TIẾT79 – TIẾNG VIỆT : CÂU NGHI VẤN. Ngày dạy : 06/01/ 2011. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm vững đặc điểm, hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. 1/ Kiến thức : - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. b/ Kĩ năng sống : - Ra quyết định: nhận ra biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : a,b mục I / 11. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ………. 8/7 : 37/17 ……… 8/8 : 39/ 18 ……… 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạnbài của HS. 3/ Giới thiệu bài mới : Câu nghi vấn. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1. Tìm hiểu chung. Tìm hiểu hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. Gọi HS đọc đoạn trích / 11. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Xác đònh câu nghi vấn trong đoạn trích. - Đặc điểm, hình thức nào nhận biết đó là câu nghi vấn ? - Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì - Khi viết cuối câu nghi vấn dùng dấu câu nào ? - Hãy đặt một câu nghi vấn và xác đònh dấu hiệu hình thức ? ( Gọi 2 – 3 HS lên bảng đặt câu ). HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. 1/ Tìm hiểu chung - Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. - Hình thức : + Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi; + Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu ,…), các cặp từ ( có… khơng, có phải…khơng, đã …chưa, …), các tình thái từ ( à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,…), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn. HĐ2. HD luyện tập 1/ BT1/11. u cầu 4HS lên bảng làm với u cầu của bài tâp1: - Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. - Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? Mỗi HS làm một câu. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 2/ BT2/12. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ? - Trong các câu đó, có thể thay từ hay bằng từ hoặc được khơng ? Vì sao ? Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 3/ BT3/13. u cầu HS thảo luận câu hỏi sau : - Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được khơng ? Vì sao ? Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 4/ BT4/ 12. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu : a/ Anh có khoẻ khơng ? b/ Anh đã khoẻ chưa? - Xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu ? - Đặt một số cặp câu khác và phân tích chứng tỏ sự khác nhau giữa câu nghi vấn theo mơ hình có… khơng với câu nghi vấn theo mơ hình đã…chưa. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 5/ BT5/ 13. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Hãy cho biết sự khác nhauvề hình thức và ý nghĩa của hai câu sau : a/ Bao giờ anh đi Hà Nội ? b/ Anh đi Hà Nội bao giờ ? Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 6/ BT6/ 13. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Cho biết hai câu nghi vấn sau đúng hay sai.Vì sao a/ Chiếc xe này bao nhiêu ki-lơ-gam mà nặng thế ? II/ Luyện tập : BT1/11. Xác đònh câu nghi vấn, đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn : a/ Chò khuất tiền sưu … phải không ? b/ Tại sao con … như thế ? c/ Văn là gì ? Chương là gì ? d/ Chú mình … vui không ? Đùa trò gì ? Cái gì thế ? Chò Cốc … ấy hả ? BT2/12. Căn cứ vào từ “ hay” - Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì câu sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. BT3/12. Không đặt dấu hỏi vì đó không phải là câu nghi vấn. BT4/12. * Khác nhau về hình thức : . có … không. . đã … chưa. * Khác nhau về ý nghĩa : - > Câu a không có giả đònh và câu b có giả đònh, người hỏi về trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này khơng đúng thì câu hỏi trở nên vơ lí. BT5/13.Khác nhau về hình thức thể hiện trật tự từ “bao giờ” câu (a) đầu câu, câu (b) cuối câu. Khác biệt về ý nghĩa : Câu (a) hỏi b/ Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ? Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề. về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai. Câu (b)hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong q khứ. BT6/13. Câu (a) đúng vì khơng biết bao nhiêu kilơgam ta có thể cảm nhận được một vật nào đó nặng hay nhẹ. Câu (b) sai vì chưa biết giá bao nhiêu thì khơng thể nói món hàng đắt hay rẻ. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu chức năng chính và hình thức của câu nghi vấn? Cho ví dụ. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng. - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày. b/ Bài mới :Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Đọc kĩ các đoạn văn / 14. - Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn ( câu chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải thích, bổ sung). - Nêu nhược điểm và cách sửa chữa các đoạn văn sau/14. . : - Đọc trả lời câu hỏi : a,b mục I / 11. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 ………. 8/ 7 : 37/17 ……… 8/ 8 : 39/ 18. tích tác dụng. - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày. b/ Bài mới :Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Đọc kĩ các đoạn văn / 14. - Nêu cách sắp