnh, mơ hồ, miên man, tịch mịch” + Thể hiên cảm nhận tinh tế , sâu sắc người trải giàu vốn sống, am hiểu đời + Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sáng, uyển chuyển truyền cảm giàu chất văn Bài tập 2: Bài tập vận dụng tạo lập văn - Gợi ý: HS tập trung vào hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nhân vật mình yêu thích ( Tự chọn tác phẩm chọn các đề HS đọc kĩ đề, lựa chọn đề bài gợi ý SGK): tuỳ theo điều kiện cá nhân và + Câu a: Phân tích ý nghĩa các vật mà tác giả thực theo yêu cầu dân gian đã chọn để Tấm hoá thân truyên cổ tích Tấm Cám ( Chim vàng anh, cây xoan đào, đề cụ thể khung cửi, thị) Tại tác giả DG chọn các vật mà không chọn vật khác? Ý nghĩa các vật chọn? (Đep, Lop11.com (15) cao, sáng, gần gũi gắn bó với đời sống người bình dân ) Vai trò các chi tiết đó phát triển cốt truyện? ( nối kết các biến cố tự nhiên hợp lí) + Câu b: Phân tích giá trị tình hưống truyện đoạn trich “ Hồi trống Cổ Thành” Tình hưống truyện là gì? Tình hướng đoạn trích là tình gì? Tình đó đã mang lại hiệu nghệ thuật nào? ( làm bật nội dung gì) + Câu c: Phân tích chất thơ truyện ngắn Hai đứa trẻ?( Thế nào là chất thơ? Tác dụng chất thơ tác phẩm văn xuôi? Biểu chất thơ truyện ngắn Thạch Lam Tác dụng chất thơ việc làm bật chủ đề thiên truyện? *Củng cố : GV tổng kết điểm cần lưu ý phân tích tác phẩm văn xuôi, các lỗi cần rút kinh nghiệm từ bài thực hành - Có thể đọc thêm vài đoạn văn phân tích giúp HS khắc sâu kiến thức kĩ - Lưu ý HS đọc thêm các bài phân tích văn học số nhà nghiên cứu Vh để học tập kinh nghiệm Tiết41, Đọc thêm: ( Hồ Biểu Chánh ) I/ Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: - Hiểu tác giả Hồ Biểu Chánh là số nhà văn đặt móng cho tiểu thuyết VN đại Sáng tác HBC xem là tượng nghệ thuật đặc sắc - Qua tác phẩm HS có thể hiểu thêm đặc điểm tiểu thuyết đại buổi đầu Lop11.com (16) II/ Phương tiện : SGK, SGV , thiết kế dạy học III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp , HS làm việc cá nhân, nhóm VI/ Tiến trình bài dạy: Đọc- hiểu Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động1: Hướng dẫn tìm I/ Tìm hiểu chung: hiểu chung tác giả tác 1/Tác giả: Hồ Biểu Chánh- Hồ Văn Trung(1884phẩm 1958) GV : Qua tìm hiểu, em hãy -Quê: xã Bình Thành- Kiến Hoà- Tiền Giang nêu nét chính -Vồn là người tài đức nhưng bị lợi dụng và đời và sáng tác HBC? thân ngộ nhận nên thời Pháp thuộc HS làm việc cá nhân trả lời ( phục vụ cho chính quyền thực dân Chú ý: Những kiện bật -Sáng tác: Rất sớm(1909) và liên tục 50 năm đời Hồ Biểu Tác phẩm dể lại khối lượng lớn, nhiều thể loại Chánh; Vị trí HBC Đặc biệt có trên 60 tiểu thuyết có giá trị: văn học Thử đánh giá + Mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại kiện: Có thời gian giữ chức + Phản ánh cảnh sắc, sống và số phận đốc phủ sứ ( tỉnh trưởng) và người Nam bộ=> Nhà văn nông thôn Nam làm cố vấn cho chính phủ Bộ + Thể lí tưởng đạo đức tốt đẹp và tinh thần Pháp ? ) nhân đạo đáng quý 2/ Tác phẩm: Cha nghĩa nặng - Tác phẩm thứ 15, xuất năm 1929 GV giới thiệu ngắn gọn tác - Tóm tắt cốt truyện: phẩm Cha nghĩa nặng và ( Nhân vật : Trần Văn Sửu, Thị Lựu, Tí, Quyên, Sung, Hương Thị Tào) gọi HS tóm tắt cốt truyện - Bố cục đoạn trích: đoạn a Đoạn : Từ đầu ”Không đâu” Kể lại gặp gỡ cha vợ và rẻ b Đoạn : Tiếp theo hết: Cuộc gặp gỡ cha và Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc hiểu nét chính tác phẩm Gv yêu cầu HS chú ý văn tác phẩm, chi tiết nghệ thuật bật khắc hoạ rõ nét tình cha sâu nặng? Hs làm việc cá nhân trả lời ( II/ Đọc hiểu tác phẩm: Tình nghĩa cha sâu nặng: a Tình cha con: + Tác giả đã xây dựng tình truyện giàu kịch tính làm rõ tình cha - Cha sống chui lủi cực khổ suốt 11 năm trời  mong gặp ( thấy con+ giải bày t/c) ==> Tình cha > < với hoàn cảnh Lop11.com (17) Chú ý tình truyện, chi - Cha mong muốn gặp dù lần ( sau 11 tiết miêu tả Những yếu tố năm) nguy ảnh hưởng đến hạnh phúc đặt móng cho tiểu thuyết : Hạnh phúc cha> < hạnh phúc ==> VN đại ? ) Cha ( hi sinh ) + Tác giả nhiều lần miêu tả Trần Văn Sửu khóc với nhiều trạng thái khác nhau: ( Hai hàng nước mắt chảy ròng ròng Khóc rấm rứt Nói bệu bạo ngồi khóc ) ==> Tình cha dành cho da diết sâu nặng và đầy hi sinh cao Gv : Tình cảm Tí dành b Tình dành cho cha: cho cha tác giả khắc hoạ - Qua hành động: Nghe lỏm câu chuyện gữa cha và qua chi tiết nghệ thuật ông ngoạị =>chạy theo cha : Tình cha > < hạnh nào? ( Hành động, ngôn ngữ, phúc => Sẵn sàng bỏ qua hạnh phúc riêng để chon tình cha tình ) - Qua ngôn ngữ đối thoại: “ Hễ cha đâu thì theo đó đặng làm nuôi cha Tính gần cha muốn ” ngôn ngữ chân chất mộc mạc giản dị càng góp phần thể tình cảm chân thực mà sâu nặng - Tình góp phần làm rõ tình cảm: Con thương cha, muốn gần cha > < Không thể giữ cha lại : Tình cảm > < hoàn cảnh ! Từ đó hành động suy nghĩ nhân vật tập trung giải mâu thuẫn này Qua đó tình cha càng bộc lộ rõ nét 2/ Nghệ thuật: Từ đoạn trích hãy nêu + Ưu điểm : Ngôn ngữ chân thật gần gũi, đậm chất ưu điểm và hạn chế nghệ Nam Bộ Cốt truyện giàu kịch tính => Mở đường thuật tác phẩm Qua đó cho tiểu thuyết Vn đại làm rõ vị trí Hồ Biểu + Hạn chế: Câu văn còn rườm rà, chưa trau chuốt, Chánh VHVN chưa thể tính chuẩn mực văn chương đại ? III/ Chủ đề : Qua tác phẩm, tác giả ngợi ca tình Theo em điều mà nhà văn cảm gia đình sâu nặng Đây là nét muốn gửi gắm qua tác phẩm là đẹp truyền thống đạo lí dân tộc ta gì ? * Củng cố : HS nhắc lại giá trị bật nội dung và nghệ thuật tác phẩm Lop11.com (18) * Dặn dò : HS soạn bài đọc- hiểu tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Tiết 42-43 , Đọc văn ( Nguyễn Tuân ) I/ Mục tiêu bài dạy: Giúp HS - Thấy vẻ đẹp độc đáo hình tượng nhân vật Huấn Cao và quan điểm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân qua nhân vật này - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật truyện: Tình truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, Tài liệu tham khảo III/ Phương pháp : Nêu vấn đè, vấn đáp, thuyết giảng VI/ Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động củaGV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I/ Tìm hiểu chung: tìm hiểu chung tác giả, tác a Tác giả : Nguyễn Tuân ( 1910- 1987) phẩm - Cuộc đời : giai đoạn - Trước 1945 và sau GV yêu cầu HS đọc phần Tiểu 1945 dẫn, tri thức đọc hiểu, dựa vào - Con người giàu lòng yêu nước, tinh thần dân bài soạn tộc, tài hoa uyên bác, ý thức cá nhan phát triển - Nêu nét lớn : Tác cao, coi trọng nghề nghiệp giả, tác phẩm, phân biệt văn học - Sáng tác: giai đoạn, nhiều thể loại, thành công thể loại tuỳ bút lãng mạn và VH thực ? HS làm việc cá nhân trả lời ngắn - Phong cách văn chương : Đậm chất tài hoa uyên gọn các ý bác: Thường tiếp cận thực sống từ góc độ văn hoá thảm mĩ, tiếp cận người phương Lop11.com (19) diện tài hoa nghệ sĩ, ý thức sâu sắc cái “ Tôi” cá nhân, thích miêu tả gì phi thường xuất chúng, vận dụng ngôn ngữ, tri thức nhiều lĩnh vực nghệ thật b Tác phẩm : Chữ người tử tù ( lúc đầu tác giả đặt là: “Dòng chữ cuối cùng, đăng trên tạp chí Tao đàn , 1939 ) + Xuất xứ: Rút tập truyện ngắn “ Vang bóng thời “ ( 1940 ) - Gồm 11 truyện viết vẻ đẹp thời đã qua còn “ vang bóng” - Nhân vật chủ yếu là nho sĩ cuối mùa tài hoa bất lực trước thời và cố giữ gìn thiên lương - Tư tưởng chủ đạo: Sự tiếc nuối vẻ đẹp thời quá vãng và niềm trân trọng tự hào giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc - Chữ người tử tù: Là truyện ngắn tiêu biểu tập truyện Trong đó nhân vật huấn Cao xây dựng từ nguyên mẫu là danh sĩ Cao Bá Quátngười xem là đứng đầu nghệ thuật thư pháp thời PK Tác phẩm viết đề tài gì ? Em + Đề tài: “Cho chữ”- “ Xin chữ”: Một thú chơi biết gì nghệ thuật thư pháp? tao nhã các nhà nho tài hoa tài tử ngày xưa : -Thư pháp: nghệ thuật chơi chữ ( Viết == chư Hán, dùng bút lông mềm mại: Chữ viết : - Đẹp tranh - Thể cá tính, hoài bão người viết ( Khoáng đạt, dự, phóng túng ) Thú chơi chữ: Viết chữ, xin chữ, cho chữ => Trang trí, thưởng thức GV gọi HS tốm tắt cốt truyện ( + Cốt truyện : Chú ý dựng tình éo le, - Không gian: Nhà ngục tử tù diễn biến, nhân vật ) - Nhân vật : Tử tù Huấn Cao, Quản ngục, Thầy thơ lại + Chủ đề tư tưởng: Qua truyện tác giả muốn : - Thể quan điểm thẩm mĩ tiến bộ: Tài và tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời - Khẳng định chiến thắng cái đẹp, cái Lop11.com (20) Hoạt động2: Hướng dẫn HS đoc- hiểu văn GV nêu câu hỏi 1: (SGK) Xác định tình truyện tác phẩm? Em có nhận xét gì tình truyện? Phân tích tác dụng tình truyện ? HS trả lời ( Gợi ý: Góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật, tạo kịch tính, bộc lộ chủ đề ) GV: Qua tác phẩm, theo em nhân vật Huấn Cao khắc hoạ với nét đẹp gì?( GV phát phiếu học tập cho nhóm, sau đó thu lại kết quả) -HS phát biểu cảm nhận, hình thành luận điểm, trao đổi nhóm tìm dẫn chứng lí lẽ chứng minh các luận điểm đã thống ( Huấn Cao: Tài hoa, thiên lương, anh hùng dũng liệt) thiện- cái thiên lương sáng sống - Niềm khao khát thoát khỏi sống tối tăm và có phần bộc lộ lòng yêu nước thầm kín nhà văn II/ Đọc - hiểu: 1/ Tình truyện: - Hai NV: Huấn Cao và Viên Quản ngục / / Tử tù > < Quản ngục (Chống lại triều đình)(Công cụ triều đình cận kề cái chết thực thi pháp luật) ==> Họ lại là hai tâm hồn tri kỉ và hai đã toả sáng bất chấp hoàn cảnh ==> Chính tình truyện éo le này đã góp phần khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật, làm tăng kịch tính và làm bật chủ đề tư tưởng thiên truyện 2/ Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao và viên Quản ngục: a Huấn Cao: + Một người tài hoa nghệ sĩ: Tác giả khắc hoạ tài Huấn Cao gián tiếp qua: Đối thoại Viên Quản ngục và Thầy thơ lại; qua tâm lí và thái độ Viên Quản ngục: -“ Tài viết chữ nhanh đẹp ” -“ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông ” -“ Có chữ ông Huấn mà treo là có báu vật trên đời” - “ Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành đời người ” => Tài viết chữ đẹp hay sáng tạo cái đẹp Huấn Cao đã chi phối suy nghĩ, thái độ hành GV: nhận xét bổ sung củng cố động Quản ngục: Không là thái độ trân và khắc sâu kiến thức trọng ngưỡng mộ mà còn là hành động dũng cảm ( Thuyết giảng liên hệ thêm bất chấp tính mạng để thể lòng “biệt nguyên mẫu nhân vật Cao Bá nhỡn liên tài” mình Quát) + Một người có thiên lương sáng: - Luôn ý thức tài mình: “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ” Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan