Giáo án Đạo đức lớp 1 - Nguyễn Thị Việt Anh - Trường TH Thạnh Mỹ 2

20 7 0
Giáo án Đạo đức lớp 1 - Nguyễn Thị Việt Anh - Trường TH Thạnh Mỹ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Kết luận: Em phải vâng lời cha mẹ để học tập được tốt hơn và có thể giúp đỡ bố mẹ những việc nhỏ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Hs biết yêu quí gia đình của mình, thương yêu, k[r]

(1)Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 16/ 08/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học + Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tốt (hs khá, giỏi) - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và số bạn bè lớp + Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp + Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn (hs khá, giỏi) - Vui vẻ phấn khởi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp * GDKNS: Kĩ tự giới thiệu thân; Kĩ lắng nghe tích cực; Kĩ thể tự tin trước đông người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Điều 7, điều công ước quốc tế quyền trẻ em Bài hát: Em yêu trường em - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra đồ dùng học tập hs 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên BT1 Mục tiêu: Bước đầu biết giới thiệu tên mình trước lớp + Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn (hs khá, giỏi) CTH: - Ta chơi trò chơi vòng tròn giới thiệu tên - Mỗi lượt có em đứng thành vòng tròn và - Nghe giới thiệu với các bạn tên, tuổi và nơi mình - Gợi ý: Trò chơi giúp em điều gì? - Nhóm Từng nhóm luân phiên + Em thấy nào tự giới thiệu, nghe bạn giới thiệu? + Qua trò chơi em thấy người phải có - Thảo luận nhóm đôi gì? - Cho hs xung phong trình bày - Nhận xét, tóm ý Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích mình 8’ Mục tiêu: + Bước đầu biết giới thiệu tên Lắng nghe mình, điều mình thích trước lớp CTH: - Gợi ý: Tự giới thiệu với các bạn sở thích Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (2) Đạo đức 9’ Trường TH Thạnh Mỹ mình + Những điều bạn thích có giống em không? + Có nên buộc bạn có sở thích giống em không? Vì sao? - Nhận xét, tóm ý - Kết luận: Mỗi người có điều mình thích … cuả người khác, cuả bạn khác Hoạt động 3: Em tự kể Mục tiêu: Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và số bạn bè lớp CTH: - Gợi ý: Hãy kể ngày đầu tiên học: Em đã mong chờ, đã chuẩn bị nào? + Gia đình em đã chuẩn bị nào? + Em thấy nào đã là hs lớp 1? + Em thấy trường lớp nào? Thích không? + Em làm gì để xứng đáng là hs lớp 1? - Kết luận: Vào lớp 1, em ………thật ngoan - Thảo luận nhóm đôi - Cho hs xung phong phát biểu Nhận xét, bổ sung - Nghe - Thảo luận nhóm - Đại diện vài nhóm trình bày - Nghe 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Hs tự giới thiệu tên, sở thích, cách chuẩn bị cho ngày đầu tiên học IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (3) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : EM LÀ HỌC SINH LỚP Ngày soạn: 16/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học + Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tốt (hs khá, giỏi) - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, và số bạn bè lớp + Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp + Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn (hs khá, giỏi) - Vui vẻ phấn khởi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp * GDKNS: Kĩ tự giới thiệu thân; Kĩ lắng nghe tích cực; Kĩ thể tự tin trước đông người II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GV: Phóng to tranh VBT Điều 7, điều công ước quốc tế quyền trẻ em Bài hát: Em yêu trường em - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Vài hs nêu tên, sở thích mình 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy 14’ Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh VBT Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em tuổi học + Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tốt (hs khá, giỏi) CTH: - Gợi ý: Em hãy quan sát tất các tranh VBT kể lại theo tranh - Đính từ tranh đến tranh - Nhận xét, tóm ý - Kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên …… Chúng ta cố gắng học tập thậy 9’ giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hs lớp Hoạt động 2: Em học hát Mục tiêu: Vui vẻ phấn khởi học, tự hào là hs lớp 1, biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp CTH: - Cho hs xung phong hát, múa đọc Nguyễn Thị Việt Anh Hoạt động học - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe GiaoAnTieuHoc.com (4) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ thơ + Hãy cho biết bạn nhỏ bài hát yêu - Thi hát, múa, đọc thơ thích cái gì? Vì sao? Còn em? - Tóm ý, giáo dục - Hs phát biểu - Kết luận: hs hát bài hát - Lắng nghe 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Hướng dẫn hs đọc câu thơ cuối bài và hỏi lại nội dung bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (5) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T1) Ngày soạn: 23/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết ích lợi ăn mặc gọn gàng, + Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng (hs khá giỏi) - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Lược chải đầu, ……… - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Hãy kể lại truyện bé Mai, hát bài: Em yêu trường em 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy 5’ Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, CTH: - Em hãy tìm và nêu tên bạn nào hôm lớp có đầu tóc, quần áo, gọn gàng, - Giới thiệu tên và mời hs chọn lên phía trên + Vì em chọn bạn là ăn mặc gọn gàng, sẽ? + Hãy nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Nhận xét đúng, sai.Đề nghị tuyên 14’ dương Hoạt động 2: Hs làm BT1 Mục tiêu: Biết ích lợi ăn mặc gọn gàng, Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng (hs khá giỏi) CTH: - Yêu cầu hs mở VBT: “Quan sát tranh” + Em nào có đầu tóc, giầy dép, quần áo gọn gàng, + Vì em biết ăn mặc, và chưa Nguyễn Thị Việt Anh Hoạt động học - Cả lớp quan sát, nêu tên bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, - Những hs chọn lên trước lớp Tuyên dương - Vài hs nêu, nhận xét bổ sung - Hs xung phong nêu nhận xét, bổ sung GiaoAnTieuHoc.com (6) Đạo đức 9’ Trường TH Thạnh Mỹ gọn gàng, sẽ? Nên sửa lại nào cho đúng? - Nhận xét đúng, sai, tóm ý, giáo dục - Kết luận: Em cần ăn mặc quần áo gọn gàng ……… Hoạt động 3: Quan sát và nhận biết Mục tiêu: Hs hiểu học nên mặc quần áo nào CTH: - Yêu cầu hs mở VBT: “Quan sát tranh” (BT2) chọn nối quần áo nào học nữ với bạn nữ, nam với bạn nam” - Đính tranh yêu cầu hs sửa bài - Nhận xét đúng, sai, tóm ý, giáo dục - Kết luận: Quần áo học cần phẳng phiu, lành lặn, sẽ, gọn gàng……… - Hs trình bày – giải thích – nhận xét., bổ sung - Lắng nghe - Hs làm bài - Quan sát nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Hs nêu lại nào là đầu tóc, quần áo gọn gàng, và học phải mặc quần áo đồng phục IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (7) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(T2) Ngày soạn: 31/08/2011 Ngày dạy: 06/09/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết ích lợi việc ăn mặc gọn gàng, + Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, và chưa gọn gàng (Hs khá, giỏi) - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Lược chải đầu, …… - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài ưcHs nêu nào là đầu tóc, quần áo gọn gàng, và học phải mặc quần, áo thế? 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Quan sát, giới thiệu Mục tiêu: Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, CTH: - Yêu cầu hs mở VBT - Gợi ý: Hãy quan sát tranh xem bạn - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung vừa làm gì? + Có gọn gàng, không? Vì sao? nêu Việc làm bạn có ích lợi gì? + Em có muốn làm không? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét tóm ý: Nên làm: Tranh 1, 3, 4, - hs trình bày, giải thích – nhận xét, bổ 5, 7, Không nên làm: Tranh 2, sung - Kết luận: Hs biết ích lợi việc ăn mặc - Nghe gọn gàng, 8’ Hoạt động 2: Thực hành - Nghe Mục tiêu: Biết giúp đỡ để đầu tóc, quần áo luôn gọn gàng, CTH: - Hai bạn ngồi cùng giúp sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng, - Nhận xét tuyên dương tóm ý, giáo dục - Kết luận: Hs biết tự mình làm số - Từng đôi giúp đỡ công việc để giữ quần áo, đầu tóc, gọn - Lớp nhận xét gàng, Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (8) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ 7’ Hoạt động 3: Học hát Mục tiêu: Hs tập hát bài: Rửa mặt mèo qua đó biết giữ vệ sinh cá nhân CTH: - Dạy hát - Lắng nghe + Mèo bài hát có không? Vì - Học hát em biết? + Rửa mặt không mèo có tác hại - Hs trả lời gì? - Chốt lại: Hằng ngày, các em phải ăn Để đảm bảo sức khoẻ, - Lắng nghe người yêu mến, không bị chê cười - Kết luận: …… 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Hỏi lại nội dung bài IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (9) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ( Tiết 1) Ngày soạn: 06/09/2011 Ngày dạy: 13/09/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập thân + Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng chọ tập (Hs khá, giỏi) - Hs biết yêu quí giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập * Tích hợp GD SDNL-TK&HQ( liên hệ hoạt động ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Sách vở, đồ dùng học tập hs - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’- Hỏi tựa bài + Thế nào là quần áo, đầu tóc gọn gàng, Tổng kết xem tổ nào có nhiều bạn gọn gàng 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Hs làm BT1 Mục tiêu: Hs biết tìm đồ dùng học tập và tô màu chúng CTH: - Mở VBT Gợi ý: Hai hạn cùng thảo luận xem tranh có - Quan sat đồ vật gì? + Thứ nào là đồ dùng học tập? - Thảo luận nhóm đôi + Đồ dùng học tập đó gọi tên là gì? - Tô màu vào đồ dùng học tập đó - Trình bày, nhận xét - Nhận xét, tóm ý: Những đồ dùng học tập - Kết luận: Hs nhận biết gọi tên và tô màu vào - Nghe đồ dùng học tập có tranh 6’ Hoạt động 2: Tự giới thiệu với bạn Mục tiêu: Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập Nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập CTH: - Gợi ý: Hai bạn cùng bàn giới thiệu với bạn đồ dùng học tập mình, tên gọi, cách giữ gìn - Nhận xét, tóm ý: Được học là quyền lợi trẻ em ……… Học tập mình - Thảo luận nhóm đôi yêu * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm cầu mà Gv vừa nêu Nguyễn Thị Việt Anh GiaoAnTieuHoc.com (10) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên cĩ - Trình bày, nhận xét, bổ sung liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập - Nghe Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách vở, 10’ đồ dùng học tập Hoạt động 3: Hs làm BT3 Mục tiêu: Thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập thân + Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng chọ tập (Hs khá, giỏi) CTH: - Hãy quan sat tranh BT3 xác định hành động bạn nào là đúng, hành động bạn nào là sai? + Nếu đúng thì đánh dấu chéo vào ô trống, sai thì để ô trống không đánh chéo và giải thích đánh chéo và không? - Đính tranh BT3 - Nhận xét, tóm ý: Tranh 1, 2, đúng Tranh 3, 4, - Trình bày, nhận xét, bổ sung - Nghe quan sát sai - Giải thích thêm việc nên làm và việc không nên làm để giữ gìn đồ dùng học tập - Lắng nghe - Chốt lại: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập Kết luận: Hs hiểu việc cần làm để giữ gìn đồ dùng học tập 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Hãy kể tên đồ dùng học tập thân, và nêu việc cần làm để giữ gìn đồ dùng học tập IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … … …… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ( Tiết 2) Ngày soạn: 13/09/2011 Ngày dạy: 20/09/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập + Nêu ích lợi việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Hs khá, giỏi) - Hs biết yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập * Tích hợp GD SDNL-TK&HQ( liên hệ hoạt động ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Sách vở, đồ dùng học tập hs - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài + Hãy nêu việc cần làm để giữ gìn đồ dùng học tập? - Nhận xét phần kiểm tra 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( tiết 2) b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy 15’ Hoạt động 1: Tổ chức thi sách đẹp Mục tiêu: Hs thi sách đẹp các tổ CTH: - Thi vòng 1: Trong tổ chọn sách đẹp ( theo tiêu chuẩn gv) - Thi vòng 2: Gv và cán lớp chọn tất các sách các tổ đẹp - Tuyên dương, nhắc nhở, giáo dục - Qua thi các em rút bài học gì? - Nhận xét và hướng dẫn hs học phần đóng khung: “ Muốn cho sách đẹp lâu Đồ dùng bền đẹp, nhớ câu giữ gìn” - Kết luận: Giữ gìn sách giúp các em 9’ thực tốt quyền học tập Hoạt động 2: Học hát Mục tiêu: Hs hát bài: “Sách bút thân yêu ơi” Qua đóbiết thực giữ gìn sách đồ dùng thân Nguyễn Thị Việt Anh Hoạt động học - Tổ bình chọn - Cán lớp cùng chọn với Gv - Tuyên dương - Vài hs trả lời - Hs đọc phần ghi nhớ 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ CTH: - Dạy hát + Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì? - Hs học hát - Nhận xét kết luận chung: Cần phải giữ - Vài hs trả lời – Nhận xét gìn sách vở, đồ dùng học tập - Hs nắm nội dung * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học tập chính mình… giáo dục - Kết luận: HS hát bài hát * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên cĩ liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Thế nào là sách đẹp? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GIA ĐÌNH EM Ngày soạn: 20/9/2011 Ngày dạy: 27/9/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc + (Hs khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ) - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ + (Hs khá, giỏi: Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha, mẹ - Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, quí trọng bạn biết lễ phép vâng lời ông, bà, cha, mẹ * GDKNS: Kĩ giới thiệu người thân gia đình; Kĩ giao tiếp, ứng xử với người gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào, các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam; các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế quyền trẻ em - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Nhận xét phần sách, vở, ĐDHT hs + Muốn sách đẹp em phải làm gì? + Muốn ĐDHT bền lâu em phải làm gì? 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6’ Hoạt động 1: Em kể gia đình Mục tiêu: Hs biết liên hệ thực tế gia đình mình và biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ CTH: - Gợi ý: Hãy kể cho bạn nghe gia đình em có - Thảo luận nhóm 2’ kể cho bạn nghe người? Bố, mẹ em tên gì? Làm nghề gì? gia đình mình Anh, chị em tên gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày + Vậy trẻ em thì có quyền gì? - Vài nhóm lên trình bày, nhận xét - Gv kết luận: ……………… - Vài hs nêu – nhận xét – bổ sung 6’ Hoạt động 2: Quan sát nhận xét BT2 - Nghe Mục tiêu: Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc CTH: - Yêu cầu hs quan sát tranh BT2 - Gợi ý: Quan sát và kể lại nội dung các tranh Nguyễn Thị Việt Anh 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ BT2 - Mở VBT - Đính tranh, gọi hs trình bày - Thảo luận nhóm hs để cùng nêu nội dung tranh BT - Chốt ý tranh - Gợi ý: Bạn nào sống hạnh phúc với gia - Trình bày nhận xét, bổ sung đình? + Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao? - Gv kết luận: ……………… 11’ Hoạt động 3: Hs đóng vai theo các tình BT3 Mục tiêu: Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, - Hs lắng nghe bà, cha, mẹ CTH: - Yêu cầu hs quan sát tranh BT3 - Quan sát - Gợi ý: Xem tranh, thảo luận, đóng vai và - Thảo luận nhóm để phân công việc tình em hãy cho biết em nên nói gì? sắm vai theo các tình VBT Làm gì? - Sắm vai, nhận xét, tuyên dương - Gv đính tranh, gọi đại diện 4, lên sắm vai - Quan sát lắng nghe - Gv tóm ý, giáo dục tranh - Hs nêu – nhận xét, bổ sung + Hãy phân biệt hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ qua các tranh vừa nêu + Hãy kể việc mà các em đã làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ - Hs lắng nghe - Gv kết luận: …………… 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Kể người gia đình và công việc người IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Việt Anh 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) Ngày soạn: 28/9/2011 Ngày dạy: 4/10/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc + (Hs khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ) - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha, mẹ + (Hs khá, giỏi: Phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha, mẹ - Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, quí trọng bạn biết lễ phép vâng lời ông, bà, cha, mẹ * GDKNS: Kĩ giới thiệu người thân gia đình; Kĩ giao tiếp, ứng xử với người gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT Bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ yêu không nào, các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam; các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 công ước quốc tế quyền trẻ em - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Vài hs kể gia đình mình + Khi học em làm gì? + Khi cho quà em làm gì? 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Trò chơi Mục tiêu: Hs hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ yêu thương, chăm sóc CTH: - Ta chơi trò chơi đổi nhà Các em đếm 1, 2, hết lớp Hs nắm tay hs 3, hs đứng - Hs đếm số vào Khi nghe khẩn lệnh 1: Hs 1, giơ cao - Hs thực trò chơi tay lên, lệnh 2: Hs chạy đổi nhà, lệnh 3: Hs 1, để tay xuống và không cho bạ vào Những bạn không vào nhà bị phạt + Em cảm thấy nào có mái nhà? + Em không có mái nhà? - Gv kết luận: Gia đình là nơi em cha mẹ và người gia che chở, thương yêu, - Hs trả lời chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo 8’ Hoạt động 2: Đóng vai - Hs trả lời Mục tiêu: Hs hiểu trẻ em có bổn phận phải lễ Nguyễn Thị Việt Anh 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Đạo đức 9’ Trường TH Thạnh Mỹ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ CTH: - Một số hs tình nguyện sắm vai tiểu phẩm chuyện bạn Long - Gợi ý: Em có nhận xét gì việc làm bạn Long + Điều gì xảy bạn Long không vâng lời mẹ? - Kết luận: Em phải vâng lời cha mẹ để học tập tốt và có thể giúp đỡ bố mẹ việc nhỏ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Hs biết yêu quí gia đình mình, thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, quí trọng bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ CTH: - Gợi ý: Sống gia đình em bố mẹ quan tâm nào? + Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? - Gọi số hs trình bày trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Gv kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, sống cùng cha mẹ, cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo - Cần thông cảm, chia sẻ với bạn thiệt thòi không sống cùng gia đình - Trẻ em có bổn phận phải yêu quí gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - Lắng nghe - Sắm vai tiểu phẩm bạn Long Hs theo dõi - Hs phát biểu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm khoảng 2’ theo nội dung Gv vừa nêu - Trình bày nhận xét – bổ sung - Lắng nghe 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Vài hs kể lại việc cha mẹ đã quan tâm em nào và em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… Nguyễn Thị Việt Anh 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1) Ngày soạn: 4/10/2011 Ngày dạy: 11/10/2011 Tiết Tuần I/ MỤC TIÊU: - HS biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đơi với em nhỏ cần nhường nhịn + ( HS khá, giỏi: Biết vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ) + Yêu quý anh chị em gia đình - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày + ( HS khá, giỏi: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ) - HS có thái độ lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ * GDKNS:Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình; Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh bài tập - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Gọi hs kể gia đình: Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? - Nhận xét phần kiểm tra 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét BT1 Mục tiêu: Hs hiểu anh chị cần phải lễ phép, em nhỏ cần phải giúp đỡ, nhường nhịn + ( HS khá, giỏi: Biết vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ) CTH: - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu hs trao đổi nhóm đôi, thảo luận thời gian phút Gợi ý thảo luận: Xem tranh, nhận xét việc làm - Quan sát tranh các bạn tranh - Gọi đại diện nhóm trình bày - Thảo luận nhóm 2’ trao đổi nội dung - Nhận xét, tóm ý: T1: Anh em quan tâm đến em, tranh em lễ phép với anh; T2: Chị giúp đỡ em, chị em - Trình bày – nhận xét, bổ sung - Lắng nghe chơi hoà thuận + Vì các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? KL: Anh, chị em gia đình phải yêu thương, - Hs phát biểu hoà thuận và giúp đỡ lẫn 17’ Hoạt động 2: Giải tình BT2 - Lắng nghe Nguyễn Thị Việt Anh 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ Mục tiêu: Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày CTH: - Yêu cầu hs quan sát tranh BT2 * Gợi ý: Xem tranh và đưa cách giải - Quan sát tranh em các tình - Thảo luận nhóm để tìm cách giải - Đính tranh có thể bạn Lan và Hùng - Nhận xét lấy kết giải tình - Trình bày nhận xét, bổ sung hs: Tranh 1: Lan giữ tất cho mình; Lan cho em bé; Lan cho em to Lan chia cho em 1/2 bé, ½ to; Lan cho em chọn trước + Nếu em là Lan, em chọn cách nào? - Gv kết luận: Cách ứng sử thứ tronh tình là đáng khen thể chị yêu em nhất, - Cho hs chọn và giải lí vì chọn tình đó – Nhận xét biết nhường nhị em nhỏ - Tranh hướng dẫn tương tự - Lắng nghe - Tranh 2: Hùng không cho em mượn; Hùng cho mượn và để bé tự chơi; Hùng cho em mượn và hướng dẫn bé chơi và cách giữ gìn - Gv nhận xét kết luận: Cách ứng xử thứ là hợp lí, đáng khen thể anh yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ - Gv kết luận: Em phải cư sử lễ phép với anh chị, anh chị phải nhường nhị em nhỏ - Lắng nghe 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Khi nhận quà từ tay chị em nên nói gì? Em nhận tay? - Khi có quà em có chia cho không? Em chia nào? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………… ……………………… Nguyễn Thị Việt Anh 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài dạy : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày dạy: 18/10/2011 Tiết 10 Tuần 10 I/ MỤC TIÊU: - HS biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đơi với em nhỏ cần nhường nhịn + ( HS khá, giỏi: Biết vì cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ) + Yêu quý anh chị em gia đình - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày + ( HS khá, giỏi: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ) - HS có thái độ lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ * GDKNS:Kĩ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình; Kĩ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phóng to tranh VBT - HS: VBT đạo đức III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 1’ 2- Kiểm tra bài cũ: 5’ - Hỏi tựa bài - Tổng kết thi đua lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ - Nhận xét phần thi đua 3- Bài mới: 30’ a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết Mục tiêu: Hs hiểu hành vi nào đúng, hành vi nào chưa đúng - HS khá, giỏi: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ CTH: - Gv giải thích yêu cầu BT3 - Yêu cầu hs thực BT3 VBT - Lắng nghe - Yêu cầu hs chữa bài, nên vì nên, vì - Làm bài VBT cá nhân không nên - Vài hs nêu kết hợp giải thích lí - Gv kết luận: Tranh 2, 3, nên Tranh 1, Vì - Nhận xét – bổ sung ……… - Lắng nghe 8’ Hoạt động 2: Sắm vai Mục tiêu: Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày CTH: - Yêu cầu hs quan sát tranh BT2 - Gợi ý thảo luận: sắm vai theo tình BT2 - Quan sát (nhóm 1, 2, đóng vai tình 1, nhóm 4, 5, - Thảo luận nhóm 6, các nhóm phân công Nguyễn Thị Việt Anh 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Đạo đức Trường TH Thạnh Mỹ thảo luận đóng vai tình 2) đóng vai và nói lời đối thoại - Gọi lên đóng vai - Sắm vai – Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục - Gv kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em 9’ nhỏ, là em nhỏ phải lễ phép, vâng lời anh chị Hoạt động 3: Tự liên hệ - Lắng nghe Mục tiêu: Hs tự liên hệ kể lại các gương lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ CTH: - Yêu cầu hs kể - Nhận xét, tuyên dương - Kết luận tự liện hệ - Gv kết luận chung: Anh, chị em gia đình là người ruột thịt Vì em cần - Hs kể phải thương yêu, chăm sóc anh, chị, em, biết lễ - Nhận xét, tuyên dương phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ Có vậy, gia đình hoà thuân, cha mẹ vui lòng 4- Củng cố: 2’ - Hỏi tựa bài - Giáo dục hs IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Nguyễn Thị Việt Anh 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 02:26